Kế hoạch điều chỉnh Tiếng Việt lớp 3 theo công văn 3969
Kế hoạch điều chỉnh Tiếng Việt lớp 3 theo công văn 3969 giúp giáo viên sắp xếp các nội dung dạy học sao cho phù hợp với dạy học trực tuyến. Mẫu được thiết kế dựa trên phụ lục của Công văn số 3969/BGDĐT-GDTH về việc hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học năm học 2021-2022 ứng phó với dịch Covid-19. Mời các thầy cô tham khảo.
Nội dung chỉ mang tính chất tham khảo, từ đó các giáo viên xây dựng kế hoạch điều chỉnh cho phù hợp với lớp học của mình.
Phục lục 2 môn Tiếng Việt lớp 3 theo công văn 3969
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KHỐI LỚP 3 NĂM HỌC 2021 – 2022
1. Môn: Tiếng Việt | |||||||||
Tuần, tháng | Chương trình và sách giáo khoa | Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có) | Ghi chú | ||||||
Chủ đề/ | Phân môn | Tên bài học | Tiết học/ | ||||||
1 | Măng non | Tập đọc-Kể chuyện | Cậu bé thông minh | 1,2 | GDKNS: Tư duy sáng tạo. Ra quyết định. Giải quyết vấn đề | ||||
Chính tả | Tập chép: Cậu bé thông minh | 1 | Điều chỉnh: Nghe viết Chọn 1 trong 2 tiết để dạy. | ||||||
Tập đọc | Hai bàn tay em | 3 | HS tự học thuộc lòng ở nhà | ||||||
Luyện từ và câu | Ôn từ chỉ sự vật. So sánh | 1 | Bài tập 3: Giảm yêu cầu nêu lí do vì sao thích hình ảnh so sánh. | ||||||
Tập viết | Ôn chữ hoa: A | 1 | |||||||
Chính tả | Nghe viết: Chơi chuyền | 2 | Chọn 1 trong 2 tiết để dạy. | ||||||
Tập làm văn | Nói về Đội TNTP. Điền vào giấy tờ in sẵn | 1 | Bài tập 1: GV có thể nói một số thông tin về Đội TNTP Hồ Chí Minh cho HS biết. | ||||||
2 | Tập đọc-Kể chuyện | Ai có lỗi? | 3,4 | GDKNS: Giao tiếp ứng xử văn hóa. Thể hiện sự cảm thông. Kiểm soát cảm xúc | |||||
Chính tả | Nghe viết: Ai có lỗi ? | 3 | Chọn 1 trong 2 tiết để dạy. | ||||||
Tập đọc | Cô giáo tí hon. | 5 | |||||||
Luyện từ và câu | Mở rộng vốn từ: Thiếu nhi. Ôn tập câu Ai là gì? | 2 | |||||||
Tập viết | Ôn chữ hoa: Ă, Â | 2 | |||||||
Chính tả | Nghe viết: Cô giáo tí hon | 4 | Chọn 1 trong 2 tiết để dạy. | ||||||
Tập làm văn | Viết đơn | 1 |
| ||||||
3 | Mái ấm | Tập đọc-Kể chuyện | Chiếc áo len | 6,7 | GDKNS: Kiểm soát cảm xúc. Tự nhận thức. Giao tiếp:ứng xử văn hóa | ||||
Chính tả | Nghe viết: Chiếc áo len | 5 | Chọn 1 trong 2 tiết để dạy. | ||||||
Tập đọc | Quạt cho bà ngủ. | 8 | HS tự học thuộc lòng ở nhà | ||||||
Luyện từ và câu | So sánh.Dấu chấm. | 3 | |||||||
Tập viết | Ôn chữ hoa: B | 3 | |||||||
Chính tả | Tập chép: Chị em | 6 | Điều chỉnh: Nghe viết Chọn 1 trong 2 tiết để dạy. | ||||||
Tập làm văn | Kể về gia đình. Điền vào giấy tờ in sẵn | 3 |
| ||||||
4 | Tập đọc-Kể chuyện | Người mẹ | 9,10 | GDKNS: Ra quyết định, giải quyết vấn đề. Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. | |||||
Chính tả | Nghe viết: Người mẹ | 7 | Chọn 1 trong 2 tiết để dạy. | ||||||
Tập đọc | Ông ngoại | 11 | GDKNS: Giao tiếp trình bày suy nghĩ. Xác định giá trị | ||||||
Luyện từ và câu | MRVT: Gia đình.Ôn tập câu Ai là gì? | 4 | |||||||
Tập viết | Ôn chữ hoa: C | 4 | |||||||
Chính tả | Nghe viết: Ông ngoại | 10 | |||||||
Tập làm văn | Nghe kể: Dại gì mà đổi. Điền vào giấy tờ in sẵn | 4 | Giảm bài tập 2. | GDKNS: Giao tiếp. Tìm kiếm, xử lí thông tin | |||||
5 | Tới trường | Tập đọc-Kể chuyện | Người lính dũng cảm | 12,13 | Tích hợp GDBVMT | ||||
Chính tả | Nghe viết: Người lính dũng cảm | 11 | Chọn 1 trong 2 tiết để dạy. | Học tập làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. | |||||
Tập đọc | Cuộc họp của chữ viết. | 14 | |||||||
Luyện từ và câu | So sánh. | 5 | |||||||
Tập viết | Ôn chữ hoa: C (tiếp theo) | 5 | |||||||
Chính tả | Tập chép: Mùa thu của em | 12 | Điều chỉnh: Nghe viết Chọn 1 trong 2 tiết để dạy. | ||||||
Tập làm văn | Tập tổ chức cuộc họp | 5 | Không dạy | ||||||
6 | Tập đọc-Kể chuyện | Bài tập làm văn | 15,16 | ||||||
Chính tả | Nghe viết: Bài tập làm văn | 13 | Chọn 1 trong 2 tiết để dạy. | ||||||
Tập đọc | Nhớ lại buổi đầu đi học. | 17 | |||||||
Luyện từ và câu | MRVT: Trường học.Dấu phẩy. | 6 | |||||||
Tập viết | Ôn chữ hoa: D, Đ | 6 | |||||||
Chính tả | Nghe viết: Nhớ lại buổi đầu đi học | 14 | Chọn 1 trong 2 tiết để dạy. | ||||||
Tập làm văn | Kể lại buổi đầu em đi học | 6 | GDKNS: Giao tiếp. Lắng nghe tích cực | ||||||
7 | Cộng đồng | Tập đọc-Kể chuyện | Trận bóng dưới lòng đường | 18,19 | GDKNS: Kiểm soát cảm xúc. Ra quyết định. Đảm nhận trách nhiệm | ||||
Chính tả | Tập chép: Trận bóng dưới lòng đường | 14 | Điều chỉnh: Nghe viết Chọn 1 trong 2 tiết để dạy. | ||||||
Tập đọc | Bận | 20 | HS tự học thuộc lòng ở nhà. | GDKNS: Tự nhận thức. Lắng nghe tích cực | |||||
Luyện từ và câu | Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái.So sánh. | 7 | Giảm bài tập 3. | ||||||
Tập viết | Ôn chữ hoa: E, Ê | 7 | |||||||
Chính tả | Nghe viết: Bận | 15 | Chọn 1 trong 2 tiết để dạy. | ||||||
Tập làm văn | Nghe kể: Không nỡ nhìn. Tập tổ chức cuộc họp | 7 | Giảm bài tập 2. | GDKNS: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. Đảm nhận trách nhiệm. Tìm kiếm sự hỗ trợ | |||||
8 | Tập đọc-Kể chuyện | Các em nhỏ và cụ già | 21,22 | GDKNS: Xác định giá trị. Thể hiện sự cảm thông | |||||
Chính tả | Nghe viết: Các em nhỏ và cụ già | 16 | Chọn 1 trong 2 tiết để dạy. | ||||||
Tập đọc | Tiếng ru | 23 | HS tự học thuộc lòng ở nhà. | ||||||
Luyện từ và câu | MRVT: Cộng đồng.Ôn tập câu Ai làm gì? | 8 | |||||||
Tập viết | Ôn chữ hoa: G | 8 | |||||||
Chính tả | Nhớ viết : Tiếng ru | 17 | |||||||
Tập làm văn | Kể về người hàng xóm | 8 |
| Tích hợp GGD BVMT | |||||
9 | Ôn tập giữa học kì I | Tập đọc-Kể chuyện | Ôn tập giữa học kì I | 24,25 |
| ||||
Chính tả | Ôn tập giữa học kì I | 18 | |||||||
Tập đọc | Ôn tập giữa học kì I | 26 | |||||||
Luyện từ và câu | Ôn tập giữa học kì I | 9 | |||||||
Tập viết | Ôn tập giữa học kì I | 9 | |||||||
Chính tả | Kiểm tra | 19 | |||||||
Tập làm văn | Kiểm tra | 9 | |||||||
10 | Quê hương | Tập đọc-Kể chuyện | Giọng quê hương | 26,27 | |||||
Chính tả | Nghe viết: Quê hương ruột thịt | 20 | Chọn 1 trong 2 tiết để dạy. | Tích hợp biển- hải đảo | |||||
Tập đọc | Thư gửi bà | 28 | GDKNS: Tự nhận thức bản thân. Thể hiện sự cảm thông | ||||||
Luyện từ và câu | So sánh. Dấu chấm | 10 | BVMT | ||||||
Tập viết | Ôn chữ hoa: G (tiếp theo) | 10 | Tích hợp GD BVMT | ||||||
Chính tả | Nghe viết: Quê hương | 21 | Chọn 1 trong 2 tiết để dạy. | Tích hợp GDBVMT | |||||
Tập làm văn | Tập viết thư và phong bì thư | 10 |
| Tích hợp GDBVMT | |||||
11 | Tập đọc-Kể chuyện | Đất quý, đất yêu | 21,22 | GDBVMT, GDKNS: Xác định giá trị. Giao tiếp -Lắng nghe tích cực | |||||
Chính tả | Nghe viết: Tiếng hò trên sông | 22 | Chọn 1 trong 2 tiết để dạy. | Tích hợp GDBVMT | |||||
Tập đọc | Vẽ quê hương | 23 | HS tự học thuộc lòng ở nhà. | Tích hợp GDBVMT | |||||
Luyện từ và câu | MRVT: Quê hương.Ôn tập câu Ai làm gì? | 11 | Tích hợp GDBVMT | ||||||
Tập viết | Ôn chữ hoa: G (tiếp theo) | 11 | |||||||
Chính tả | Nhớ viết: Vẽ quê hương | 23 | Chọn 1 trong 2 tiết để dạy. | ||||||
Tập làm văn | Nghe kể: Tôi có đọc đâu. Nói về quê hương(tr 92) | 11 | Giảm bài tập 1 | Tích hợp GD BVMT, Tích hợp biển, hải đảo | |||||
12 | Bắc - Trung - Nam | Tập đọc-Kể chuyện | Nắng phương Nam. | 23,24 | Tích hợp GDBVMT | ||||
Chính tả | Nghe viết: Chiều trên sông Hương | 24 | Tích hợp GDBVMT | ||||||
Tập đọc | Cảnh đẹp non sông. | 25 | HS tự học thuộc lòng ở nhà. | Tích hợp GDBVMT | |||||
Luyện từ và câu | Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái.So sánh. | 12 | |||||||
Tập viết | Ôn chữ hoa: H | 12 | |||||||
Chính tả | Nghe viết: Cảnh đẹp non sông | 25 | Chọn 1 trong 2 tiết để dạy. | ||||||
Tập làm văn | Nói, viết về cảnh đẹp đất nước. | 12 |
| GDBVMT, GDKNS: Tư duy sáng tạo. Tìm kiếm và xử lí thông tin | |||||
13 | Tập đọc-Kể chuyện | Người con của Tây Nguyên. | 25,26 | Tích hợp GDQP&AN | |||||
Chính tả | Nghe viết: Đêm trăng trên Hồ Tây | 26 | Chọn 1 trong 2 tiết để dạy. | Tích hợp GDBVMT | |||||
Tập đọc | Cửa Tùng. | 27 | Tích hợp GD BVMT, GDAN&QP | ||||||
Luyện từ và câu | MRVT: Từ địa phương. Dấu chấm hỏi, chấm than. | 13 | Tích hợp GDQP&AN | ||||||
Tập viết | Ôn chữ hoa: I | 13 | |||||||
Chính tả | Nghe viết: Vàm Cỏ Đông | 27 | Chọn 1 trong 2 tiết để dạy. | Tích hợp GDBVMT | |||||
Tập làm văn | Viết thư | 13 |
| GDKNS: Giao tiếp ứng xử văn hóa. Thể hiện sự cảm thông. Tư duy sáng tạo. | |||||
14 | Anh em một nhà | Tập đọc-Kẻ chuyện | Người liên lạc nhỏ. | 40,41 | Chọn 1 trong 2 tiết để dạy. | Tích hợp GDQP&AN | |||
Chính tả | Nghe viết: Người liên lạc nhỏ | 27 | |||||||
Tập đọc | Nhớ Việt Bắc. | 42 | HS tự học thuộc lòng ở nhà. | ||||||
Luyện từ và câu | Ôn tập về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu Ai thế nào? | 14 | |||||||
Tập viết | Ôn chữ hoa: K | 14 | |||||||
Chính tả | Nghe viết: Nhớ Việt Bắc | 28 | Chọn 1 trong 2 tiết để dạy. | ||||||
Tập làm văn | Nghe-kể: Tôi cũng như bác. Giới thiệu hoạt động. | 14 | Giảm bài tập 1 | ||||||
15 | Tập đọc-Kể chuyện | Hũ bạc của người cha. | 43,44 | GDKNS: Tự nhận thức bản thân. Xác định giá trị | |||||
Chính tả | Nghe viết: Hũ bạc của người cha | 29 | Chọn 1 trong 2 tiết để dạy. | ||||||
Tập đọc | Nhà rông ở Tây Nguyên. | 45 | |||||||
Luyện từ và câu | MRVT: Các dân tộc. Luyện đặt câu có hình ảnh so sánh. | 15 | |||||||
Tập viết | Ôn chữ hoa: L | 15 | |||||||
Chính tả | Nghe viết: Nhà rông ở Tây Nguyên | 30 | Chọn 1 trong 2 tiết để dạy. | ||||||
Tập làm văn | Nghe- Kể: Giấu cày. Giới thiệu tổ em. | 15 | Giảm bài tập 1 | ||||||
16 | Thành thị và nông thôn | Tập đọc-Kể chuyện | Đôi bạn. | 46,47 | GDKNS: Tự nhận thức bản thân. Xác định giá trị. Lắng nghe tích cực | ||||
Chính tả | Nghe viết: Đôi bạn | 31 | Chọn 1 trong 2 tiết để dạy. | ||||||
Tập đọc | Về quê ngoại. | 48 | HS tự học thuộc lòng ở nhà. | Tích hợp GDBVMT | |||||
Luyện từ và câu | MRVT: Thành thị - Nông thôn. Dấu phẩy. | 16 | |||||||
Tập viết | Ôn chữ hoa: M | 16 | |||||||
Chính tả | Nhớ viết: Về quê ngoại | 32 | Chọn 1 trong 2 tiết để dạy. | ||||||
Tập làm văn | Nghe kể: Kéo cây lúa lên. Nói về thành thị nông thôn | 16 | Giảm bài tập 1 | Tích hợp GDBVMT | |||||
17 | Tập đọc-Kể chuyện | Mồ Côi xử kiện. | 49,50 | ||||||
Chính tả | Nghe viết: Vầng trăng quê em | 33 | Chọn 1 trong 2 tiết để dạy. | Tích hợp GDBVMT | |||||
Tập đọc | Anh Đom Đóm. | 51 | HS tự học thuộc lòng ở nhà. | ||||||
Luyện từ và câu | Ôn về từ chỉ đặc điểm.Ôn tập câu Ai thế nào? Dấu phẩy. | 17 | Tích hợp GDBVMT | ||||||
Tập viết | Ôn chữ hoa: N | 17 | |||||||
Chính tả | Nghe viết: Âm thanh thành phố | 34 | Chọn 1 trong 2 tiết để dạy. | ||||||
Tập làm văn | Viết về thành thị, nông thôn | 17 | Tích hợp GDBVMT | ||||||
18 | Ôn tập cuối học kì I | Tập đọc-Kể chuyện | Ôn tập cuối học kì I | 52,53 | |||||
Chính tả | Ôn tập cuối học kì I | 35 | |||||||
Tập đọc | Ôn tập cuối học kì I | 54 | |||||||
Luyện từ và câu | Ôn tập cuối học kì I | 18 | |||||||
Tập viết | Ôn tập cuối học kì I | 18 | |||||||
Chính tả | Kiểm tra | 36 | |||||||
Tập làm văn | Kiểm tra | 18 | |||||||
19 | Bảo vệ Tổ Quốc | Tập đọc-Kể chuyện | Hai Bà Trưng | 55,56 | GDQP&AN, GDKNS: Đặt mục tiêu. Đảm nhận trách nhiệm. Kiên định. Giải quyết vấn đề | ||||
Chính tả | Nghe viết: Hai Bà Trưng | 37 | Chọn 1 trong 2 tiết để dạy. | ||||||
Tập đọc | Báo cáo kết quả tháng thi đua Noi gương chú bộ đội. | 57 | Không dạy bài này. Chuyển sang tiết Tập làm văn (GV cho HS đọc trước khi thực hành tập làm văn). | Tích hợp GDQP&AN | |||||
Luyện từ và câu | Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? | 19 | Bài tập 3: giảm ý c. | ||||||
Tập viết | Ôn chữ hoa: N (tiếp theo) | 19 | Tích hợp GDQP&AN | ||||||
Chính tả | Nghe viết: Trần Bình Trọng | 38 | |||||||
Tập làm văn | Nghe- Kể: Chàng trai làng Phù Ủng | 19 | Không dạy bài này. | GDKNS: Lắng nghe tích cực. Thể hiện sự tự tin. Quản lí thời gian | |||||
20 | Tập đọc-Kể chuyện | Ở lại với chiến khu | 58, 59 | GDQP&AN, GDKNS: Đảm nhận trách nhiệm. Tư duy sáng tạo: bình luận nhận xét. Lắng nghe tích cực | |||||
Chính tả | Nghe viết: Ở lại với chiến khu | 39 | Chọn 1 trong 2 tiết để dạy. | ||||||
Tập đọc | Chú ở bên Bác Hồ | 60 | HS tự học thuộc lòng ở nhà. | GDQP&AN; GDKNS: Thể hiện sự cảm thông. Kiềm chế cảm xúc. Lắng nghe tích cực | |||||
Luyện từ và câu | MRVT: Tổ quốc. Dấu phẩy. | 20 | |||||||
Tập viết | Ôn chữ hoa: N (tiếp theo) | 20 | |||||||
Chính tả | Nghe viết: Trên đường mòn Hồ Chí Minh | 40 | Chọn 1 trong 2 tiết để dạy. | ||||||
Tập làm văn | Báo cáo hoạt động. | 20 | Không yêu cầu làm bài 2. | ||||||
21 | Sáng tạo | Tập đọc-Kể chuyện | Ông tổ nghề thêu | 61, 62 | |||||
Chính tả | Nghe viết: Ông tổ nghề thêu | 41 | Chọn 1 trong 2 tiết để dạy. | ||||||
Tập đọc | Bàn tay cô giáo | 63 | HS tự học thuộc lòng ở nhà. | ||||||
Luyện từ và câu | Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu? | 21 | - Bài tập 2: giảm ý b hoặc c. - Bài tập 3: giảm ý b hoặc c. | ||||||
Tập viết | Ôn chữ hoa: O, Ô, Ơ | 21 | GDBVMT | ||||||
Chính tả | Nhớ viết: Bàn tay cô giáo | 42 | Chọn 1 trong 2 tiết để dạy. | ||||||
Tập làm văn | Nói về trí thức. Nghe kể: Nâng niu từng hạt giống. | 21 | Giảm bài tập 2. | ||||||
22 | Tập đọc-Kể chuyện | Nhà bác học và bà cụ | 64, 65 | Chuyển thành yêu cầu “Kể lại từng đoạn của câu chuyện”. | |||||
Chính tả | Nghe viết: Ê-đi-xơn | 43 | Chọn 1 trong 2 tiết để dạy. | ||||||
Tập đọc | Cái cầu | 66 | HS tự học thuộc lòng ở nhà. | ||||||
Luyện từ và câu | MRVT: Sáng tạo. Dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi. | 22 | - Bài tập 2: giảm ý c hoặc d. | ||||||
Tập viết | Ôn chữ hoa: P | 22 | GDBVMT | ||||||
Chính tả | Nghe viết: Một nhà thông thái | 44 | Chọn 1 trong 2 tiết để dạy. | ||||||
Tập làm văn | Nói, viết về người lao động trí óc. | 22 | |||||||
23 | Nghệ thuật | Tập đọc-Kể chuyện | Nhà ảo thuật | 67, 68 | GDKNS: Thể hiện sự cảm thông. Tự nhận thức bản thâ. Tư duy sáng tạo bình luận, nhận xét. | ||||
Chính tả | Nghe viết: Nghe nhạc | 45 | Không dạy bài này. | ||||||
Tập đọc | Chương trình xiếc đặc sắc | 69 | GDKNS: Tư duy sáng tạo: nhận xét, bình luận. Ra quyết định. Quản lí thời gian | ||||||
Luyện từ và câu | Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào? | 23 | |||||||
Tập viết | Ôn chữ hoa: Q | 23 | GDBVMT | ||||||
Chính tả | Nghe viết: Người sáng tác Quốc ca Việt Nam | 46 | GDQP&AN | ||||||
Tập làm văn | Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật. | 23 | GV có thể thay đề bài cho phù hợp với HS. | GDKNS: Thể hiện sự tự tin. Tư duy sáng tạo.: nhận xét, bình luận. Ra quyết định. Quản lí thời gian | |||||
24 | Tập đọc-Kể chuyện | Đối đáp với vua | 70, 71 | GDKNS: Tự nhận thức. Thể hiện sự tự tin. Tư duy sáng tạo. Ra quyết định | |||||
Chính tả | Nghe viết: Đối đáp với vua | 47 | Chọn 1 trong 2 tiết để dạy. | ||||||
Tập đọc | Tiếng đàn | 72 | |||||||
Luyện từ và câu | MRVT: Nghệ thuật. Dấu phẩy. | 24 | |||||||
Tập viết | Ôn chữ hoa: R | 24 | |||||||
Chính tả | Nghe viết: Tiếng đàn | 48 | Chọn 1 trong 2 tiết để dạy. | ||||||
Tập làm văn | Nghe- kể: Người bán quạt may mắn. | 24 | Không dạy bài này. | ||||||
25 | Lễ hội | Tập đọc-Kể chuyện | Hội vật | 73, 74 | |||||
Chính tả | Nghe viết: Hội vật | 49 | Chọn 1 trong 2 tiết để dạy | ||||||
Tập đọc | Hội đua vơi ở Tây Nguyên | 75 | GDQP&AN | ||||||
Luyện từ và câu | Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: Vì sao? | 25 | - Bài tập 2: giảm ý b hoặc c. - Bài tập 3: giảm ý c, d. | ||||||
Tập viết | Ôn chữ hoa: S | 25 | |||||||
Chính tả | Nghe viết: Hội đua voi ở Tây Nguyên | 50 | Chọn 1 trong 2 tiết để dạy | ||||||
Tập làm văn | Kể về lễ hội. | 25 | GDKNS: Tư duy sáng tạo. Tìm kiếm và xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu. Giao tiếp: lắng nghe và phản hồi tích cực | ||||||
26 | Tập đọc-Kể chuyện | Sự tích lễ hội Chữ Đồng Tử. | 76, 77 | GDKNS: Thể hiện sự cảm thông. Đảm nhận trách nhiệm. Xác định giá trị | |||||
Chính tả | Nghe viết: Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử | 51 | Chọn 1 trong 2 tiết để dạy | ||||||
Tập đọc | Rước đèn ông sao. | ||||||||
Luyện từ và câu | MRVT: Lễ hội. Dấu phẩy. | 26 | |||||||
Tập viết | Ôn chữ hoa: T | 26 | |||||||
Chính tả | Nghe viết: Rước đèn ông sao | 52 | Chọn 1 trong 2 tiết để dạy | ||||||
Tập làm văn | Kể về một ngày hội. | 26 | GV có thể thay đề bài cho phù hợp với HS. | GDKNS: Tư duy sáng tạo. Tìm kiếm và xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu. Giao tiếp: lắng nghe và phản hồi tích cực. | |||||
27 | Ôn tập giữa học kì II | Tập đọc-Kể chuyện | Ôn tập giữa học kì II | 79, 80 | |||||
Chính tả | Ôn tập giữa học kì II | 53 | |||||||
Tập đọc | Ôn tập giữa học kì II | 81 | |||||||
Luyện từ và câu | Ôn tập giữa học kì II | 27 | |||||||
Tập viết | Ôn tập giữa học kì II | 27 | |||||||
Chính tả | Kiểm tra | 54 | |||||||
Tập làm văn | Kiểm tra | 27 | |||||||
28 | Thể thao | Tập đọc-Kể chuyện | Cuộc chạy đua trong rừng | 82, 83 | GDBVMT, GDKNS: Tự nhận thức. Xác định giá trị bản thân. Lắng nghe tích cực. Tư duy phê phán. Kiểm soát cảm xúc | ||||
Chính tả | Nghe viết: Cuộc chạy đua trong rừng | 55 | Chọn 1 trong 2 tiết để dạy. | ||||||
Tập đọc | Cùng vui chơi. | 84 | HS tự học thuộc lòng ở nhà. | ||||||
Luyện từ và câu | Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì? Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. | 28 | Bài tập 2: giảm ý b hoặc c. | ||||||
Tập viết | Ôn chữ hoa: T (tiếp theo) | 28 | Không dạy bài này. | ||||||
Chính tả | Nhớ viết: Cùng vui chơi | 56 | Chọn 1 trong 2 tiết để dạy. | ||||||
Tập làm văn | Kể lại trận thi đấu thể thao | 28 | Điều chỉnh: Giáo viên có thể thay đề bài cho phù hợp với học sinh (bài 1): Hãy kể lại một trận thi đấu thể thao mà em đã từng được xem hoặc tham gia. Không yêu cầu làm bài 2. | ||||||
29 | Tập đọc-Kể chuyện | Buổi học thể dục. | 85, 86 | GDKNS: Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân. Thể hiện sự cảm thông. Đặt mục tiêu. Thể hiện sự tự tin | |||||
Chính tả | Nghe viết: Buổi học thể dục | 57 | Chọn 1 trong 2 tiết để dạy. | ||||||
Tập đọc | Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục. | 87 | GDKNS: Đảm nhận trách nhiệm. Xác định giá trị. Lắng nghe tích cực | ||||||
Luyện từ và câu | MRVT: Thể thao. Dấu phẩy. | 29 | Giảm bài tập 2. | ||||||
Tập viết | Ôn chữ hoa: T (tiếp theo) | 29 | Không dạy bài này. | GDBVMT | |||||
Chính tả | Nghe viết: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục | 58 | Chọn 1 trong 2 tiết để dạy. | ||||||
Tập làm văn | Viết về một trận thi đấu thể thao. | 29 | GV có thể thay đề bài cho phù hợp với HS. Hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu) kể lại một trận thi đấu thể thao mà em đã từng được xem hoặc tham gia. | ||||||
30 | Ngôi nhà chung | Tập đọc-Kể chuyện | Gặp gỡ ở Lúc - xăm - bua. | 88, 89 | GDKNS: Giao tiếp ứng xử lịch sự trong giao tiếp. Tư duy sáng tạo. | ||||
Chính tả | Nghe viết: Liên hợp quốc | 59 | Chọn 1 trong 2 tiết để dạy. | ||||||
Tập đọc | Một mái nhà chung. | 90 | HS tự học thuộc lòng ở nhà. | ||||||
Luyện từ và câu | Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì? Dấu hai chấm. | 30 | - Bài tập 1: giảm ý b hoặc c. - Giảm bài tập 3. | ||||||
Tập viết | Ôn chữ hoa: U | 30 | |||||||
Chính tả | Nhớ viết: Một mái nhà chung | 60 | Chọn 1 trong 2 tiết để dạy. | ||||||
Tập làm văn | Viết thư | 30 | GV có thể thay đề bài cho phù hợp với HS. | GDKNS: Giao tiếp ứng xử lịch sự trong giao tiếp. Tư duy sáng tạo. Thể hiện sự tự tin | |||||
31 | Tập đọc-Kể chuyện | Bác sĩ Y- éc- xanh. | 91, 92 | ||||||
Chính tả | Nghe viết: Bác sĩ Y-éc-xanh | 61 | Chọn 1 trong 2 tiết để dạy. | ||||||
Tập đọc | Bài hát trồng cây. | 93 | HS tự học thuộc lòng ở nhà. | ||||||
Luyện từ và câu | MRVT: Các nước. Dấu phẩy. | 31 | - Giảm bài tập 2. - Bài tập 3: giảm ý c. | ||||||
Tập viết | Ôn chữ hoa: V | 31 | |||||||
Tập làm văn | Thảo luận về bảo vệ môi trường | 31 | Giảm bài tập 2 | ||||||
32 | chính tả | Nhớ viết: Bài hát trồng cây | 94,95 | GDBVMT, GDKNS: Tự nhận thức. Xác định giá trị cá nhân. Lắng nghe tích cực, cảm nhận, chia sẻ, bình luận. Đảm nhận trách nhiệm.Tư duy sáng tạo. | |||||
Tập đọc-Kể chuyện | Người đi săn và con vượn. | 113 | Chọn 1 trong 2 tiết để dạy. | GDBVMT, GD KNS: Xác định giá trị. Thể hiện sự cảm thông. Tư duy phê phán. Ra quyết định | |||||
Chính tả | Nghe viết: Ngôi nhà chung | 114 | Chọn 1 trong 2 tiết để dạy. | ||||||
Tập đọc | Cuốn sổ tay. | 96 | |||||||
Luyện từ và câu | Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì? Dấu chấm, dấu hai chấm. | 32 | Bài tập 3: giảm ý a hoặc b. | ||||||
Tập viết | Ôn chữ hoa: X | 32 | |||||||
Chính tả | Nghe viết: Hạt mưa | 64 | Chọn 1 trong 2 tiết để dạy. | ||||||
Tập làm văn | Nói, viết về bảo vệ môi trường. | 32 | GDKNS | ||||||
33 | Bầu trời và mặt đất | Tập đọc-Kể chuyện | Cóc kiện trời. | 97,98 | GDBVMT | ||||
Chính tả | Nghe viết: Cóc kiện trời | 65 | Chọn 1 trong 2 tiết để dạy. | ||||||
Tập đọc | Mặt trời xanh của tôi. | 99 | HS tự học thuộc lòng ở nhà. | ||||||
Luyện từ và câu | Nhân hóa. | 33 | Chỉ yêu cầu viết 1 câu có sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa. | GDBVMT | |||||
Tập viết | Ôn chữ hoa: Y | 33 | |||||||
Chính tả | Nghe viết: Qùa của đồng nội | 66 | Chọn 1 trong 2 tiết để dạy. | ||||||
Tập làm văn | Ghi chép sổ tay. | 33 | |||||||
34 | Tập đọc-Kể chuyện | Sự tích chú Cuội cung trăng. | 100, 101 | ||||||
Chính tả | Nghe viết: Thì thầm | 67 | Chọn 1 trong 2 tiết đểdạy. | ||||||
Tập đọc | Mưa | 102 | HS tự học thuộc lòng ở nhà. | GDQP&AN, GDBVMT | |||||
Luyện từ và câu | MRVT: Thiên nhiên. Dấu chấm, dấu phẩy. | 34 | |||||||
Tập viết | Ôn chữ hoa: A, M, N, V (kiểu 2) | 34 | |||||||
Chính tả | Nghe viết: Dòng suối thức | 68 | Chọn 1 trong 2 tiết để dạy. | ||||||
Tập làm văn | Nghe- kể: Vươn tới các vì sao. Ghi chép sổ tay. | 34 | |||||||
35 | Ôn tập và kiểm tra cuối học kì II | Tập đọc-Kể chuyện | Ôn tập và kiểm tra cuối học kì II (tiết 1) | 103, 104 | |||||
Chính tả | Ôn tập và kiểm tra cuối học kì II (tiết 2) | 69 | |||||||
Tập đọc | Ôn tập và kiểm tra cuối học kì II (tiết 3) | 105 | |||||||
Luyện từ và câu | Ôn tập và kiểm tra cuối học kì II (tiết 4) | 35 | |||||||
Tập viết | Ôn tập và kiểm tra cuối học kì II(tiết 5) | 35 | |||||||
Chính tả | Kiểm tra | 70 | |||||||
Tập làm văn | Kiểm tra | 35 |
Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm tại mục giáo dục đào tạo trong mục biểu mẫu nhé.
Tham khảo thêm
- Chia sẻ:Sky87
- Ngày:
Kế hoạch điều chỉnh Tiếng Việt lớp 3 theo công văn 3969
391 KB 20/09/2021 4:53:01 CHGợi ý cho bạn
-
Đơn đề nghị chi trả tiền miễn, giảm học phí 2025
-
Mẫu phiếu làm bài thi trắc nghiệm 2025 Cập nhật mẫu mới nhất
-
Câu hỏi trắc nghiệm Luật giáo dục
-
Đơn xin thôi học 2025 mới nhất
-
Kịch bản chương trình ngày Thầy thuốc Việt Nam 27/2 năm 2025 mới nhất
-
Top 8 Kịch bản chương trình họp phụ huynh học kì 1 năm học 2024-2025
-
Mẫu phiếu tín nhiệm mới nhất 2025
-
Báo cáo thành tích Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở 2025
-
Mẫu đơn xin chuyển từ trường học ở nước ngoài về học tại Việt Nam 2025
-
(2 mẫu) Chương trình hành động dự tuyển chức danh hiệu trưởng
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Hướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Mẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2025 mới cập nhật
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2025
Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2025
Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2025
Mẫu nhận xét các môn học theo Thông tư 22, Thông tư 27
Có thể bạn quan tâm
-
Mẫu nhận xét các môn học tiểu học theo Thông tư 27 năm 2025
-
Mẫu nhận xét môn Đạo đức Tiểu học theo Thông tư 27
-
Bản tự đánh giá, xếp loại hạnh kiểm của học sinh 2025 chi tiết nhất
-
Mẫu nhận xét học sinh THCS, THPT theo Thông tư 26, Thông tư 22 năm 2025
-
Mẫu nhận xét môn Tiếng Việt tiểu học theo Thông tư 27
-
Mẫu nhận xét môn Tự nhiên xã hội tiểu học theo Thông tư 27 năm 2025
-
Cách tra cứu mã học sinh trên VnEdu 2025
-
Mẫu nhận xét môn Hoạt động trải nghiệm tiểu học theo Thông tư 27
-
Mẫu nhận xét môn Toán tiểu học theo Thông tư 27
-
Hướng dẫn tính điểm theo tín chỉ đại học 2025
-
Mẫu nhận xét học sinh Tiểu học môn Âm nhạc theo Thông tư 27
-
Mẫu bài thi viết chữ đẹp 2025
Bài viết hay Giáo dục - Đào tạo
Bộ tiêu chí trường học An toàn giao thông năm 2025
20 Trò chơi giữ học sinh yên lặng trong lớp dành cho giáo viên tiểu học
Cách ghi nhận xét theo tháng của sổ theo dõi chất lượng giáo dục và sổ chủ nhiệm 2025
Tự học Microsoft Word 2010
Những tật xấu của học sinh tiểu học và cách khắc phục
Dán trống khai giảng 2025 đẹp nhất
Thủ tục hành chính
Hôn nhân - Gia đình
Giáo dục - Đào tạo
Tín dụng - Ngân hàng
Biểu mẫu Giao thông vận tải
Khiếu nại - Tố cáo
Hợp đồng - Nghiệm thu - Thanh lý
Thuế - Kế toán - Kiểm toán
Đầu tư - Kinh doanh
Việc làm - Nhân sự
Biểu mẫu Xuất - Nhập khẩu
Xây dựng - Nhà đất
Văn hóa - Du lịch - Thể thao
Bộ đội - Quốc phòng - Thương binh
Bảo hiểm
Dịch vụ công trực tuyến
Mẫu CV xin việc
Biển báo giao thông
Biểu mẫu trực tuyến