Có mấy cách xử lý hạt giống?
Xử lí hạt giống có tác dụng vừa kích thích hạt nảy mầm nhanh vừa diệt trừ sâu, bệnh có ở hạt. Có mấy cách xử lý hạt giống? Cách xử lý hạt giống trước khi gieo trồng ra sao? Đây là câu hỏi được rất nhiều em học sinh quan tâm thắc mắc trong môn Công nghệ lớp 7, để giải đáp được câu hỏi này mời các bạn tham khảo nội dung bài viết dưới đây của Hoatieu.vn nhé.
Phương pháp xử lý hạt giống
1. Có mấy cách xử lý hạt giống?
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Giải thích: (Có 2 cách xử lý hạt giống: xử lý nhiệt và xử lý bằng hóa chất – SGK trang 40)
2. Cách xử lý hạt giống trước khi gieo trồng?
1. Ngâm hạt
- Không nhất thiết hạt nào cũng phải ngâm trước khi gieo, cần dựa vào kích thước để quyết định.
+ Hạt giống kích thước quá nhỏ (VD: dạ yên thảo, hoa mười giờ, rau dền,...) gieo trực tiếp, không cần ngâm.
+ Hạt giống kích thước nhỏ (to cỡ hạt mè), vỏ mềm, các giống dễ nẩy mầm (các loại rau cải, xà lách nói chung): cũng có thể gieo trực tiếp, không cần ngâm.
+ Hạt giống kích thước nhỏ (to cỡ hạt mè) vỏ cứng (dừa cạn, cà chua, ớt, rau quế...): ngâm 4 - 6 tiếng.
+ Hạt giống kích thước to (dưa hấu, mồng tơi, đậu đũa, đậu bắp, bầu, bí, mướp,…): ngâm 6 - 8 tiếng.
- Ngâm bằng nước sạch: nên pha nước ấm 2 sôi 3 lạnh (nhiệt độ tầm 50 độ C) là tốt nhất, chỉ có cá biệt một số giống cần ngâm nhiệt độ cao hơn.
- Ngâm bằng thuốc kích thích nẩy mầm: thường dùng các chế phẩm như GA3 (gibberellin), atonik (liều lượng 1ml/2l nước)
2. Ủ hạt:
- Các giống không cần ngâm thì thường cũng sẽ không cần ủ, gieo trực tiếp.
- Thời gian ủ hạt: thường 12 - 24h, cá biệt một số giống lâu nẩy mầm có thể ủ lâu hơn (đậu rồng, măng tây,…)
- Cách ủ: sau khi ngâm hạt, vớt hạt lên đặt vào khăn ẩm (ẩm chứ ko ướt), giữ ẩm liên tục bằng cách để khăn trong hộp nhựa kín (để tiện quan sát), chú ý tuyệt đối không để khăn ủ bị khô vì hạt sẽ chết khô rất nhanh, khi nào hạt phình to và nứt vỏ là thời điểm tốt để mang đi gieo.
- Chú ý ko để mầm ra rễ quá dài mới mang gieo vì sẽ làm dập mầm, đứt rễ.
- Bạn cũng có thể bỏ qua bước này nếu thấy mất thời gian, nhưng tỷ lệ nẩy mầm sẽ giảm đi phần nào.
Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Tài liệu của HoaTieu.vn.
- Chia sẻ:Lanh Lảnh Lót
- Ngày:
Tham khảo thêm
Gợi ý cho bạn
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Phân tích khổ 4 bài Tràng giangHướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Cách viết Phiếu đảng viênMẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Bài thu hoạch học tập nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 12 của ĐảngBiên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Mẫu biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viênTop 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Cảm nhận về bài thơ Sóng - Xuân QuỳnhThực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Đáp án bài tập cuối khóa module 9 môn ToánBài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Module rèn luyện phong cách làm việc khoa học của người GVMNBộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Lịch thi vẽ tranh Thiếu nhi Việt Nam mừng đại hội Đoàn 2024Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Cách hủy tờ khai thuế giá trị gia tăngMẫu tờ trình xin kinh phí hoạt động 2024 mới nhất
Cách viết tờ trình xin kinh phí hoạt độngSuy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Suy nghĩ của em về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua nhân vật Vũ NươngTờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Áp dụng đối với tổ chức, cá nhân trả các khoản thu nhập từ tiền lương, tiền công
Bài viết hay Lớp 7
Suy nghĩ của em về câu tục ngữ Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ
Hãy nêu những cống hiến to lớn của phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc
6 Đề kiểm tra giữa kì 2 Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều 2024
(5 đề) Đề thi cuối kì 2 môn Văn 7 Cánh Diều 2024 có đáp án
Viết đoạn văn giới thiệu khái quát về các từ loại hoặc các thành phần câu em đã được học
Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 1 lớp 7 Cánh Diều