Bản đặc tả đề thi cuối kì 1 môn Khoa học tự nhiên lớp 7 2023

Tải về

Bản ma trận đặc tả môn Khoa học tự nhiên lớp 7 cuối học kì 1

Bản đặc tả đề thi cuối kì 1 môn Khoa học tự nhiên lớp 7 2023-2024 sẽ là tài liệu tham khảo bổ ích dành cho các thầy cô giáo và các em học sinh để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi cuối học kì 1 sắp tới. Dưới đây là nội dung chi tiết bản ma trận đặc tả môn Khoa học tự nhiên lớp 7 giúp các em học sinh nắm được các nội dung chính để ôn thi cuối kì môn KHTN 7 sao cho đầy đủ nhất.

1. Ma trận đề thi cuối kì 1 KHTN 7

- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối kì I khi kết thúc chủ đề 4 – Âm thanh.

- Thời gian làm bài: 60 phút

- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận)

- Cấu trúc:

+ Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.

+ Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm (gồm 16 câu hỏi mỗi câu 0,25 điểm). Trong đó nhận biết: 12 câu – 2.0 điểm, thông hiểu: 4 câu – 1.0 điểm.

+ Phần tự luận: 6,0 điểm. Trong đó, nhận biết: 1.0 điểm; Thông hiểu: 2.0 điểm; Vận dụng: 2.0 điểm; Vận dụng cao: 1.0 điểm).

+ Nội dung kiểm tra bao gồm chủ đề 1: 20%; chủ đề 2: 30%; chủ đề 3: 30%; chủ đề 4: 20%;

Chủ đề

MỨC ĐỘ

Tổng số câu TN/

Tổng số ý TL

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Chủ đề 1: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (15 tiết )

4

1 (4 ý)

4

4

2.0

Chủ đề 2: Phân tử (13 tiết)

4

1 (4 ý)

2

1 (2 ý)

1 (2 ý)

6

8

3.0

Chủ đề 3: Tốc độ (11 tiết )

2

1 (2 ý)

1 (2 ý)

1 (4 ý)

4

8

3,0

Chủ đề 4: Âm thanh (10 tiết)

2

2

1 (4 ý)

4

4

2,0

Số câu TN/ Số ý TL
(Số YCCĐ)

12

4 ý

4

8 ý

8 ý

4 ý

16

6 (24 ý)

10,00

Điểm số

3,0

1.0

1.0

2.0

2.0

1,0

4,0

6,0

10,0

Tổng số điểm

4,0 điểm

3,0 điểm

2,0 điểm

1,0 điểm

10 điểm

10 điểm

2. Bản đặc tả đề thi cuối kì 1 môn KHTN 7


Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

TN

TL

Số câu

STT câu

Số ý

STT câu

Chủ đề 1: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (15 tiết )

Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Nhận biết

– Nêu được các nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.

– Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, nhóm, chu kì.

4

C1 à C4

Thông hiểu

- Từ mô hình nguyên tử chỉ ra số lớp electron, điện tích hạt nhân, khối lượng nguyên tử, vị trí trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

4

C1

Chủ đề 2: Phân tử (12 tiết)

Phân tử; đơn chất; hợp chất

Giới thiệu về liên kết hoá học (ion, cộng hoá trị)

Hoá trị; công thức hoá học

Nhận biết

- Nêu được khái niệm phân tử, đơn chất, hợp chất.

– Trình bày được khái niệm về hoá trị (cho chất cộng hoá trị). Cách viết công thức hoá học.

– Nêu được mối liên hệ giữa hoá trị của nguyên tố với công thức hoá học.

4

C5 à C8

4

C2a

Thông hiểu

- Đưa ra được một số ví dụ về đơn chất và hợp chất.

– Tính được khối lượng phân tử theo đơn vị amu.

– Nêu được sự hình thành liên kết cộng hoá trị theo nguyên tắc dùng chung electron; Nêu được được sự hình thành liên kết ion theo nguyên tắc cho và nhận electron.

– Viết được công thức hoá học của một số chất và hợp chất đơn giản thông dụng.

1

1

C9

C10

2

1

C2b

C3a

Vận dụng

– Tính được phần trăm (%) nguyên tố trong hợp chất khi biết công thức hoá học của hợp chất.

1

C3b

Chủ đề 3: Tốc độ (9 tiết ).

1. Tốc độ chuyển động

2. Đo tốc độ

3. Đồ thị quãng đường – thời gian

Nhận biết

Nhận biết

- Nêu được ý nghĩa vật lí của tốc độ.

- Liệt kê được một số đơn vị đo tốc độ thường dùng.

2

C11

C12

Thông hiểu

Tốc độ = quãng đường vật đi/thời gian đi quãng đường đó.

2

C4b

Vận dụng

- Từ đồ thị quãng đường – thời gian cho trước, tìm được và so sánh quãng đường vật đi (hoặc tốc độ, hay thời gian chuyển động của vật).

2

C4a

Vận dụng cao

Xác định được tốc độ trung bình qua quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian tương ứng.

4

C5

Chủ đề 4: Âm thanh (9 tiết)

1. Mô tả sóng âm

2. Độ to và độ cao của âm

Nhận biết

- Nêu được đơn vị của tần số là hertz (kí hiệu là Hz).

- Nêu được sự liên quan của độ to của âm với biên độ âm.

2

C13

C14

Thông hiểu

- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp trong thực tế về sóng âm.

- Giải thích được sự truyền sóng âm trong không khí.

1

1

C15

C16

Vận dụng

- Giải thích các dây của đàn ghita lại có độ mảnh khác nhau

4

C6

Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trong nhóm Lớp 7 thuộc chuyên mục Học tập của HoaTieu.vn.

Đánh giá bài viết
2 6.005
0 Bình luận
Sắp xếp theo
⚛
Xóa Đăng nhập để Gửi
    Chỉ thành viên Hoatieu Pro tải được nội dung này! Hoatieu Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm