Cảm nhận bài thơ Mùa xuân chín khổ 1
Cảm nhận khổ 1 Mùa xuân chín
Mùa xuân chín của Hàn Mặc Tử là một bức tranh thiên nhiên mùa xuân trong sáng, rạo rực, say mê. Đến với Mùa Xuân Chín, người đọc có thể cảm nhận được những khát khao giao cảm với đời và nhớ thương quê hương da diết của tác giả. Trong bài viết này mời các bạn hãy cùng Hoatieu cảm nhận bài thơ Mùa xuân chín khổ 1 để thấy được bức tranh thiên nhiên mùa xuân kiệt tác qua ngòi bút điêu luyện của tác giả.
1. Đoạn văn cảm nhận khổ 1 Mùa xuân chín
Đến với khổ 1 trong bài thơ "Mùa xuân chín" của Hàn Mặc Tử đã vẽ ra một bức tranh xuân tràn đầy sức sống nhưng cũng đầy chất lãng mạn. Khi tả nắng người ta thường sử dụng ánh nắng nhưng ở đây tác giả lại dùng từ "làn nắng" để tô đậm sự nhẹ nhàng uyển chuyển của nắng. Là khói mơ màng tan trong không trung. Đó là làn khói mà ánh nắng rọi vào không khí hay là khói của nhà ai dậy sớm nhóm bếp? Dù hiểu theo nghĩa nào thì ta cũng thấy được sự cảm nhận đầy tinh tế của Hàn Mặc Tử. Bên cạnh ánh nắng thì mái nhà tranh cũng được hiện ra trong bức tranh xuân lấm tấm vàng. Và cô gió đang trêu ghẹo tà áo biếc nghe sột soạt. Cách nhân hóa làn gió trêu ghẹo tà áo càng làm bừng lên sức sống mãnh liệt căng tràn của mùa xuân. Và ngoài kia, giàn thiên lý đã bắt đầu nở hoa và những chiếc lá xanh tươi mơn mởn đang thi nhau khoe sắc đã báo hiệu mùa xuân đã sang thật rồi.
2. Cảm nhận khổ 1 bài thơ Mùa xuân chín
Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trong nhóm Lớp 10 thuộc chuyên mục Học tập của HoaTieu.vn.
Tham khảo thêm
Đọc hiểu văn bản Thần mưa (3 đề) Bộ đề đọc hiểu Thần mưa lớp 10
Phân tích những đặc trưng của không gian sử thi trong đoạn trích Soạn bài Héc-to từ biệt Ăng-đrô-mác
Tự đánh giá - Xử kiện lớp 10 Cánh Diều Soạn văn 10 trang 87 Cánh Diều tập 1
Top 5 bài Phân tích Thu hứng siêu hay Phân tích đánh giá bài thơ Thu hứng
Phân tích nhân vật Héc to Phân tích Héc-to từ biệt Ăng-đrô-mác
Nữ thần Mặt trời và Mặt trăng đọc hiểu Nữ thần Mặt Trời và Mặt Trăng trả lời câu hỏi
Tóm tắt Héc-to từ biệt Ăng-đrô-mác Héc-to từ biệt Ăng-đrô-mác - Ngữ văn lớp 10 Kết nối tri thức
So sánh nội lực và ngoại lực Điểm giống và khác nhau giữa nội lực, ngoại lực
- Chia sẻ bởi:
- Ngày:

Mới nhất trong tuần
-
Sơ đồ tư duy khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ 20 đến Cách mạng tháng tám năm 1945
-
Nhận xét về tình cảm của nhà thơ với mảnh đất và con người thôn Vĩ qua khổ thơ đầu
-
Đọc hiểu Tuổi trẻ là đặc ân vô giá
-
Anh chị hiểu như thế nào về câu thơ gió theo lối gió mây đường mây?
-
Phân tích hình ảnh đoàn tàu trong Hai đứa trẻ

Ngữ văn 11
-
Năm gian nhà cỏ thấp đọc hiểu
-
Sơ đồ tư duy khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ 20 đến Cách mạng tháng tám năm 1945
-
Năm mới chúc nhau đọc hiểu
-
Cảm nhận của anh chị về cảnh Chí Phèo tỉnh dậy sau trận ốm
-
Cảm nhận của anh (chị) về hình tượng nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao?