Giáo án an toàn giao thông lớp 5 năm học 2024-2025
Giáo án An toàn giao thông lớp 5 năm học 2024-2025 mới nhất giúp giáo viên có thêm nhiều ý tưởng hay khi thiết kể bài giảng để phục vụ cho quá trình giảng dạy của mình được tốt hơn.
Môn an toàn giao thông lớp 5 là môn học rất bổ ích dành cho các em học sinh, giáo dục các em những kiến thức cơ bản về an toàn giao thông khi tham gia giao thông trên đường, nâng cao ý thức, trách nhiệm của các em để phòng chống tai nạn giao thông. Mời các bạn tham khảo và tải về.
Lưu ý: Giáo án ATGT lớp 5 cả năm gồm 3 mẫu với nhiều bài học và chủ đề khác nhau. Thầy cô xem Trọn bộ giáo án môn An toàn giao thông lớp 5 tại file tải về.
Giáo án An toàn giao thông cho học sinh năm 2024 mới nhất
I. Giáo án An toàn giao thông lớp 5 mẫu 1
1. Bài 1: Điều khiển xe đạp chuyển hướng an toàn
AN TOÀN GIAO THÔNG
BÀI 1: ĐIỀU KHIỂN XE ĐẠP CHUYỂN HƯỚNG AN TOÀN
I. MỤC TIÊU
- Hiểu và ghi nhớ cách điều khiển chuyển hướng an toàn.
- Biết cách phối hợp các động tác điều khiển xe đạp khi chuyển hướng.
- Có ý thức chấp hành các quy định về điều chỉnh xe đạp khi tham gia giao thông.
- Nhận biết và phòng tránh một số hành vi nguy hiểm khi điều khiển xe đạp chuyển hướng.
- Thực hiện, chia sẻ và hướng dẫn người khác cùng thực hiện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Chuẩn bị giáo viên:
- Tài liệu giáo dục An toàn giao thông
- Mô hình an toàn giao thông .
2. Chuẩn bị học sinh:
- Vở ghi chép
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV | Hoạt động của HS |
1. KHỞI ĐỘNG: - Tổ chức trò chơi “kể các bộ phận của xe đạp” - Cho quan sách tranh yêu cầu học sinh kể các bộ phận của xe đạp còn thiếu. - GV tổng hợp lại ý kiến của Học sinh (HS) tuyên dương. - xe như thế nào chúng ta mới điều khiển được. - Khi điều khiển xe đạp an toàn thì xe phải có đủ các bộ phận và có thể di chuyển được. | - Lần lượt kể - Lần lượt kể - HS quan sát tranh - HS trả lời - Hs trả ời |
2. KHÁM PHÁ 1. Tìm hiểu các bước điều khiển xe đạp chuyển hướng an toàn: - GV yêu cầu HS quan sát tranh và nêu các bước điều khiển xe đạp chuyển hướng an toàn đối với dường nông thôn không có tín hiệu đèn và đường có tín hiệu đèn. - Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày theo nhóm - GV Nhận xét – tuyên dương. - GV liên hệ giáo dục HS thực tế qua hình ảnh giao thông tại địa phương. - GV tổ chức HS tìm ra những phương cách phòng tránh tai nạn giao thông khi điều khiển xe đạp - Yêu cầu học sinh tìm hiểu một số hành vi nguy hiểm khi chuyển hướng. - GV kết luận - GV tuyên dương, nhận xét | - HS quan sát tranh và thảo luận. - Hs báo cáo kết quả - HS nêu cá nhân - HS thực hiện theo nhóm (4 học sinh) - HS nêu phần cần ghi nhớ - học sinh tự nêu |
3. THỰC HÀNH - Yêu cầu học sinh quan sát tranh và nhận xét cách chuyển hướng của bạn nhỏ trong tranh. - Yêu cầu học sinh liên hệ thực tế của bản tham khi tham gia giao thông. - GV Nhận xét tuyên dương | - Thảo luận nhóm đôi - HS trả lời Lần lượt nêu |
4. VẬN DỤNG - kể cho nhau nghe cách chuyển hướng từ nhà đến trường và ngược lại | - HS thực hiện - HS trình bày |
2. Bài 2: Phòng tránh tai nạn giao thông nơi tầm nhìn bị che khuất
AN TOÀN GIAO THÔNG
BÀI 2: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG NƠI TẦM NHÌN BỊ CHE KHUẤT
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết được một số tình huống có thể xảy ra tai nạn giao thông ở những nơi khuất tầm nhìn.
- Hình thành khả năng dự đoán và biết cách phòng tránh một số tình huống có thể tai nạn giao thông ở nơi che khuất tầm nhìn.
- Chia sẻ với người khác về cách phòng tránh tai nạn giao thông ở những nơi khuất tầm nhìn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Chuẩn bị giáo viên:
- Tài liệu giáo dục An toàn giao thông
- Thiết bị trình chiếu, nghe nhìn
- Mô hình an toàn giao thông .
2. Chuẩn bị học sinh:
- Vở ghi chép
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV | Hoạt động của HS |
1. KHỞI ĐỘNG: - Tổ chức trò chơi “lái xe an toàn ” - Hướng dẫn một học sinh dùng xe đạp và thực hiện những động tác khi sang đường. - GV thực hiện và đặt câu hỏi: Xác định đúng sai trong bức ảnh trên có hành động đúng hay sai? - GV tổng hợp lại ý kiến của Học sinh (HS) tuyên dương. - GV trình chiếu đoạn video về một vụ tai nạn giao thông ở nơi tầm nhìn bị che khuất - GV đặt câu hỏi: nguyên nhân dẫn đến vụ tai nạn trong đoạn video trên là gì ? | - Học sinh quan sát tranh và trả lời (những hành động đúng và những hành động sai) - HS quan sát video - HS trả lời - HS quan sát - HS trả lời |
2. KHÁM PHÁ 1. Tìm hiểu những nơi tầm nhìn bị che khuất có thể xảy ra tai nạn giao thông: - GV yêu cầu HS quan sát tranh và chỉ ra những nơi bị che khuất có thể xảy ra tai nạn giao thông. - Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày - GV Nhận xét – tuyên dương. - GV liên hệ giáo dục HS thực tế qua hình ảnh giao thông tại địa phương. - GV tổ chức HS tìm ra những phương cách phòng tránh nguy cơ xảy ra tai nạn giao thông nơi tầm nhìn che khuất. - GV kết luận - GV tuyên dương, nhận xét | - HS quan sát tranh và thảo luận. - HS báo cáo kết quả - HS nêu cá nhân - HS thực hiện theo nhóm (4 học sinh) - HS nêu phần cần ghi nhớ |
3. THỰC HÀNH - Gv Xây dựng tình huống giao thông khi bị che khuất tầm nhìn. - GV yêu cầu HS nhận xét và tìm những hành động của các nhân vật trong tình huống khi đến những nơi bị che khuất tầm nhìn. - GV Nhận xét tuyên dương | - HS đóng vai theo yêu cầu, hướng dẫn của GV - HS trả lời |
4. VẬN DỤNG - GV tổ chức trò chơi “ Vẽ tranh: Con đường đến trường” - GV yêu cầu chỉ ra những nguy hiểm cũng như cách phòng tránh tai nạn cho trường hợp đó. | - HS thực hiện - HS trình bày |
3. Bài 3: Tham gia giao thông đường hàng không an toàn
AN TOÀN GIAO THÔNG
BÀI 3: THAM GIA GIAO THÔNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG AN TOÀN
I. MỤC TIÊU
- Tìm hiểu một số qui định khi tham gia giao thông đường hàng không.
- Tuân thủ thực hiện các qui định khi tgam gia giao thông đường hàng không an toàn.
- Nhận biết một số hành vi cần tránh khi tham gia giao thông đường hàng không.
-biết cách xử lí sự cố đơn giản khi tham gia giao thông đường hàng không.
-Chia sẻ, nhắc nhở người thực hiện các qui định khi tgham gia giao thông đường hàng không.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Chuân bị giáo viên:
- Tài liệu giáo dục an toàn giao thông
- Thiết bị trình chiếu, nghe nhìn
2. Chuẩn bị học sinh:
- Vở ghi chép
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV | Hoạt động của HS |
1. KHỞI ĐỘNG: - Cho học sinh xem phim hướng dẫn đường bay an toàn | - HS quan sát video
|
2. KHÁM PHÁ 1. Tìm hiểu những việc cần làm khi tham gia giao thông đường hàng không: - GV yêu cầu HS quan sát tranh và đọc thông tin để tìm hiểu những việc cần làm khi tham gia giao thông đường hàng không - Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày . - GV Nhận xét – tuyên dương. 2. Tìm hiểu một số hành vi cần tránh khi tham gia giao thông đường hàng không Yêu cầu quan sát tranh và tìm hiểu một số hành vi không được làm khi tham gia giao thông đường hàng không - GV kết luận - GV tuyên dương, nhận xét | - HS quan sát tranh và thảo luận. - Hs báo cáo kết quả - HS nêu ý kiến cá nhân Thảo luận và tham gia trả lời - HS nêu phần cần ghi nhớ |
3. THỰC HÀNH - Yêu cầu quan sát và chỉ ra những hành vi chưa đúng khi tham gia giao thông đường hàng không. - GV yêu cầu HS nhận xét và tìm những hành động của các nhân vật trong tình huống khi Tham gia giao thông đường hàng không - GV Nhận xét tuyên dương | Thảo luận và nêu - HS nêu phần cần ghi nhớ |
4. VẬN DỤNG - Tự xây dựng những việc cần làm khi mình tham gia giao thông đường hàng không. | - HS thực hiện - HS trình bày |
......................
4. Bài 4: Ứng xử khi gặp sự cố giao thông
Xem chi tiết trong file tải về.
5. Bài 5: Em làm tuyên truyền viên an toàn giao thông
Xem chi tiết trong file tải về.
II. Giáo án An toàn giao thông lớp 5 mẫu 2
Giáo án An toàn giao thông lớp 5 mẫu 2 có tổng cộng 5 bài học tương tự như mẫu giáo án 1. Tuy nhiên nội dung có đôi chút khác biệt.
BÀI 1: ĐIỀU KHIỂN XE ĐẠP CHUYỂN HƯỚNG AN TOÀN
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức:
- Hiểu và ghi nhớ cách điều khiển chuyển hướng an toàn.
- Biết cách phối hợp các động tác điều khiển xe đạp khi chuyển hướng.
- Nhận biết và phòng tránh một số hành vi nguy hiểm khi điều khiển xe đạp chuyển hướng.
2. Kĩ năng: Thực hiện, chia sẻ và hướng dẫn người khác cùng thực hiện.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh chấp hành tốt Luật Giao thông. Có ý thức chấp hành các quy định về điều chỉnh xe đạp khi tham gia giao thông.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên:
- Tài liệu giáo dục An toàn giao thông. Tranh ảnh, tài liệu.
- Mô hình an toàn giao thông.
2. Học sinh:
- Vở ghi chép. Sưu tầm tranh ảnh điều khiển xe đạp chuyển hướng an toàn.
(Xem tiếp tại file tải về miễn phí)
III. Giáo án An toàn giao thông lớp 5 Cả năm mẫu 3
1. Chủ đề 1: Hệ thống báo hiệu đường bộ
Chủ đề 1
HỆ THỐNG BÁO HIỆU ĐƯỜNG BỘ
I- Mục tiêu
1- Kiến thức
- HS biết tuân theo hiệu lệnh của người điều khiển giao thông, tín hiệu đèn giao thông và giải thích nội dung 42 biển báo hiệu giao thông, vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn đã học.
2- Kĩ năng.
- Giải thích sự cần thiết của biển báo hiệu giao thông (GT).
- Mô tả được các biển báo đó bằng lời nói hoặc bàng hình vẽ. Để nói cho những người khác biết về nội dung của các biển báo hiệu GT.
3- Thái độ:
- Có ý thức tuân theo những hiệu lệnh, biển báo hiệu, báo nguy hiểm, báo cấm khi đi đường.
- Tham gia tuyên truyền, vận động mọi người, thực hiện luật GTĐB.
II- Đồ dùng dạy học.
- Phiếu học tập.
- Các biển báo, tranh ảnh minh họa của tài liệu GD ATGT.
III- Lên lớp
Hoạt động của thầy | Hoạt động của trò |
1 - Bài cũ 2 - Bài mới . Giới thiệu Hoạt động 1: Trò chơi phóng viên. - 1 HS làm phóng viên nêu câu hỏi cho các bạn trong lớp trả lời. - Ở gần nhà bạn có loại biển báo gì? - Những biển báo đó được đặt ở đâu? - Những người ở đó có biết nội dung các biển báo đó không? - Họ có thấy các biển báo đó có ích lợi gì không? - Bạn biết gì về đèn tín hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn khi tham gia GT? .Hoạt động 2. Ôn lại các biển báo đã học: - Cho học sinh nhắc lại các biển báo đã học, mô tả hình dạng, màu sắc. - Biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển hiệu lệnh, biển chỉ dẫn. GV kết luận. Hoạt động 3: Nhận biết các biển báo hiệu - Cho HS quan sát các loại biển báo. - Xác định, phân loại, mô tả hình, màu sắc của các biển báo đó. - Biển báo cấm. - Biển báo nguy hiểm. - Biển báo chỉ dẫn. GV kết luận Hoạt động 4: Nhận biết các hành vi đúng, những việc không nên làm để bảo vệ các biển báo, đèn tín hiệu, cọc tiêu, rào chắn cố định cho an toàn giao thông đường bộ. GV kết luận GHI NHỚ: Trang 11 tài liệu GD ATGT - Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ 3. Củng cố: - Cho HS thực hành phần bài tập trang 12 (tài liệu GD ATGT) - GV kết luận. 4. Dặn dò: chuẩn bị bài Chủ đề 2: Đi xe đạp an toàn. | Cho hs xem các biển báo đã học, nói nội dung của biển báo 2 HS trả lời. . Thảo luận nhóm. . Phát biểu trước lớp. . HS tham gia trả lời phỏng vấn. . Lớp nhận xét bổ sung thêm cho đầy đủ . Học sinh thảo luận và tìm đúng loại biển báo . Nhóm nào xong trước được biểu dương. . Trình bày trước lớp. . Lớp nhận xét, bổ sung. . Thảo luận nhóm 4 . . Tìm và phân loại biển báo, mô tả.... . Phát biểu trước lớp. . Lớp góp ý, bổ sung. . HS quan sát tranh tham gia phát biểu. . Lớp nhận xét bổ sung. . 1 HS đọc. . Lớp theo dõi. . HS đọc và nêu kết quả. Nêu cách xử lý các tình huống hoặc ý kiến của bản thân. . Lớp nhận xét, bổ sung. |
2. Chủ đề 2: Đi xe đạp an toàn
Xem chi tiết trong file tải về.
3. Chủ đề 3: Ngồi sau xe đạp, xe máy an toàn
Xem chi tiết trong file tải về.
4. Chủ đề 4: Đi qua cầu đường bộ an toàn
Xem chi tiết trong file tải về.
5. Chủ đề 5: Thực hiện văn hóa giao thông
Xem chi tiết trong file tải về.
6. Chủ đề 6: An toàn giao thông đường sắt
Mời các bạn tải file về để xem đầy đủ nội dung.
Trên đây HoaTieu.vn đã gửi tới các bạn Giáo án an toàn giao thông lớp 5 năm học 2024-2025 mới nhất hiện nay được biên soạn theo Tài liệu giáo dục An toàn giao thông dành cho học sinh lớp 5, giúp giáo viên truyền tải những kiến thức về an toàn giao thông đến học sinh một cách trực quan, sinh động, dễ hiểu nhất.
Giáo án An toàn giao thông lớp 5 tải miễn phí và chỉ mang tính chất tham khảo, hỗ trợ giáo viên soạn giáo án cho riêng mình.
Mời các bạn tham khảo các giáo án khác trong phần Dành cho giáo viên của mục Tài liệu.
Tham khảo thêm
- Chia sẻ:
- Ngày:
Gợi ý cho bạn
-
Em hãy sưu tầm tư liệu về một khu công nghệ cao trên thế giới hoặc ở nước ta
-
Nghị luận xã hội tuyên bố thế giới về sự sống còn quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em
-
Nói và nghe Thảo luận về văn bản nội quy hoặc văn bản hướng dẫn nơi công cộng
-
Sự kiện nào đánh dấu miền Bắc Việt Nam hoàn toàn giải phóng?
-
Soạn Văn 8 - Cánh Diều trang 113 Tập 2
-
Soạn bài thực hành Tiếng Việt lớp 6 trang 118
-
Hãy nêu ảnh hưởng kết hợp của gió mùa với hướng các dãy núi ở vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc, giữa Đông Trường Sơn và Tây Nguyên?
-
Soạn bài Cô Tô lớp 6 trang 110 Kết nối tri thức
-
Cuộc cải cách Duy tân Minh Trị được tiến hành trên các lĩnh vực nào?
-
Hệ thống thành ngữ, tục ngữ trong Tiếng Việt lớp 5 (cập nhật 2024)
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Phân tích khổ 4 bài Tràng giangHướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Cách viết Phiếu đảng viênMẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Bài thu hoạch học tập nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 12 của ĐảngBiên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Mẫu biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viênTop 6 bài kể về 1 lần em mắc lỗi khiến bố mẹ buồn siêu hay
Kể về một lần mắc lỗi khiến bố mẹ buồn lớp 8Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Cảm nhận về bài thơ Sóng - Xuân QuỳnhThực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Đáp án bài tập cuối khóa module 9 môn ToánBài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Module rèn luyện phong cách làm việc khoa học của người GVMNBộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Lịch thi vẽ tranh Thiếu nhi Việt Nam mừng đại hội Đoàn 2024Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Cách hủy tờ khai thuế giá trị gia tăngMẫu tờ trình xin kinh phí hoạt động 2024 mới nhất
Cách viết tờ trình xin kinh phí hoạt độngSuy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Suy nghĩ của em về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua nhân vật Vũ Nương
Các bài viết hay mục Học tập
(Siêu hay) Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc của em với một người gần gũi, thân thiết lớp 4
Viết bài văn nghị luận phân tích 1 tác phẩm thơ song thất lục bát lớp 9
Tìm những từ trái nghĩa nhau tả hình dáng, tả hành động, tả trạng thái, tả phẩm chất
(4 đề) Đề thi cuối học kì 2 Khoa học tự nhiên 8 sách mới (có ma trận, đáp án)
Phân tích Quê hương Giang Nam
Mô tả cách ngắt nhịp và gieo vần trong bài thơ Mùa xuân chín