Kế hoạch dạy học STEM lớp 3 năm học 2024-2025

Tải về

Kế hoạch dạy học STEM lớp 3 hay còn gọi là Phân phối chương trình STEM lớp 3: có lồng ghép, tích hợp các môn học. Kế hoạch bài học STEM bao gồm bảng phân phối nội dung chi tiết các tiết dạy STEM Lớp 3, yêu cầu cần đạt, mô tả bài học... giúp giáo viên nắm được nội dung khung chương trình dạy học và xây dựng Giáo án STEM lớp 3 hiệu quả, thay thế những hoạt động trong chương trình giảng dạy ba bộ sách: Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh Diều. Mời thầy cô cùng tham khảo.

1. Phân phối chương trình STEM lớp 3 (KNTT, CTST, CD)

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
BÀI HỌC STEM - LỚP 3

STT

Tên chủ đề

Môn chủ đạo và tích hợp

Yêu cầu cần đạt

Mô tả bài học

Gợi ý thời điểm tổ chức

(Nêu rõ bài học STEM dạy thay thế những hoạt động nào SGK. Với những bài thay thế hoàn toàn chỉ ghi tên bài)

Kết nối tri thức

Chân trời sáng tạo

Cách diều

1

Họ hàng nội, ngoại

Môn chủ đạo: Tự nhiên và xã hội

– Nêu được mối quan hệ họ hàng nội, ngoại và xưng hô đúng với các thành viên trong gia đình thuộc họ nội, họ ngoại.

– Vẽ, viết hoặc cắt dán ảnh vào sơ đồ gia đình và họ hàng nội, ngoại theo mẫu.

– Nêu được ý tưởng làm cây gia đình.

– Chia sẻ được phương án làm cây gia đình.

Nêu được mối quan hệ họ hàng nội, ngoại; biết xưng hô và bày tỏ tình cảm với họ hàng nội, ngoại; phối hợp việc đo, vẽ, tạo hình gắn với một số hình phẳng, hình khối và các kĩ năng mĩ thuật khác để làm cây gia đình.

Dạy thay thế các hoạt động 1,2 của tiết 1 và hoạt động 1,2,3 của tiết 2 trong bài 1: Họ hàng và những ngày kỉ niệm của gia đình

Chủ đề 8; Chân dung người thân trong gia đình

Bài 1: Họ nội, họ ngoại

Bài 1: Họ hàng nội, ngoại

Môn tích hợp: Toán

– Nhận dạng được hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật, khối lập phương, khối hộp chữ nhật… thông qua việc sử dụng bộ đồ dùng học tập cá nhân hoặc vật thật.

– Thực hiện được việc đo độ dài bằng thước thẳng với đơn vị đo là cm.

– Giải quyết được một số vấn đề liên quan đến gấp, cắt, ghép, xếp, vẽ và tạo hình trang trí

Môn tích hợp: Mĩ thuật

– Sử dụng được các vật liệu có sẵn làm sản phẩm.

– Thể hiện được chi tiết, hình ảnh làm trọng tâm ở sản phẩm.

– Làm được các sản phẩm vẽ, cắt, xé dán theo sở thích.

– Trưng bày, giới thiệu được sản phẩm, chia sẻ mục đích sử dụng.

Chủ đề Mái ấm gia đình

Bài 2: Ngươi em yêu quý

Bài 3: Gia đình yêu thương

2

Bảng nhân, chia

Môn chủ đạo: Toán

– Vận dụng được các bảng nhân, bảng chia 2, 3,..., 9 trong thực hành tính.

Tìm được kết quả của các phép tính trong bảng nhân, chia 2, 3, 4,… 9, đồng thời phối hợp với các kĩ năng mĩ thuật để thiết kế bảng nhân, chia tiện ích.

Bài 12: Bảng nhân 9, bảng chia 9 ( Luyện tập trang 37, 38- Tập 1)

Bài: Em làm được những gì (trang 69 - Tập 1)

Bài: Luyện tập (Tiếp theo) ( trang 54 - tập 1)

Môn tích hợp: Mĩ thuật

– Hiểu được một số thao tác, công đoạn cơ bản để làm nên sản phẩm.

– Phối hợp được một số kĩ năng: cắt, xé, dán, vẽ, in, ghép, nặn, uốn,... trong thực hành, sáng tạo.

– Trưng bày, giới thiệu được sản phẩm, chia sẻ mục đích sử dụng.

3

Trải nghiệm cùng một phần mấy

Môn chủ đạo: Toán

– Nhận biết được ½,1/3,1/4,…,1/9.

– Thực hành tạo sản phẩm từ một phần mấy của một hình để trang trí góc học tập.

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn liên quan đến một phần mấy.

Vận dụng ½,1/3,1/4,…,1/9 trong tạo hình phối hợp với các kĩ năng mĩ thuật để thiết kế các sản phẩm trang trí.

- Bài 14: Một phần mấy

- Bài: Một phần hai, một phần ba, một phần tư, một phần năm

- Bài Em vui học Toán (trang 65- Tập 1)

Môn tích hợp: Mĩ thuật

– Hiểu được một số thao tác, công đoạn cơ bản để làm nên sản phẩm

– Phối hợp được một số kĩ năng: cắt, xé, dán, ... trong thực hành, sáng tạo.

– Trưng bày, giới thiệu được sản phẩm, chia sẻ mục đích sử dụng.

– Sử dụng sản phẩm để trang trí góc học tập.

4

Cẩm nang sử dụng máy tính đúng cách, an toàn

Môn chủ đạo: Tin học

– Biết và ngồi đúng tư thế khi làm việc với máy tính, biết vị trí phù hợp của màn hình (với mắt, với nguồn sáng trong phòng,...). Nêu được tác hại của việc ngồi sai tư thế hoặc sử dụng máy tính quá thời gian quy định cho lứa tuổi. Nhận ra được tư thế ngồi sai khi làm việc với máy tính.

– Biết thực hiện quy tắc an toàn về điện, có ý thức đề phòng tai nạn về điện khi sử dụng máy tính.

Thực hiện được các quy tắc về tư thế ngồi, thời gian sử dụng, an toàn điện khi làm việc với máy tính; nêu được tác hại của việc thực hiện sai quy tắc, đồng thời phối hợp các kĩ năng mĩ thuật để tạo ra cẩm nang sử dụng máy tính an toàn.

Bài 3. Máy tính và em - Mục 3

Bài 4. Làm việc với máy tính - Mục 1

Bài 4. Làm việc với máy tính - Mục 4 + Mục 5

Chủ đề A1 - Bài 5. Bảo vệ sức khỏe khi dùng máy tính

Môn tích hợp: Mĩ thuật

– Hiểu được một số thao tác, công đoạn cơ bản để làm nên sản phẩm.

– Thể hiện được chi tiết hoặc hình ảnh trọng tâm ở sản phẩm.

– Trưng bày, giới thiệu được sản phẩm, chia sẻ mục đích sử dụng.

Môn tích hợp: Toán

– Thực hành đo, vẽ, lắp ghép, tạo hình gắn với một số hình phẳng và hình khối đã học.

5

Di tích lịch sử – văn hóa và cảnh quan thiên nhiên

Môn chủ đạo: Tự nhiên và xã hội

– Giới thiệu được một di tích lịch sử - văn hóa hoặc cảnh quan thiên nhiên của địa phương.

– Thể hiện sự tôn trọng và có ý thức giữ vệ sinh khi tham quan di tích lịch sử - văn hóa hoặc cảnh quan thiên nhiên.

Giới thiệu được về di tích lịch sử – văn hoá, thể hiện sự tôn trọng và có ý thức giữ vệ sinh khi tham quan di tích lịch sử – văn hoá hoặc cảnh quan thiên nhiên ở địa phương; phối hợp các kĩ năng mĩ thuật để làm được sản phẩm máy chiếu phim.

Khi dạy nội dung Di tích lịch sử - văn hóa và cảnh quan thiên nhiên

Bài 11: Di tích lịch sử - văn hóa và cảnh quan thiên nhiên

Bài 10: Di tích lịch sử - văn hóa và cảnh quan thiên nhiên

Bài 11: Di tích lịch sử - văn hóa và cảnh quan thiên nhiên

Môn tích hợp: Toán

– Giải quyết được một số vấn đề liên quan đến gấp, cắt, ghép, xếp, vẽ và tạo hình trang trí.

Môn tích hợp: Mĩ thuật

– Hiểu được một số thao tác, công đoạn cơ bản để làm nên sản phẩm.

– Thể hiện được chi tiết hoặc hình ảnh trọng tâm ở sản phẩm.

6

Cẩm nang sử dụng máy thu hình (ti vi)

Môn chủ đạo: Công nghệ

Lựa chọn được vị trí ngồi đảm bảo góc nhìn và khoảng cách hợp lí khi xem ti vi.

Thực hiện lựa chọn được vị trí ngồi đảm bảo góc nhìn và khoảng cách hợp lí khi xem ti vi, đồng thời phối hợp với thao tác đo trong môn Toán để tạo ra cẩm nang sử dụng máy thu hình.

Tuần học 13-14

Bài 5. Sử dụng máy thu hình

Bài 5. Sử dụng máy thu hình

Tuần học 15-16

Bài 5. Sử dụng máy thu hình

Môn tích hợp: Toán

Thực hiện được việc ước lượng các số đo trong một số trường hợp đơn giản.

7

Các bộ phận của thực vật

Môn chủ đạo: Tự nhiên và xã hội

– Vẽ hoặc sử dụng sơ đồ sẵn có để chỉ vị trí và nói (hoặc viết) được tên một số bộ phận của thực vật.

Xác định được các bộ phận của thực vật; phối hợp các kĩ năng mĩ thuật để tạo sản phẩm Sổ lật về cây.

Khi dạy nội dung Các bộ phận của thực vật

Bài 13: Một số bộ phận của thực vật

Bài 15: Lá, thân, rễ của thực vật và bài 16: Hoa và quả

Bài 12: Các bộ phận của thực vật và chức năng của chúng

Môn tích hợp: Toán

– Giải quyết được một số vấn đề liên quan đến gấp, cắt, ghép, xếp, vẽ và tạo hình trang trí.

Môn tích hợp: Mĩ thuật

– Hiểu được một số thao tác, công đoạn cơ bản để làm nên sản phẩm.

– Thể hiện được chi tiết hoặc hình ảnh trọng tâm ở sản phẩm.

– Tạo được màu thứ cấp trong thực hành, sáng tạo.

– Vận dụng được đậm, nhạt của chấm, nét để trang trí sản phẩm.

Chủ đề: Khu vườn nhỏ

Bài 1: Cây trong vườn

Bài 16: Em yêu thiên nhiên

8

Cân thăng bằng

Môn chủ đạo: Toán

– Nhận biết được đơn vị đo khối lượng: g (gam).

– Thực hành cân với đơn vị đo gam.

– Thực hiện được việc ước lượng khối lượng trong một số trường hợp đơn giản.

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn liên quan đến đo lường.

Giải quyết được một số vấn đề liên quan đến đơn vị đo khối lượng (gam), đồng thời phối hợp với các kĩ năng mĩ thuật để thiết kế được đồ dùng học tập “Cân thăng bằng”

Bài 43-44: Ôn tập về hình học và đo lường – Ôn tập chung

Bài: Thực hành và trải nghiệm (trang 95- Tập 1)

Bài: Ôn tập về hình học và đo lường (trang 119 - Tập 1)

Môn tích hợp: Mĩ thuật

– Hiểu được một số thao tác, công đoạn cơ bản để làm nên sản phẩm

– Phối hợp được một số kĩ năng: cắt, xé, dán, ghép, uốn,... trong thực hành, sáng tạo.

– Trưng bày, giới thiệu được sản phẩm, chia sẻ mục đích sử dụng.

– Biết phân biệt vật liệu tự nhiên, vật liệu nhân tạo ở sản phẩm thủ công.

9

Triển lãm sản phẩm STEM cuối học kì 1

Môn chủ đạo: Mĩ thuật

– Sử dụng được giấy, vật liệu sẵn có để trang trí tem sản phẩm bài học, tên nhóm, gian trưng bày có tính thẩm mĩ, sáng tạo.

– Trưng bày được sản phẩm theo nhóm có tính hài hòa và chia sẻ cảm nhận về các sản phẩm của cá nhân, của bạn.

- Biết tập hợp các sản phẩm của cá nhân để trưng bày theo nhóm có khoa học và thẩm mĩ. Sắp xếp theo tỷ lệ to nhỏ, theo gam màu, thứ tự, tính năng của các nhóm sản phẩm bài học.

- Trưng bày được sản phẩm có tính thẩm mĩ đẹp mắt, nhỏ trước, lớn sau, màu sắc hài hòa.

-Tập hợp tính số lượng sản phẩm. Chọn vị trí để đo tính kích thước độ cao, rộng khu vực trang trí để trưng bày sản phẩm. Sản phẩm có kích thước lớn bày phía sau, nhỏ phía trước.

- Lựa chọn kích thước để cắt tem viết tên bài, sản phẩm sao cho phù hợp khi trưng bày.

Linh hoạt trưng bày tổng kết học kỳ I cùng môn Mĩ thuật

Linh hoạt trưng bày tổng kết học kỳ I cùng môn Mĩ thuật

Bài 9. Cùng nhau ôn tập học kì 1

Môn tích hợp: Toán học

Thực hiện được việc đo và ước lượng khu vực trang trí, trung bày sản phẩm. kích thước tem của của các sản phẩm, gian trưng bày

10

Đồng hồ sử dụng số la mã

Môn chủ đạo: Toán

– Nhận biết được chữ số La Mã và viết được các số tự nhiên trong phạm vi 20 bằng cách sử dụng chữ số La Mã.

– Đọc được giờ chính xác đến 5 phút và từng phút trên đồng hồ.

Nhận biết được chữ số La Mã và viết được các số trong phạm vi 20 bằng cách sử dụng chữ số La Mã; phối hợp với các kĩ năng mĩ thuật để thiết kế đồ dùng học tập “Đồng hồ sử dụng số La Mã”.

Bài 47: Làm quen với chữ số La Mã

Bài: Làm quen với chữ số La Mã

Bài: Làm quen với chữ số La Mã

Môn tích hợp: Mĩ thuật

– Hiểu được một số thao tác, công đoạn cơ bản để làm nên sản phẩm.

– Phối hợp được một số kĩ năng: cắt, xé, dán, vẽ, in, ghép,... trong thực hành, sáng tạo.

– Trưng bày, giới thiệu được sản phẩm, chia sẻ mục đích sử dụng.

11

Cơ quan tiêu hoá

Môn chủ đạo: Tự nhiên và Xã hội

– Chỉ và nói được tên các bộ phận chính của các cơ quan tiêu hoá trên sơ đồ, tranh ảnh.

– Nhận biết được chức năng của các cơ quan nêu trên ở mức độ đơn giản ban đầu qua hoạt động sống hằng ngày của bản thân (ví dụ: theo dõi việc ăn, uống và thải bã).

Chỉ và nói được tên các bộ phận chính và chức năng của các cơ quan tiêu hoá, phối hợp với đo độ dài và các kĩ năng mĩ thuật để tạo ra mô hình cơ quan tiêu hoá.

Khi dạy nội dung cơ quan tiêu hoá

Bài 18: Cơ quan tiêu hoá

Bài 20 : Cơ quan tiêu hoá

Bài 15: Cơ quan tiêu hoá

Môn tích hợp: Toán

– Thực hiện được việc đo độ dài bằng thước thẳng với đơn vị đo là cm.

– Giải quyết được một số vấn đề liên quan đến gấp, cắt, ghép, xếp, vẽ và tạo hình trang trí.

Môn tích hợp: Mĩ thuật

– Làm được các sản phẩm vẽ, cắt, xé dán theo sở thích.

– Trưng bày, giới thiệu được sản phẩm, chia sẻ mục đích sử dụng.

12

Thực hành với tệp và thư mục trong máy tính

Môn chủ đạo: Tin học

– Tìm hiểu được cấu trúc cây của một thư mục để biết nó chứa những thư mục con nào, những tệp nào.

– Thực hiện được việc tạo, xoá, đổi tên thư mục.

– Tìm được tệp ở thư mục cho trước theo yêu cầu.

Thực hiện được việc tạo, xoá, đổi tên thư mục; tìm được tệp ở thư mục cho trước theo yêu cầu, đồng thời vận dụng được kiến thức về phân loại động vật để tạo cây thư mục lưu trữ hình ảnh về động vật theo môi trường sống.

Bài 9. Thực hành với tệp và thư mục trong máy tính

Bài 8. Làm quen với thư mục - Mục 2 + Mục 3

Chủ đề C2, Bài 2. Cây thư mục + Bài 3. Em tập thao tác với thư mục

Môn tích hợp: Tự nhiên và Xã hội

– Phân loại được động vật theo môi trường sống.

13

Trải nghiệm cùng diện tích hình vuông, hình chữ nhật

Môn chủ đạo: Toán

– HS vẽ được hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật trên lưới ô vuông.

– Giải quyết được một số vấn đề liên quan đến diện tích của hình vuông, hình chữ nhật.

Thực hiện được việc vẽ hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật trên lưới kẻ ô vuông; giải quyết vấn đề liên quan đến diện tích hình vuông, diện tích hình chữ nhật và phối hợp với các kĩ năng mĩ thuật để tạo ra bản thiết kế ở mức độ đơn giản.

Bài 53: Luyện tập chung

Bài: Diện tích hình chữ nhật.

Diện tích hình vuông.

Bài: Luyện tập chung (trang 90- Tập 2)

Môn tích hợp: Mĩ thuật

– Hiểu được một số thao tác, công đoạn cơ bản để tạo các bản thiết kế ở mức độ đơn giản.

– Phối hợp được một số kĩ năng: cắt, xé, dán, ghép,... trong thực hành, sáng tạo.

– Trưng bày, giới thiệu được sản phẩm.

Bài 10: Làm quen với hình tương phản

14

Sáng tạo đồ dùng học tập

Môn chủ đạo: Công nghệ

– Lựa chọn được vật liệu làm đồ dùng học tập đúng yêu cầu.

– Sử dụng được các dụng cụ để làm đồ dùng học tập đúng cách, an toàn.

– Làm được một đồ dùng học tập đơn giản theo các bước cho trước, đảm bảo yêu cầu về kĩ thuật, thẩm mĩ.

Lựa chọn được vật liệu và sử dụng được các dụng cụ để làm đồ dùng học tập, đồng thời thể hiện được cách phối màu trong sáng tạo đồ dùng học tập

Khi dạy nội dung môn Công nghệ

Tuần 23-24

Bài 8. Làm đồ dùng học tập

Bài 7. Làm đồ dùng học tập

Tuần 23 -24

Bài 7. Làm đồ dùng học tập

Môn tích hợp: Mĩ thuật

– Sử dụng được vật liệu sẵn có để thực hành, sáng tạo.

– Sử dụng được các màu cơ bản; màu đậm, màu nhạt trong thực hành, sáng tạo.

Chủ đề: Góc học tập của chúng em

Bài 3: Ống đựng bút tiện dụng

Môn tích hợp: Toán

– Sử dụng được một số dụng cụ thông dụng để thực hành đo độ dài.

15

Bề mặt Trái Đất

Môn chủ đạo: Tự nhiên và Xã hội

– Nêu được một số dạng địa hình của Trái Đất: đồng bằng, đồi, núi, cao nguyên; sông, hồ; biển, đại dương dựa vào tranh ảnh và (hoặc) video.

Nêu được một số dạng địa hình của Trái Đất; phối hợp với các kĩ năng mĩ thuật để tạo ra mô hình các dạng địa hình.

Bài 28: Bề mặt trái đất

Chủ đề 7: Cảnh vật quanh em

Môn tích hợp: Toán

– Giải quyết được một số vấn đề liên quan đến gấp, cắt, ghép, xếp, vẽ và tạo hình trang trí.

Môn tích hợp: Mĩ thuật

– Hiểu được một số thao tác, công đoạn cơ bản để làm nên sản phẩm.

– Thể hiện được chi tiết hoặc hình ảnh trọng tâm ở sản phẩm.

16

Mô hình Mặt Trời – Mặt Trăng – Trái Đất

Môn chủ đạo: Tự nhiên và Xã hội

– Chỉ và nói được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời trên sơ đồ, tranh ảnh.

– Giải thích được ở mức độ đơn giản hiện tượng ngày và đêm, qua sử dụng mô hình hoặc video.

– Nêu được Trái Đất là một hành tinh trong hệ Mặt Trời, Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất.

– Nêu được ý tưởng và chia sẻ được phương án làm mô hình Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng.

– Sử dụng mô hình chỉ được chiều chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và quanh Mặt Trời; Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.

Chỉ và nói được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời và một số thông tin về Trái Đất, Mặt Trăng; phối hợp với các kĩ năng mĩ thuật để tạo ra mô hình Mặt trời – Trái Đất – Mặt Trăng.

Bài 29: Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng

Bài 28: Trái Đất trong hệ Mặt trời

Bài 23: Trái Đất trong hệ Mặt Trời

Môn tích hợp: Toán

– Nhận dạng được hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật, … thông qua việc sử dụng bộ đồ dùng học tập cá nhân hoặc vật thật.

– Thực hiện được việc đo độ dài bằng thước thẳng với đơn vị đo là cm.

– Giải quyết được một số vấn đề liên quan đến gấp, cắt, ghép, xếp, vẽ và tạo hình trang trí.

Môn tích hợp: Mĩ thuật

– Sử dụng được các vật liệu có sẵn làm sản phẩm.

– Thể hiện được chi tiết, hình ảnh làm trọng tâm ở sản phẩm.

– Làm được các sản phẩm vẽ, cắt, xé dán, trang trí theo sở thích.

– Trưng bày, giới thiệu được sản phẩm, chia sẻ mục đích sử dụng.

17

Triển lãm sản phẩm STEM cuối học kì 2

Môn chủ đạo: Mĩ thuật

– Sử dụng được giấy, vật liệu sẵn có để trang trí tem sản phẩm bài học, tên nhóm, gian trưng bày có tính thẩm mĩ, sáng tạo.

– Trưng bày được sản phẩm theo nhóm có tính hài hòa và chia sẻ cảm nhận về các sản phẩm của cá nhân, của bạn.

- Biết tập hợp các sản phẩm của cá nhân để trưng bày theo nhóm có khoa học và thẩm mĩ. Sắp xếp theo tỷ lệ to nhỏ, theo gam màu, thứ tự, tính năng của các nhóm sản phẩm bài học.

- Trưng bày được sản phẩm có tính thẩm mĩ đẹp mắt, nhỏ trước, lớn sau, màu sắc hài hòa.

-Tập hợp tính số lượng sản phẩm. Chọn vị trí để đo tính kích thước độ cao, rộng khu vực trang trí để trưng bày sản phẩm. Sản phẩm có kích thước lớn bày phía sau, nhỏ phía trước.

- Lựa chọn kích thước để cắt tem viết tên bài, sản phẩm sao cho phù hợp khi trưng bày.

Trưng bày tổng kết năm học cùng môn Mĩ thuật

Chủ đề: Đô thị ngày nay

Bài 4. Hành trình đến đô thị.

Bài 17. Cùng nhau ôn tập học kì 2

Môn tích hợp: Toán học

Thực hiện được việc đo và ước lượng khu vực trang trí, trưng bày sản phẩm. kích thước tem của của các sản phẩm, gian trưng bày

2. Kế hoạch dạy học STEM tích hợp liên môn lớp 3 (KNTT, CTST, CD)

STT

TÊN BÀI HỌC STEM

NỘI DUNG

MÔN CHỦ ĐẠO/

YCCĐ

GỢI Ý THỜI ĐIỂM TỔ CHỨC

KẾT NỐI TRI THỨC

CÁNH DIỀU

CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

1

Cẩm nang phòng tránh hoả hoạn khi ở nhà

HS thiết kế cẩm nang phòng tránh hoả hoạn khi ở nhà

Tự nhiên và Xã hội

– Nêu được một số nguyên
nhân dẫn đến cháy nhà và
nêu được những thiệt hại
có thể xảy ra (về người, tài
sản,...) do hoả hoạn.

– Đưa ra được cách ứng xử
phù hợp trong tình huống
có cháy xảy ra; Nhận xét
về những cách ứng xử đó.
– Thực hành ứng xử trong
tình huống giả định khi có
cháy xảy ra.

– Điều tra, phát hiện được
những thứ có thể gây cháy
trong nhà và nói với người lớn có biện pháp để phòng cháy.

Khi học bài 2:

Phòng tránh hoả hoạn khi ở nhà

Khi học bài 2:

Phòng tránh hoả hoạn khi ở nhà

Khi học bài 3:

Phòng tránh hoả hoạn khi ở nhà

2

Mô hình ngày và đêm

HS chế tạo mô hình ngày và đêm

Tự nhiên và Xã hội

– Chỉ và trình bày được chiều chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và quanh
Mặt Trời trên sơ đồ và
(hoặc) mô hình.

– Giải thích được ở mức độ
đơn giản hiện tượng ngày
và đêm qua việc sử dụng
mô hình hoặc video.

Khi học bài 29:

Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng

Khi học bài 29:

Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng

Khi học bài 28:

Trái Đất trong hệ Mặt Trời

3

Mô hình đồng hồ số La Mã

HS chế tạo mô hình đồng hồ số La Mã

Toán

– Nhận biết được chữ số
La Mã và viết được các
số tự nhiên trong phạm
vi 20 bằng cách sử dụng
chữ số La Mã.

– Sử dụng được com pa để
vẽ đường tròn.

– Đọc được giờ chính xác
đến 5 phút và từng phút
trên đồng hồ.

Khi học bài 47:

Làm quen với chữ số La Mã

Khi học bài:

Làm quen với chữ số La Mã

Khi học bài:

Làm quen với chữ số La Mã

4

Bảng tính xoay

HS chế tạo bảng tính xoay

Công nghệ

– Lựa chọn được vật liệu
làm đồ dùng học tập
đúng yêu cầu.

– Sử dụng được các dụng
cụ để làm đồ dùng học
tập đúng cách, an toàn.

– Làm được một đồ dùng
học tập đơn giản theo
các bước cho trước, đảm
bảo yêu cầu về kĩ thuật,
thẩm mĩ.

Khi học bài 8:

Làm đồ dùng học tập

Khi học bài 7:

Làm đồ dùng học tập

Khi học bài 7:

Làm đồ dùng học tập

5

Bài trình chiếu của em về hệ Mặt Trời

HS thiết kế bài trình chiếu về hệ Mặt Trời

Tin học

– Tạo được tệp trình chiếu,
gõ được một vài dòng
văn bản đơn giản không
dấu, đưa được ảnh vào
một trang chiếu, lưu và
đặt được tên cho tệp
trình chiếu.

– Nhận thấy nhờ sử dụng
máy tính mà con người
biết thêm về thế giới
tự nhiên một cách sinh
động và trực quan. Ví dụ:
Máy tính giúp quan sát
về loài vật, về Trái Đất
quay quanh Mặt Trời.

– Qua quan sát, biết và
trình bày được những
hiểu biết mới.

Khi học bài 11:

Bài trình chiếu của em

Khi học bài 3, chủ đề E1:

Bài trình chiếu của em

Khi học bài 10:

Trang trình chiếu của em

6

Mô hình một số cơ quan trong cơ thể người

HS chế tạo mô hình cơ quan tiêu hoá

Tự nhiên và Xã hội

– Chỉ và nói được tên các
bộ phận chính của các
cơ quan tiêu hoá, tuần
hoàn, thần kinh trên sơ
đồ, tranh ảnh.

– Nhận biết được chức
năng của các cơ quan
nêu trên ở mức độ đơn
giản ban đầu qua hoạt
động sống hằng ngày
của bản thân.

Khi học bài 18:

Cơ quan tiêu hoá

Khi học bài 20:

Cơ quan tiêu hoá

Khi học bài 20:

Cơ quan tiêu hoá

7

Mô hình các bộ phận của cây

HS chế tạo mô hình các bộ phận của cây

Tự nhiên và Xã hội

– Sử dụng sơ đồ có sẵn để
chỉ vị trí và nói (hoặc viết)
được tên các bộ phận lá,
thân, rễ của thực vật.

– Trình bày được chức năng
của rễ, thân, lá.

– So sánh lá, thân, rễ của
các thực vật khác nhau.

Khi học bài 13:

Một số bộ phận của thực vật

Khi học bài 12:

Các bộ phận của thực vật và chức năng của chúng

Khi học bài 15:

Thân, lá, rễ của thực vật

8

Mô hình hệ Mặt Trời

HS chế tạo mô hình hệ Mặt Trời

Tự nhiên và Xã hội

– Chỉ và nói được vị trí của
Trái Đất trong hệ Mặt Trời
trên sơ đồ, tranh ảnh.

– Nêu được Trái Đất là một
hành tinh của Mặt Trời và
Mặt Trăng là vệ tinh của
Trái Đất.

Khi học bài 29:

Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng

Khi học bài 23:

Trái Đất trong hệ Mặt Trời

Khi học bài 28:

Trái Đất trong hệ Mặt Trời

9

Thùng rác thân thiện

HS chế tạo thùng rác thân thiện

Tự nhiên và Xã hội

– Kể tên và làm được một
số việc phù hợp để giữ vệ
sinh xung quanh nhà.

– Giải thích được một cách
đơn giản tại sao cần phải
giữ vệ sinh xung quanh nhà.

