Đề thi học kì 1 Giáo dục địa phương 7 tỉnh Gia Lai

Đề thi học kì 1 Giáo dục địa phương 7 tỉnh Gia Lai 2023-2024 bao gồm ma trận đề thi học kì 1 môn GDĐP lớp 7 cùng với bản đặc tả ma trận đề thi và gợi ý đáp án chi tiết sẽ là tài liệu tham khảo bổ ích cho các em học sinh ôn tập cuối kì 1 Giáo dục địa phương lớp 7. Sau đây là nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo và tải về sử dụng.

1. Ma trận đề thi học kì 1 GDĐP 7 tỉnh Gia Lai

TT

Chương/chủ đề

Nội dung/đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng

% điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

4

Mối quan hệ của cư dân Gia Lai với Chăm Pa

1

0,25đ

1

0,25đ

1

25%

5

Địa lý, kinh tế, HN

Dân số tỉnh Gia Lai

1

0,25đ

1

22,5%

6

Đô thị hóa ở tỉnh Gia Lai

1

0,25đ

1

0,25đ

1

0,25đ

1

17,5%

Tổng

6

5

2

1

1

1

16

Tỉ lệ %

1,5đ

1,25 4

0,25đ 2đ

1

10

15%

52,5%

22,5%

10%

100%

Tỉ lệ chung

67,5%

32,5%

100%

2. Đề kiểm tra cuối học kì 1 GDĐP 7 Gia Lai có đáp án

I/ TRẮC NGHIỆM: (3.0 ĐIỂM). Khoanh tròn vào chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng nhất:

Câu 1: Dân số Gia Lai năm 2019 là

A. 1,30 triệu người

B. 1,38 triệu người

C.1,44 triệu người

D. 1,52 triệu người

Câu 2: Gia Lai có cơ cấu dân số

A.Cơ cấu dân số trẻ

B. Cơ cấu dân số già

C.Cơ cấu dân số ổn định

D. Cơ cấu dân số phát triển

Câu 3. Thuận lợi của Gia Lai khi cơ cấu dân số trẻ là?

A. Nguồn lao động dồi dào

B. Nguồn thu nhập tăng

C. điều kiện sống ngày càng tốt.

D. Nông nghiệp được hiện đại hóa.

Câu 4: Mật độ dân số của Gia Lai năm 2019

A.96 người/km2

B. 97 người/km2

C. 98 người/ km2

D.106 người/km2

Câu 5. Tỉnh Gia Lai gồm có

A . Một thành phố, một thị xã và 12 huyện.

B. Một thành phố, hai thị xã và 14 huyện.

C. Hai thành phố và hai thị xã và 14 huyện.

D. Hai thành phố, một thị xã và 17 huyện.

Câu 6. Đô thị lớn nhất tỉnh Gia Lai là:

A. thị trấn các huyện.

B. thị xã An Khê.

C. Thị xã Ayun Pa.

D. Thành phố Pleiku.

Câu 7: Phần lớn dân cư ở Gia lai sống ở nông thôn do:

A.Nông nghiệp là ngành kinh tế phát triển nhất

B.Điều kiện sống ở nông thôn cao hơn thành thị

B. Quá trình đô thị hóa diễn ra chậm

C. Có sự di dân từ thành thị về nông thôn

Câu 8: Tính đến năm 2019, huyện nào trong tỉnh Gia lai chưa có thị trấn?

A. Huyện Krông Pa

B. Huyện Ia Pa

C. Huyện Kbang

D. Huyện Ia Grai

Câu 9: Loại hàng hóa đặc biệt mà người Chăm trao đổi từ cư dân Gia Lai:

A. Tê giác

B. Mật ong

C. voi chiến

D. trầm hương

Câu 10: Hoạt động kinh tế chủ yếu của vương quốc Champa là gì?

A. Nông nghiệp

B. Công nghiệp

C.Thương nghiệp

D. Dịch vụ

Câu 11. Hiện nay, dấu vết còn lại của ba cụm tháp Yang Mun, Drang Lai, Kuai King ở trên địa bàn nào của tỉnh Gia Lai?

A. Huyện Chư Sê.

B. Huyện Krông Pa.

C. Thị xã Ayun Pa.

D. Huyện Đăk Pơ.

Câu 12: Lễ hội gắn với cộng đồng của người Banar, Jrai nhằm mục đích là:

A. Cầu sức khoẻ cho các thành viên. B. Cầu cho mùa màng tốt tươi.

C. Cầu mong thần linh mang lại sự bình yên cho cộng đồng.

D. Phản ánh những ước mơ chính đáng của con người trước cuộc sống mà bản thân họ chưa có khả năng thực hiện.

II/ TỰ LUẬN: (7.0 ĐIỂM).

Câu 1: Trình bày mối quan hệ kinh tế giữa cư dân Gia Lai với vương quốc Champa? (3điểm)

Câu 2: Dựa vào biểu đồ Hãy nêu nhận xét về dân số tỉnh Gia Lai giai đoạn 2010 – 2019? Nguyên nhân nào làm cho dân số tỉnh ta biến đổi trong giai đoạn nêu trên? Đề xuất một số biện pháp hạn chế gia tăng dân số.

Câu 3: Nêu đặc điểm quá trình đô thị hóa ở Gia Lai.

Đáp án

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2.0 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25đ

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Đáp án

D

A

A

C

B

D

C

B

C

A

C

D

B. PHẦN TỰ LUẬN: (8.0 điểm)

Câu

Nội dung

Điểm

1

- Người Gia Lai mang những sản vật quý từ núi rừng như: trầm hương, voi, ngà voi, sừng tê giác, mật ong, thú hiếm,... để đổi lấy những sản vật của vùng biển của người Chăm đặc biệt là muối. . Ngoài ra, còn có các loại chiêng ché. Người Chăm trao đổi từ cư dân Gia Lai đó là “voi chiến”, để bổ sung cho những đội tượng binh nổi tiếng của vương quốc Champa.

1

1

2

Dân số tỉnh Gia Lai giai đoạn 2010 – 2019 và đến hiện nay gia tăng nhanh: từ 1309 nghìn người năm (2010) tăng lên 1520 nghìn người: tăng 221 nghìn người

1,0

- Nguyên nhân:

+ Do mức sinh còn cao

+ Ngoài ra còn do quá trình di dân từ các tỉnh khác đến

- một số biện pháp hạn chế gia tăng dân số

+ Hạn chế sinh đẻ, giảm tỉ lệ sinh

+ Thực hiện tốt chính sach kế hoạch hóa gia đình...

1,0

1,0

3

* Đặc điểm quá trình đô thị hóa ở Gia lai

+ Quá trình đô thị hoá ở Gia Lai diễn ra chậm, trình độ đô thị hoá thấp. Phần lớn dân cư Gia Lai sống ở nông thôn

+ Tỉ lệ dân thành thị thấp và tăng chậm hơn so với trung bình cả nước (29,0% so với 35,1%, năm 2019).

1

1

Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Lớp 7 của HoaTieu.vn.

Đánh giá bài viết
3 1.942
0 Bình luận
Sắp xếp theo