Hệ thống thành ngữ, tục ngữ trong Tiếng Việt lớp 5 (cập nhật 2024)
Thành ngữ, tục ngữ là những cách nói, những hình ảnh quen thuộc, là sự đúc kết kinh nghiệm của bao nhiêu thế hệ, thể hiện truyền thống đạo lí và tri thức của nhân dân lao động về mọi mặt cuộc sống. Sau đây là Hệ thống thành ngữ, tục ngữ trong Tiếng Việt lớp 5 giúp các em áp dụng vào các dạng bài tập Luyện từ và câu lớp 5 hiệu quả. Mời các em tham khảo chi tiết qua bài viết dưới đây.
Tổng hợp thành ngữ, tục ngữ Việt Nam
Dưới đây là 50 câu thành ngữ, tục ngữ lớp 5 cùng hệ thống Thành ngữ tục ngữ Việt Nam thi Trạng Nguyên Tiếng Việt đã được HoaTieu.vn sưu tầm và tổng hợp để gửi đến các em học sinh lớp 5. Mời các em cùng theo dõi để ôn tập và nắm vững kiến thức bài học.
1. Hệ thống kiến thức thành ngữ, tục ngữ lớp 5 (50 câu thành ngữ, tục ngữ lớp 5)
Lớp | Các thành ngữ tục ngữ | Nghĩa của thành ngữ, tục ngữ | Dạng bài |
5 | - Quê cha đất tổ | - Nơi quê hương bản quán, nơi tổ tiên, ông cha đã từng sinh sống. | BT LT&C (Đặt câu với thành ngữ đã cho) |
|
| BT LT&C (Các thành ngữ, tục ngữ bên nói lên tính chất gì của người Việt Nam ta? ) | |
- Trâu bảy năm còn nhớ chuồng. |
| BT LT&C (Cho các câu tục ngữ và các nghĩa, chọn nghĩa thích hợp cho mỗi tục ngữ) | |
|
| BT LT&C (Tìm các cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ). | |
|
| BT LT&C (chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các thành ngữ). | |
- Ăn ít ngon nhiều | - Ăn cốt để thưởng thức món ăn: ăn ngon, có chất lượng. | BT LT&C (Tìm các cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ). | |
|
| BT LT&C (Tìm từ trái nghĩa thích hợp điền vào chỗ chấm). | |
|
| BT chính tả (Điền tiếng có ua hoặc uô vào chỗ trống trong các thành ngữ) | |
|
| BT chính tả (Điền tiếng có ưa hoặc ươ vào chỗ trống trong các thành ngữ, tục ngữ.) | |
|
| BT LT&C (Đặt câu với một trong những thành ngữ đã cho) | |
|
| BT chính tả (Tìm tiếng có chứa ia hoặc iê thích hợp với mỗi chỗ trống trong các thành ngữ) | |
|
- Góp nhiều cái nhỏ yếu sẽ được cái lớn mạnh. - Bền bỉ, quyết tâm thì việc dù khó đến mấy cũng làm xong. - Kinh nghiệm trồng trọt: khoai ưa đất lạ (đất chưa trồng khoai), mạ ưa đất quen (đất đã gieo mạ nhiều lần) | BT LT&C (Tìm trong các thành ngữ, tục ngữ các từ chỉ sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên). | |
|
- Không kiêu căng trước những việc mình làm được, không nản chí trước khó khăn, thất bại. - Khuyên mọi người phải biết giữ lời hứa. | BT LT&C (Tìm từ trái nghĩa để viết vào chỗ trống) | |
- Có mới nới cũ | - Bội bạc, thiếu tình nghĩa; có cái mới, người mới thì quên cái cũ, người cũ. | ||
Muốn sang thì bắc cầu kiều Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy. - Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn - Núi cao bởi có đất bồi Núi chê đất thấp núi ngồi ở đâu. Tưởng rằng chấu ngã, ai dè xe nghiêng. Người trong một nước phải thương nhau cùng. Con cưỡng cha mẹ trăm đường con hư. Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng. - Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Ăn gạo nhớ đâm xay dần sàng. Lội sông mới biết sông nào cạn sâu. Nói mười làm chín, kẻ cười người chê. Dạy con từ thuở hãy còn ngây thơ. Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan. Con không cha như nòng nọc đứt đuôi. | - Khuyên mọi người phải có tinh thần đoàn kết, thương yêu nhau. - Không được chủ quan, xem thường người khác. Con cái có cha thì được che chở, đùm bọc, không có cha sẽ côi cút, khổ sở. | BT LT&C (Điền vào ô chữ theo gợi ý) | |
|
| BT LT&C (Em hiểu mỗi thành ngữ, tục ngữ sau như thế nào? Em tán thành với câu a hay câu b) | |
|
| BT LT&C (Mỗi thành ngữ, tục ngữ sau nói lên phẩm chất gì của người phụ nữ Việt Nam?). | |
|
| BT LT&C: Chọn thành ngữ, tục ngữ với nghĩa (đã cho) thích hợp. |
2. Bài tập về thành ngữ, tục ngữ lớp 5
Câu 1. Tìm các câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao và viết vào vở hoặc bảng nhóm theo mẫu:
Quan hệ gia đình | Quan hệ thầy trò | Quan hệ bạn bè |
M. Chị ngã em nâng | M. Không thầy đố mày làm nên | M. Học thầy không tày học bạn |
Trả lời:
Quan hệ gia đình | 1. Khôn ngoan đá đáp người ngoài, Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau 2. Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra 3. Con hơn cha là nhà có phúc 4. Chị ngã, em nâng 5. Anh em như thể tay chân Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần 6. Anh em nào phải người xa Cùng chung bác mẹ một nhà cùng thân 7. Yêu nhau như thể tay chân Anh em hoà thuận hai thân vui vầy. |
Quan hệ thầy trò | 1. Tiên học lễ, hậu học văn 2. Bán tự vi sư, nhất tự vi sư 3. Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy 4. Không thầy đố mày làm nên 5. Học thầy không tày học bạn 6. Muốn sang thì bắc cầu Kiều Muốn con hay chữ thì yêu kính thầy. 7. Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy Nghĩ sao cho bố những ngày ước mong. |
Quan hệ bạn bè | 1. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng 2. Chọn bạn mà chơi, chọn nơi mà ở 3. Ra đi vừa gặp bạn hiền Cũng bằng ăn quả đào tiên trên trời Khó khăn, thuận lợi ân cần có nhau. |
Câu 2. Đặt một câu trong đó có sử dụng một thành ngữ, hai thành ngữ.
- Với tinh thần "Lá lành đùm lá rách” lớp chúng em đã quyên góp sách vở ủng hộ các bạn vùng lũ lụt.
- Hương sơn không phải là nơi chôn rau cắt rốn của tôi nhưng tôi vẫn rất nặng tình nặng nghĩa với nó.
Câu 3. Điền các từ còn thiếu để hoàn chỉnh các thành ngữ nói về sự đoàn kết dưới đây, sau đó đặt câu với một thành ngữ đó?
- Đồng sức đồng …………. ( lòng).
- Đồng ……….nhất trí. ( tâm)
- Đồng cam cộng …..( khổ).
- Đồng tâm hiệp……( lực).
Đặt câu: Tôi và anh ấy đã từng đồng cam cộng khổ trong những năm tháng kháng chiến chống Pháp.
Câu 4. Hoàn thành các thành ngữ nói về sự trung thực, thật thà rồi đặt câu với một thành ngữ đó.
- Thẳng như ………
- Thật như….(đếm)
- Ruột để ngoài….(da)
Cây ngay không sợ ……..
Đặt câu: Nó rất bộc tuệch ruôt để ngoài da, không phải là người nham hiểm.
Câu 5. Đặt câu với mỗi thành ngữ sau:
Tài cao đức trọng.
Tài hèn đức mọn.
3. Thành ngữ tục ngữ Việt Nam thi Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 5
Các câu Thành ngữ tục ngữ Trong Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 5
- Tiên học lễ, hậu học văn
- Tiếng chào cao hơn cỗ
- Muốn sang thì bắc cầu kiều. Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.
- Bầu ơi thương lấy bí cùng. Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
- Núi cao bởi có đất bồi. Núi chê đất thấp núi ngồi ở đâu.
- Nực cười châu chấu đá xe. Tưởng rằng chấu ngã, ai dè xe nghiêng.
- Nhiễu điều phủ lấy giá gương. Người trong một nước phải thương nhau cùng.
- Cá không ăn muối cá ươn. Con cưỡng cha mẹ trăm đường con hư.
- Sai một ly, đi một dặm
- Sanh nghề tử nghiệp
- Sông có khúc, người có lúc
- Sông cạn, đá mòn
- Thân em như giếng giữa đường Người khôn rửa mặt, người thường rửa chân
- Thân em như hạt mưa sa Hạt rơi xuống giếng, hạt sa cánh đồng
- Thương cho roi, cho vọt Ghét cho ngọt, cho bùi
- Thương nhau mấy núi cũng trèo Mấy sông cũng lội, mấy đèo cũng qua
- Thương nhau, thương cả tông chi Ghét nhau, ghét cả đường đi lối về
- Ta về ta tắm ao ta Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn
- Tam sao thất bản
- Tham thì thâm
Hy vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích trong quá trình học tập môn Tiếng Việt bậc tiểu học của các em học sinh. Các câu thành ngữ, tục ngữ trên đều là những điều rất quen thuộc được sử dụng trong cuộc sống thường nhật của người dân Việt Nam. Vì vậy, các em nên lưu ý ghi nhớ và hiểu rõ để làm phong phú thêm vốn từ vựng của mình.
Hoatieu vừa gửi đến bạn đọc Hệ thống thành ngữ, tục ngữ trong Tiếng Việt lớp 5. Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Tài liệu của HoaTieu.vn
- Chia sẻ:Sky87
- Ngày:
Tham khảo thêm
Gợi ý cho bạn
-
Top 10 Viết đoạn kết bài cho bài văn tả phong cảnh lớp 5 hay, chân thực nhất
-
Viết đoạn văn 3-5 câu tả cảnh thiên nhiên, có ít nhất 2 từ chỉ màu xanh
-
Đề thi giữa kì 1 lớp 5 môn Tiếng Việt Cánh Diều năm 2024-2025
-
Câu chuyện, bài thơ, bài văn, bài báo về nghề nghiệp
-
Tìm 2-3 từ có tiếng "dân" đứng trước và đứng sau
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Phân tích khổ 4 bài Tràng giangHướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Cách viết Phiếu đảng viênMẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Bài thu hoạch học tập nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 12 của ĐảngBiên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Mẫu biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viênTop 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Cảm nhận về bài thơ Sóng - Xuân QuỳnhThực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Đáp án bài tập cuối khóa module 9 môn ToánBài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Module rèn luyện phong cách làm việc khoa học của người GVMNBộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Lịch thi vẽ tranh Thiếu nhi Việt Nam mừng đại hội Đoàn 2024Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Cách hủy tờ khai thuế giá trị gia tăngMẫu tờ trình xin kinh phí hoạt động 2024 mới nhất
Cách viết tờ trình xin kinh phí hoạt độngSuy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Suy nghĩ của em về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua nhân vật Vũ NươngTờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Áp dụng đối với tổ chức, cá nhân trả các khoản thu nhập từ tiền lương, tiền công
Bài viết hay Lớp 5
Tả một người thân (ông, bà, cha, mẹ, anh, em,..) của em (30+ mẫu)
Viết đoạn văn về một công dân gương mẫu mà em biết (2 mẫu)
(Có đáp án, ma trận) Đề thi học kì 1 môn Khoa học lớp 5 Kết nối tri thức
(Siêu hay) Viết đoạn văn nêu một phẩm chất cần có của thiếu nhi
Từ Bác trong câu nào dưới đây là đại từ xưng hô?
Top 10 Lập dàn ý tả cơn mưa rào lớp 5 ngắn, chân thực, sống động