Tải Phụ lục 1, 2, 3 Giáo dục công dân 7 Kết nối tri thức chi tiết
Phụ lục 1, 2, 3 môn GDCD 7 KNTT file doc
Kế hoạch giáo dục Giáo dục công dân 7 Kết nối tri thức được Hoatieu chia sẻ đến quý thầy cô trong bài viết này là mẫu phụ lục 1 môn Giáo dục công dân 7 Kết nối tri thức file word, phụ lục 2 Giáo dục công dân 7 KNTT và phụ lục 3 Giáo dục công dân 7 KNTT. Nội dung kế hoạch dạy học môn Giáo dục công dân 7 Kết nối tri thức được thiết kế theo đúng hướng dẫn của công văn 5512 và phân phối chương trình môn Giáo dục công dân lớp 7 sách mới Kết nối tri thức sẽ giúp thầy cô lên kế hoạch dạy học cho năm học mới. Sau đây là nội dung chi tiết kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn, giáo viên GDCD 7 Kết nối tri thức.
Lưu ý: Dưới đây chỉ là một phần nội dung của tài liệu. Để xem toàn bộ nội dung chi tiết 3 phụ lục, mời các bạn sử dụng file tải về trong bài.
Kế hoạch giáo dục tổ chuyên môn Giáo dục công dân 7 KNTT
Phụ lục I
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG THCS ..... TỔ NGỮ VĂN – SỬ - ĐỊA – CÔNG DÂN | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc |
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN, KHỐI LỚP 7
Năm học 2023 - 2024
I. KẾ HOẠCH BÀI DẠY
1. Số lớp: 08; Số học sinh: 450 ; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có): 0
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên:02; Trình độ đào tạo: Đại học: 02; Trên đại học: 00
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp: Tốt: 02 ; Khá: 00 ; Đạt:00; Chưa đạt:00
3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT | Thiết bị dạy học/ Học liệu | Số lượng (Bộ) | Các bài thí nghiệm/thực hành | Ghi chú |
1 | - Máy tính, bài giảng Powertoint , loa - Internet - SGK,SGV, SBT | 01 | Bài 1: Tự hào truyền thống quê hương | |
2 | - Máy tính, bài giảng Powertoint , loa - Internet - SGK,SGV, SBT | 01 | Bài 2: Quan tâm, cảm thông và chia sẻ | |
3 | - Máy tính, bài giảng Powertoint , loa - Internet - SGK,SGV, SBT | 01 | Bài 3: Học tập tích cực, tự giác | |
4 | - Máy tính, laptop, bài giảng Powertoint , loa - Internet - SGK,SGV, SBT - Bảng nhóm khố lớn, SGK, SGV, SBT
| 01 | Bài 4: Giữ chữ tín | |
5 | - Máy tính, bài giảng Powertoint , loa - Internet - SGK,SGV, SBT | 01 | Bài 5: Bảo tồn di sản văn hóa | |
6 | - Máy tính, bài giảng Powertoint , loa - Internet - SGK,SGV, SBT | 01 | Bài 6: Ứng phó với tâm lí căng thẳng | |
7 | - Máy tính, máy chiếu, bài giảng Powertoint - Tranh ảnh, những ví dụ , mẫu chuyện thực tế, phiếu học tập - Bảng nhóm khố lớn, SGK, SGV, SBT | 01 | Bài 7: Phòng, chống bạo lực học đường | |
8 | - Máy tính, máy chiếu, bài giảng Powertoint - Tranh ảnh, những ví dụ , mẫu chuyện thực tế, phiếu học tập, âm nhạc (bài hát Con Heo Đất) - Bảng nhóm khố lớn, SGK, SGV, SBT | 01 | Bài 8: Quản lí tiền | |
9 | - Máy tính, máy chiếu, bài giảng Powertoint - Tranh ảnh, những mẫu chuyện, tấm gương thực tế, phiếu học tập - Bảng nhóm khố lớn, SGK, SGV, SBT | 01 | Bài 9: Phòng, chống tệ nạn xã hội | |
10 | - Máy tính, máy chiếu, bài giảng Powertoint - Tranh ảnh, mẩu chuyện, tấm gương, phiếu học tập - Bảng nhóm khố lớn, SGK, SGV, SBT | 01 | Bài 10: Quyền và Nghĩa vụ của công dân trong gia đình |
4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập.
STT | Tên phòng | Số lượng | Phạm vi và nội dung sử dụng | Ghi chú |
1 | Sân trường | 01 | Bài 6: Ứng phó với tâm lí căng thẳng | Học sinh thực hiện một số bước đơn giản và phù hợp để phòng tránh và ứng phó với tâm lí căng thẳng |
2 | Sân trường | 01 | Bài 7: Phòng, chống bạo lực học đường | Học sinh thực hiện một số bước đơn giản và phù hợp để phòng tránh và ứng phó với bạo lực học đường |
II. KẾ HOẠCH BÀI DẠY.
1. Phân phối chương trình:
Stt | Bài học | Số tiết | Yêu cầu cần đạt |
1 | Bài 1. Tự hào về truyền thống quê hương | 3 | - Nêu được một số truyền thống văn hóa, truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm của quê hương. - Thực hiện được những việc làm phù hợp để giữ gìn, phát huy truyền thống của quê hương. - Phê phán những việc làm trái ngược với truyền thống tốt đẹp của quê hương. |
2 | Bài 2. Quan tâm, cảm thông và chia sẻ | 2 | - Nêu được những biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác. - Hiểu vì sao mọi ngươi phải quan tâm, cảm thông và chia sẻ với nhau. - Thường xuyên có những lời nói, việc làm thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với mọi người - Khích lệ, động viên bạn bè quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác; phê phán thói ích kỉ, thờ ơ trước khó khăn, mất mát của người khác. |
3 | Bài 3. Học tập tự giác, tích cực | 2 | - Nêu được các biểu hiện của học tập tự giác, tích cực - Hiểu vì sao phải học tập tự giác, tích cực. - Thực hiện được việc học tập tự giác, tích cực. - Biết góp ý, nhắc nhở những bạn chưa tự giác, tích cực học tập để khắc phục hạn chế này. |
4 | Kiểm tra giữa kỳ I | 1 | - Học sinh củng cố những kiến thức có bản đã được học - Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống. - Là cơ sở để giáo viên đánh giá quá trình học tập và rèn luyện của học sinh. |
5 | Bài 4. Giữ chữ tín | 2 | - Hiểu được chữ tín là gì, biểu hiện của chữ tín và vì sao phải giữ chữ tín - Phân biệt được hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín - Luôn giữ lời hứa với người thân, thầy cô, bạn bè và người có trách nhiệm. - Phê phán những người không biết giữ chữ tín |
6 | Bài 5. Bảo tồn di sản văn hóa | 3 | - Nêu được khái niệm di sản văn hóa và một số loại di sản văn hóa của Việt Nam. - Giải thích được ý nghĩa của di sản văn hóa đối với con người và xã hội. - Nêu được những quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân đối với việc bảo vệ di sản văn hóa. - Nhận biết được trách nhiệm của học sinh trong việc bảo tồn di sản văn hóa. - Liệt kê được các hành vi vi phạm pháp luật về bảo tồn di sản văn hóa và cách đấu tranh, ngăn chặn các hành vi đó. - Thực hiện được mottj số việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để góp phần bảo vệ di sản văn hóa. |
7 | Bài 6. Ứng phó với tâm lí căng thẳng | 3 | - Nêu được các tình huống thường gây căng thẳng - Nhận biết được biểu hiện của cơ thể khi bị căng thẳng. - Nêu được nguyên nhân và ảnh hưởng của căng thẳng. - Nêu được cách ứng phó tích cực khi căng thẳng. - Thực hành được một số cách ứng phó tích cực khi căng thẳng. |
8 | Kiểm tra cuối kỳ I | 1 | - Học sinh củng cố những kiến thức có bản đã được học - Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống. - Là cơ sở để giáo viên đánh giá quá trình học tập và rèn luyện của học sinh. |
9 | Bài 7. Phòng chống bạo lực học đường | 3 | - Nêu được các biểu hiện của BLHĐ, nguyên nhân và tác hại của BLHĐ. - Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật liên quan đến phòng chống BLHĐ. - Biết cách ứng phó trước, trog và sau khi bị BLHĐ. - Tham gia các hoạt động tuyên truyền phòng, chống BLHĐ do nhà trường, địa phương tổ chức. - Phê phán, đấu tranh với những hành vi BLHĐ; sống tự chủ, không dễ bị lôi kéo tham gia BLHĐ |
10 | Bài 8. Quản lí tiền | 3 | - Nêu được ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả. - Nhận biết được một số nguyên tắc quản lí tiền có hiệu quả. - Bước đầu biết quản lí tiền và tạo nguồn thu nhập cá nhân |
11 | Kiểm tra giữa kỳ II | 1 | - Học sinh củng cố những kiến thức có bản đã được học - Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống. - Là cơ sở để giáo viên đánh giá quá trình học tập và rèn luyện của học sinh. |
12 | Bài 9. Phòng, chống tệ nạn xã hội | 3 | - Nêu được khái niệm TNXH và các loại TNXH phổ biến - Giải thích được nguyên nhân, hậu quả của TNXH đối với bản thân, gia đình và xã hội. - Nêu được một số quy định của pháp luật về phòng, chống TNXH. - Thực hiện tốt quy định của pháp luật về phòng, chống TNXH. - Tham gia các hoạt động phòng, chống TNXH do nhà trường, địa phương tổ chức. - Phê phán, đấu tranh với các TNXH và tuyên truyền, vận động mọi người tham gia các hoạt động phòng, chống TNXH. |
13 | Bài 10. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình | 4 | - Nêu được khái niệm và vai trò của gia đình; quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình. - Nhận xét được việc thực hiện quyền và nghĩa vụ trong gia đình của bản thân và của người khác. - Thực hiện được nghĩa vụ của bản thân đới với ông bà, cha mẹ và anh chị em trong gia đìh bằng những việc làm cụ thể. |
14 | Kiểm tra cuối kỳ II | 1 | - Học sinh củng cố những kiến thức có bản đã được học - Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống. - Là cơ sở để giáo viên đánh giá quá trình học tập và rèn luyện của học sinh. |
2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ:
Bài kiểm tra, đánh giá (1) | Thời gian (2) | Thời điểm (3) | Yêu cầu cần đạt (4) | Hình thức (5) |
Giữa học kỳ I | 45 phút | Tuần 8 | - Nêu được một số truyền thống văn hóa, truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm của quê hương. - Thực hiện được những việc làm phù hợp để giữ gìn, phát huy truyền thống của quê hương. - Nêu được những biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác. - Hiểu vì sao phải học tập tự giác, tích cực. - Thực hiện được việc học tập tự giác, tích cực. | - Kiểm tra trắc nghiệm (30%) Tự luận (70%) - Học sinh ôn từ bài 1 đến bài 3 |
Cuối học kỳ I | 45 phút | Tuần 18 | - Nội dung chưa thi giữa kì 1 - Hiểu được chữ tín là gì, biểu hiện của chữ tín và vì sao phải giữ chữ tín - Nêu được khái niệm, ý nghĩa di sản văn hóa và một số loại di sản văn hóa của Việt Nam. - Nêu được những quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân đối với việc bảo vệ di sản văn hóa. - Nhận biết được trách nhiệm của học sinh trong việc bảo tồn di sản văn hóa. - Nêu được cách ứng phó tích cực khi căng thẳng. | - Kiểm tra trắc nghiệm (30%) Tự luận (70%) - Học sinh ôn từ bài 1 đến bài 6 |
Giữa học kỳ II
| 45 phút | Tuần 25 | - Nêu được các biểu hiện của BLHĐ, nguyên nhân và tác hại của BLHĐ. - Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật liên quan đến phòng chống BLHĐ. - Biết cách ứng phó trước, trong và sau khi bị BLHĐ. - Nêu được ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả. - Bước đầu biết quản lí tiền và tạo nguồn thu nhập cá nhân | - Kiểm tra trắc nghiệm (30%) Tự luận (70%) - Học sinh ôn từ bài 7 đến bài 8 |
Cuối học kỳ II | 45 phút | Tuần 35 | - Nội dung chưa thi giữa kì 2 - Nêu được khái niệm TNXH và các loại TNXH phổ biến - Nêu được một số quy định của pháp luật về phòng, chống TNXH. - Thực hiện tốt quy định của pháp luật về phòng, chống TNXH. - Nêu được khái niệm và vai trò của gia đình; quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình. - Thực hiện được nghĩa vụ của bản thân đới với ông bà, cha mẹ và anh chị em trong gia đìh bằng những việc làm cụ thể. | - Kiểm tra trắc nghiệm (30%) Tự luận (70%) - Học sinh ôn từ bài 7 đến bài 10 |
III. CÁC NỘI DUNG KHÁC (nếu có):
- Công tác chủ nhiệm
- Công tác công đoàn (Tổ trưởng Công đoàn)
- Sinh hoạt tổ chuyên môn định kì hàng tháng
...., ngày ... tháng ... năm 2023
Người xây dựng kế hoạch
TỔ TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên) | HIỆU TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên) |
Phụ lục 2 Giáo dục công dân 7 KNTT
Xem trong file tải về.
Phụ lục 3 Giáo dục công dân 7 KNTT
Xem trong file tải về.
Mời bạn đọc tham khảo thêm các bài viết hữu ích khác tại mục Dành cho giáo viên thuộc chuyên mục Tài liệu nhé.
Tham khảo thêm
Phụ lục 1, 3 Toán 11 Kết nối tri thức chi tiết
Phụ lục 1, 2, 3 Hoạt động trải nghiệm 10 Kết nối tri thức bản chuẩn
Phụ lục 1, 2, 3 Giáo dục công dân 8 Cánh Diều file word
Phụ lục 1, 3 Khoa học tự nhiên 8 Cánh Diều file word
Tải phụ lục 1, 2, 3 Tin học 8 Cánh Diều file word
Phụ lục 1, 2, 3 Giáo dục công dân 8 Chân trời sáng tạo
Kế hoạch giáo dục môn Toán 7 Kết nối tri thức bản đẹp
Phụ lục 1, 2, 3 Hoạt động trải nghiệm 8 Cánh Diều file word
- Chia sẻ:Trần Thu Trang
- Ngày:
Gợi ý cho bạn
-
(File word) Kế hoạch dạy học Âm nhạc 9 Chân trời sáng tạo 2024-2025
-
(File word) Phụ lục 1, 2, 3 Tiếng Anh 9 Global Success
-
Phân phối chương trình môn Lịch sử 11 Kết nối tri thức
-
Phân phối chương trình môn Âm nhạc lớp 11 Chân trời sáng tạo
-
(File doc) Phụ lục 1 Ngữ văn 9 Chân trời sáng tạo
-
Kế hoạch dạy học Hoạt động trải nghiệm 4 Cánh Diều 2024-2025
-
Kế hoạch dạy học môn Khoa học lớp 4 Kết nối tri thức với cuộc sống
-
(File word) Phân phối chương trình tiếng Anh 12 Friends Global
-
Phân phối chương trình Tin học 12 Chân trời sáng tạo fiile Doc
-
Kế hoạch dạy học Toán 4 Cánh diều 2023 - 2024
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Phân tích khổ 4 bài Tràng giangHướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Cách viết Phiếu đảng viênMẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Bài thu hoạch học tập nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 12 của ĐảngBiên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Mẫu biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viênTop 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Cảm nhận về bài thơ Sóng - Xuân QuỳnhThực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Đáp án bài tập cuối khóa module 9 môn ToánBài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Module rèn luyện phong cách làm việc khoa học của người GVMNBộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Lịch thi vẽ tranh Thiếu nhi Việt Nam mừng đại hội Đoàn 2024Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Cách hủy tờ khai thuế giá trị gia tăngMẫu tờ trình xin kinh phí hoạt động 2024 mới nhất
Cách viết tờ trình xin kinh phí hoạt độngSuy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Suy nghĩ của em về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua nhân vật Vũ NươngTờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Áp dụng đối với tổ chức, cá nhân trả các khoản thu nhập từ tiền lương, tiền công
Bài viết hay Kế hoạch dạy học
Phụ lục 1, 2, 3 Ngữ văn 9 Cánh Diều file doc
Việc xây dựng kế hoạch bài dạy có vai trò gì trong quá trình tổ chức thực hiện chương trình giáo dục môn học?
Kế hoạch giáo dục Tiếng Anh 7 i Learn Smart World
Kế hoạch dạy học môn Âm nhạc 11 Kết nối tri thức
Phân phối chương trình Môn Toán lớp 2 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống
Kế hoạch dạy học môn Hoạt động trải nghiệm lớp 4 Kết nối tri thức với cuộc sống