– Có ý thức giữ gìn và làm
được một số việc phù hợp
để giữ vệ sinh trường học
và khu vực xung quanh
trường.

Khi học bài 7:

Giữ an toàn và vệ sinh ở trường

Khi học bài 8:

Giữ vệ sinh trường học

Khi học bài 8:

Thực hành: Giữ an toàn và vệ sinh trường học

10

Mô hình tháp dinh dưỡng

HS xây dựng mô hình tháp dinh dưỡng

Tự nhiên và Xã hội

Kể được tên một số thức
ăn, đồ uống và hoạt động
có lợi cho các cơ quan tiêu
hoá, tim mạch, thần kinh.

Khi học bài 25:

Ôn tập chủ đề Con người và sức khoẻ

Khi học bài 18:

Thức ăn, đồ uống có lợi cho sức khoẻ

Khi học bài 25:

Ôn tập chủ đề Con người và sức khoẻ

11

Mô hình biển báo giao thông

HS chế tạo mô hình biển báo giao thông

Công nghệ

– Nêu được ý nghĩa của một
số biển báo giao thông.

– Lựa chọn và sử dụng
được dụng cụ đúng cách,
an toàn để làm được một
số biển báo giao thông
quen thuộc dưới dạng
mô hình theo các bước
cho trước.

– Có ý thức tuân thủ các
quy định khi tham gia
giao thông.

Khi học bài 9:

Làm biển báo giao thông

Khi học bài 8:

Làm biển báo giao thông

Khi học bài 8:

Làm biển báo giao thông

12

Cây gia đình

HS thiết kế cây gia đình

Tự nhiên và Xã hội

– Nêu được mối quan hệ họ hàng nội, ngoại.

– Vẽ, viết hoặc cắt dán
ảnh vào sơ đồ gia đình và họ hàng nội, ngoại theo mẫu.

Khi học bài 1:

Họ hàng và những ngày kỉ niệm của gia đình

Khi học bài 1:

Họ hàng nội, ngoại

Khi học bài 1:

Họ nội, họ ngoại

13

Hộp bút từ vật liệu tái chế

HS chế tạo hộp bút từ vật liệu tái chế

Hoạt động trải nghiệm

Thực hiện được ý tưởng về việc trang trí, lao động vệ sinh lớp học, có ý thức giữ an toàn trong khi trang trí lớp học.

Khi học chủ đề:

Mái trường em yêu – Tuần 9 – Thảo luận về ý tưởng trang trí lớp học

Khi học chủ đề:

Trường học mến yêu

Khi học chủ đề:

Em và trường tiểu học thân yêu – Tuần 4 - Xác định cách giữ an toàn và đảm bảo vệ sinh khi thực hiện trang trí lớp học

14

La bàn đơn giản

HS chế tạo la bàn đơn giản

Tự nhiên và Xã hội

– Kể được bốn phương
chính trong không gian
theo quy ước.

– Thực hành xác định được
các phương chính dựa trên
phương Mặt Trời mọc, lặn
hoặc sử dụng la bàn.

Khi học bài 26:

Xác định các phương trong không gian

Khi học bài 20:

Phương hướng

Khi học bài 26:

Bốn phương trong không gian

15

Mô hình ngôi nhà phân số

HS chế tạo mô hình ngôi nhà phân số

Toán

– Nhận biết được về
thông qua các
hình ảnh trực quan.

– Xác định được
của một nhóm đồ vật
(đối tượng) bằng việc
chia thành các phần đều
nhau.

Khi học bài 14:

Một phần mấy

Khi học bài:

Một phần bảy, một phần tám, một phần chín

Khi học bài:

Một phần hai, một phần ba, một phần tư, một phần năm

16

Chiếc cân đơn giản

HS chế tạo chiếc cân đơn giản

Toán

– Nhận biết được điểm
ở giữa, trung điểm của
đoạn thẳng.

– Giải quyết được một số
vấn đề thực tiễn liên
quan đến đo lường.

Khi học bài 16:

Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng

Khi học bài:

Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng

Khi học bài:

Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng

17

Kệ phân loại

HS chế tạo kệ phân loại

Tin học

– Giải thích được nếu sắp
xếp những gì ta có một
cách hợp lí thì khi cần sẽ
tìm được nhanh hơn.

– Sắp xếp được đồ vật hay
dữ liệu hợp lí theo một
số yêu cầu cụ thể. Ví dụ:
xếp một số mảnh bìa có
ghi chữ cái theo thứ tự
abc; xếp sách vở vào một
ngăn tủ, xếp ảnh vào một
ngăn tủ khác, quần áo
vào ngăn khác nữa, trong
ngăn tủ lớn xếp sách có
thể chia làm các ngăn
nhỏ hơn (ngăn chứa
sách, ngăn chứa vở,ngăn
chứa truyện,...).

– Nêu được cách tìm đúng
và nhanh đối tượng cần
tìm dựa trên sự sắp xếp.

Khi học bài 7:

Sắp xếp để dễ tìm

Khi học bài 1, chủ đề C2:

Sắp xếp, phân loại các dữ liệu trong máy tính

Khi học bài 7:

Sắp xếp để dễ tìm

18

Bài trình chiếu tuyên truyền bảo vệ động vật và thực vật

HS thiết kế bài trình chiếu tuyên truyền bảo vệ động vật và thực vật

Tin học

– Nhận biết được biểu
tượng của phần mềm
trình chiếu và kích hoạt
được bằng cách nháy
chuột vào biểu tượng.

– Tạo được tệp trình chiếu,
gõ được một vài dòng
văn bản đơn giản không
dấu, đưa được ảnh vào
một trang chiếu, lưu và
đặt được tên cho tệp
trình chiếu.

Khi học bài 11:

Bài trình chiếu của em

Khi học bài 3, chủ đề E1:

Bài trình chiếu của em

Khi học bài 10:

Trang trình chiếu của em

19

Xe đua đồ chơi

HS chế tạo xe đua đồ chơi

Công nghệ

– Nhận biết và sử dụng an
toàn một số đồ chơi đơn
giản phù hợp với lứa tuổi.

– Làm được một đồ chơi
đơn giản theo hướng dẫn.
– Tính toán chi phí cho một
đồ chơi đơn giản.

Khi học bài 10:

Làm đồ chơi

Khi học bài 9:

Làm đồ chơi

Khi học bài 9:

Làm đồ chơi

3. Kế hoạch giáo dục STEM các môn học lớp 3 Kết nối tri thức

Kế hoạch giáo dục STEM môn Toán lớp 3 KNTT

Kế hoạch giáo dục STEM môn Toán lớp 3 KNTT

Xem tiếp tại file tải về

Kế hoạch giáo dục STEM môn Công nghệ lớp 3 KNTT

Kế hoạch giáo dục STEM môn Công nghệ lớp 3 KNTT

Xem tiếp tại file tải về

Kế hoạch giáo dục STEM môn TNXH lớp 3 KNTT

Kế hoạch giáo dục STEM môn TNXH lớp 3 KNTT
Kế hoạch giáo dục STEM môn TNXH lớp 3 KNTT

Xem tiếp tại file tải về

Kế hoạch giáo dục STEM môn Tin lớp 3 KNTT

Kế hoạch giáo dục STEM môn Tin lớp 3 KNTT

Xem tiếp tại file tải về

4. Kế hoạch giáo dục STEM các môn học lớp 3 Chân trời sáng tạo

Kế hoạch giáo dục STEM môn Toán lớp 3 CTST

Kế hoạch giáo dục STEM môn Toán lớp 3 CTST

Xem tiếp tại file tải về

Kế hoạch giáo dục STEM môn Công nghệ lớp 3 CTST

Kế hoạch giáo dục STEM môn Công nghệ lớp 3 CTST

Xem tiếp tại file tải về

Kế hoạch giáo dục STEM môn TNXH lớp 3 CTST

Kế hoạch giáo dục STEM môn TNXH lớp 3 CTST

Xem tiếp tại file tải về

Kế hoạch giáo dục STEM môn Tin lớp 3 CTST

Kế hoạch giáo dục STEM môn Tin lớp 3 CTST

Xem tiếp tại file tải về

5. Kế hoạch giáo dục STEM lớp 3 các môn học Cánh Diều

Kế hoạch giáo dục STEM môn Toán lớp 3 CD

Kế hoạch giáo dục STEM môn Toán lớp 3 CD

Xem tiếp tại file tải về

Kế hoạch giáo dục STEM môn Công nghệ lớp 3 CD

Kế hoạch giáo dục STEM môn Công nghệ lớp 3 CD

Xem tiếp tại file tải về

Kế hoạch giáo dục STEM môn TNXH lớp 3 CD

Kế hoạch giáo dục STEM môn TNXH lớp 3 CD

Xem tiếp tại file tải về

Kế hoạch giáo dục STEM môn Tin lớp 3 CD

Kế hoạch giáo dục STEM môn Tin lớp 3 CD

Xem tiếp tại file tải về.

Trên đây là Kế hoạch dạy học STEM lớp 3 gợi ý nội dung, địa chỉ lồng ghép, tích hợp giáo dục STEM vào chương trình các môn học lớp 3 mới nhất hiện nay. Tài liệu được chia sẻ miễn phí nhằm giúp cho thầy cô thuận tiện hơn khi lập bảng PPCT, kế hoạch dạy học và soạn giáo án tích hợp STEM cho năm học mới. Ngoài ta, kế hoạch dạy học STEM Tiểu học các lớp từ 1 đến 5 cũng đã được cập nhật đầy đủ tại đây:

Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Dành cho giáo viên của HoaTieu.vn.

Đánh giá bài viết
26 31.342
Bạn có thể tải về tập tin thích hợp cho bạn tại các liên kết dưới đây.
0 Bình luận
Sắp xếp theo
⚛
Xóa Đăng nhập để Gửi
    Chỉ thành viên Hoatieu Pro tải được nội dung này! Hoatieu Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm