Phân phối chương trình môn Giáo dục công dân bậc THPT
Phân phối chương trình môn Giáo dục công dân THPT
- Phân phối chương trình Giáo dục Kinh tế pháp luật 11 Chân trời sáng tạo
- Kế hoạch dạy học Giáo dục Kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức
- Kế hoạch dạy học môn Giáo dục kinh tế và Pháp luật 10 sách Chân trời sáng tạo
- Phân phối chương trình Giáo dục Kinh tế pháp luật 10 Chân trời sáng tạo
- Điều chỉnh nội dung môn Giáo dục công dân cấp THPT
- Khung phân phối chương trình môn Giáo dục công dân cấp THPT chương trình cũ
Phân phối chương trình môn Giáo dục công dân lớp 10, 11, 12 - Theo chương trình giáo dục phổ thông mới 2018, môn Giáo dục công dân ở khối trung học phổ thông sẽ trở thành môn lựa chọn có tên mới là Giáo dục kinh tế và pháp luật. Trong bài viết này Hoatieu xin chia sẻ đến bạn đọc mẫu phân phối chương trình môn Giáo dục công dân THPT theo cả chương trình cũ và chương trình mới để các bạn đọc tiện theo dõi.
Sau đây là nội dung chi tiết phân phối chương trình môn Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10, 11 của cả 3 bộ sách cùng với phân phối chương trình môn GDCD lớp 12, mời các bạn cùng tham khảo.
Phân phối chương trình Giáo dục Kinh tế pháp luật 11 Chân trời sáng tạo
Kế hoạch dạy học Giáo dục Kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức
Kế hoạch dạy học môn Giáo dục kinh tế và Pháp luật 10 sách Chân trời sáng tạo
Tuần | Tiết | Nội dung | Chú ý |
HỌC KÌ 1 | |||
Chủ đề 1: Nền kinh tế và các chủ thể của nền kinh tế | |||
1 | 2 | Bài 1: Nền kinh tế và các hoạt động của nền kinh tế | |
2 | 2 | Bài 2: Các chủ thể của nền kinh tế | |
Chủ đề 2: Thị trường và cơ chế thị trường | |||
3 | 2 | Bài 3: Thị trường và chức năng của thị trường | |
4, 5 | 3 | Bài 4: Cơ chế thị trường | |
5 | 1 | Kiểm tra | |
6 | 2 | Bài 5: Giá cả thị trường và chức năng của giá cả thị trường | |
Chủ đề 3: Ngân sách nhà nước và thuế | |||
7, 8 | 3 | Bài 6: Ngân sách nhà nước và thực hiện pháp luật về ngân sách nhà nước | |
8 | 1 | Kiểm tra giữa kì 1 | |
9, 10 | 3 | Bài 7: Thuế và thực hiện pháp luật về thuế | |
Chủ đề 4: Sản xuất kinh doanh và các mô hình kinh doanh | |||
10, 11, 12 | 4 | Bài 8: Sản xuất kinh doanh và các mô hình sản xuất kinh doanh | |
Chủ đề 5: Tín dụng và cách sử dụng các dịch vụ tín dụng | |||
12, 13 | 3 | Bài 9: Tín dụng và vai trò của tín dụng | |
14 | 2 | Bài 10: Cách sử dụng các dịch vụ tín dụng | |
Chủ đề 6: Lập kế hoạch tài chính cá nhân | |||
15, 15 | 4 | Bài 11: Lập kế hoạch tài chính cá nhân | |
Chủ đề 7: Hệ thống chính trị nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam | |||
16 | 2 | Bài 12: Đặc điểm, cấu trúc và nguyên tắc hoạt động của hệ thống chính trị nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam | |
17 | 2 | Ôn tập và kiểm tra cuối kì 1 | |
18 | 2 | Bài 13: Đặc điểm, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam | |
HỌC KÌ 2 | |||
19, 20, 21 | 6 | Bài 14: Quốc hội, chủ tịch nước, chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam | |
22 | 2 | Bài 15: Tòa án nhân dân và viện kiểm sát nhân dân | |
23 | 2 | Bài 16: Chính quyền địa phương | |
24 | 1 | Kiểm tra | |
Chủ đề 8: Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam | |||
24, 25 | 2 | Bài 17: Pháp luật và đời sống | |
25, 26 | 3 | Bài 18: Hệ thống pháp luật và văn bản pháp luật Việt Nam | |
27 | 2 | Ôn tập và kiểm tra giữa kì 2 | |
28 | 2 | Bài 19: Thực hiện pháp luật | |
Chủ đề 9: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam | |||
29 | 2 | Bài 20: Khái niệm, đặc điểm và vị trí của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam | |
30 | 2 | Bài 21: Nội dung cơ bản của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 về chính trị | |
31 | 2 | Bài 22: Nội dung cơ bản của Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân | |
32 | 1 | Kiểm tra | |
32, 33 | 3 | Bài 23: Nội dung cơ bản của hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 về kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường | |
34 | 2 | Bài 24: Nội dung cơ bản của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 về bộ máy nhà nước | |
35 | 2 | Ôn tập và kiểm tra cuối kì 2 |
Phân phối chương trình Giáo dục Kinh tế pháp luật 10 Chân trời sáng tạo
Tuần | Tiết | Nội dung | Ghi chú |
HỌC KÌ 1 | |||
CHỦ ĐỀ 1. NỀN KINH TẾ VÀ CÁC CHỦ THỂ CỦA NỀN KINH TẾ | |||
1, 2 | 3 | Bài 1. Các hoạt động kinh tế cơ bản trong đời sống xã hội | |
2, 3 | 3 | Bài 2. Các chủ thể của nền kinh tế | |
CHỦ ĐỀ 2. THỊ TRƯỜNG VÀ CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG | |||
4, 5 | 3 | Bài 3. Thị trường | |
5, 6 | 3 | Bài 4. Cơ chế thị trường | |
CHỦ ĐỀ 3. NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ THUẾ | |||
7, 8 | 3 | Bài 5. Ngân sách nhà nước | |
8 | 1 | Kiểm tra giữa kì 1 | |
9, 10 | 3 | Bài 6. Thuế | |
CHỦ ĐỀ 4. SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ CÁC MÔ HÌNH SẢN XUẤT | |||
10, 11 | 3 | Bài 7. Sản xuất kinh doanh và các mô hình sản xuất kinh doanh | |
CHỦ ĐỀ 5. TÍN DỤNG VÀ CÁCH SỬ DỤNG CÁC DỊCH VỤ TÍN DỤNG TRONG ĐỜI SỐNG | |||
12 | 2 | Bài 8. Tín dụng và vai trò của tín dụng trong đời sống | |
13, 14 | 4 | Bài 9. Dịch vụ tín dụng | |
CHỦ ĐỀ 6. LẬP KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH CÁ NHÂN | |||
15, 16 | 4 | Bài 10. Lập kế hoạch tài chính cá nhân | |
CHỦ ĐỀ 7. PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM | |||
17 | 2 | Bài 11. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của pháp luật | |
18 | 1 | Kiểm tra cuối kì 1 | |
HỌC KÌ 2 | |||
18, 19 | 2 | Bài 12. Hệ thống pháp luật và văn bản pháp luật Việt Nam | |
19, 20 | 2 | Bài 13. Thực hiện pháp luật | |
CHỦ ĐỀ 8. HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM | |||
20, 21 | 2 | Bài 14. Giới thiệu về Hiến Pháp nước Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam | |
21, 22 | 3 | Bài 15. Nội dung cơ bản của Hiến pháp về chế độ chính trị | |
23, 24 | 3 | Bài 16: Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hiến pháp | |
24, 25, 26 | 5 | Bài 17: Nội dung cơ bản của Hiến pháp về kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, khoa học, công nghệ, môi trường. | |
27 | 1 | Kiểm tra giữa học kì 2 | |
27, 28 | 3 | Bài 18. Nội dung cơ bản của hiến pháp về bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam | |
CHỦ ĐỀ 9: HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM | |||
29, 30 | 3 | Bài 19: Đặc điểm, cấu trúc và nguyên tắc hoạt động của hệ thống chính trị Việt Nam | |
30, 31 | 3 | Bài 20. Đặc điểm, cấu trúc và nguyên tắc hoạt động của hệ thống chính trị Việt Nam | |
32, 33 | 3 | Bài 21. Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam | |
33, 34 | 2 | Bài 22. Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân | |
34, 35 | 2 | Bài 23. Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân | |
35 | 1 | Kiểm tra cuối học kì 2 |
Điều chỉnh nội dung môn Giáo dục công dân cấp THPT
Điều chỉnh nội dung GDCD Lớp12
TT (1) | Bài (2) | Nội dung điều chỉnh (3) | Hướng dẫn thực hiện (4) |
1 | Bài 1. Pháp luật và đời sống | II. Nội dung bài học - Mục 1b. Đặc trưng cơ bản của pháp luật | Hướng dẫn học sinh tìm ví dụ về đặc trưng cơ bản của pháp luật |
- Mục 2. Bản chất của pháp luật | Hướng dẫn học sinh tự học | ||
- Mục 3a, 3b. Quan hệ giữa pháp luật với kinh tế, chính trị. | Học sinh tự học | ||
- Mục 4. Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội | Hướng dẫn học sinh tìm ví dụ về vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội | ||
IV. Câu hỏi bài tập: Câu hỏi/Bài tập 8 | Học sinh tự làm | ||
2 | Bài 2. Thực hiện pháp luật | II. Nội dung bài học - Mục 1c. Các giai đoạn thực hiện pháp luật |
Học sinh tự học |
- Mục 2b. Trách nhiệm pháp lí | Hướng dẫn học sinh tìm ví dụ về trách nhiệm pháp lí và mục đích của việc áp dụng trách nhiệm pháp lí | ||
3 | Bài 3. Công dân bình đẳng trước pháp luật | II. Nội dung bài học Mục 3. Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật |
Học sinh tự học |
Bài 4. Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội | II. Nội dung bài học - Mục 1b, 2b, 3b. Nội dung bình đẳng trong hôn nhân và gia đình, trong lao động, trong kinh doanh. | Hướng dẫn học sinh nêu một số ví dụ về quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình, bình đẳng trong lao động, bình đẳng trong kinh doanh. | |
- Mục 1c, 2c, 3c. Trách nhiệm của Nhà nước trong việc đảm bảo quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình, trong lao động, trong kinh doanh. | Học sinh tự học |
Các bài 3, 4 sau khi điều chỉnh được xây dựng thành 01 chủ đề dạy trong 4 tiết. | |||
4 | Bài 5. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo | II. Nội dung bài học - Mục 1a. Khái niệm dân tộc |
Học sinh tự học |
- Mục 1d, 2d. Chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo. |
Học sinh tự học | ||
IV. Câu hỏi và bài tập: Câu hỏi/bài tập 1,4 | Học sinh tự làm | ||
5 | Bài 6. Công dân với các quyền tự do cơ bản | II. Nội dung bài học - Mục 1a, 1b, 1c. Ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân, quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm, quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân. |
Học sinh tự học |
- Mục 2a. Trách nhiệm của Nhà nước. | Học sinh tự học | ||
IV. Câu hỏi và bài tập: Câu hỏi/Bài tập 8 | Học sinh tự làm | ||
6 | Bài 7. Công dân với các quyền dân chủ | II. Nội dung bài học - Mục 1b. Những trường hợp không được thực hiện quyền ứng cử. |
Học sinh tự học |
- Mục 1b. Cách thức nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước thông qua các đại biểu và cơ qian quyền lực nhà nước, cơ quan đại biểu của nhân dân. | Học sinh tự học | ||
- Mục 1c.2c, 3c. Ý nghĩa của quyền bầu cử và quyền ứng cử của công dân, quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội, quyền khiếu nại, tố cáo của công dân. |
Học sinh tự học | ||
- Mục 3b. Quy trình khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo. | Học sinh tự học |
Mục 4a. Trách nhiệm của Nhà nước | Học sinh tự học | ||
IV. Câu hỏi và bài tập: Câu hỏi/bài tập 1 | Học sinh tự làm | ||
7 | Bài 8. Pháp luật với sự phát triển của công dân | II. Nội dung bài học - Mục 2. Ý nghĩa quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân. |
Học sinh tự học |
- Mục 3. Trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong việc bảo đảm và thực hiện quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân | Tập trung hướng dẫn học sinh trình bày được trách nhiệm của nhà nước | ||
IV. Câu hỏi và bài tập: Câu hỏi/bài tập 2 | Học sinh tự làm | ||
8 | Bài 9. Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước | II. Nội dung bài học - Mục 1. Vai trò của pháp luật đối với sự phát triển bền vững của đất nước |
Học sinh tự học |
- Mục 2b. Nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển văn hóa | Học sinh tự học | ||
Mục 2d, Nội dung cơ bản của pháp luật về bảo vệ môi trường | Hướng dẫn học sinh nêu ví dụ cho nội dung cơ bản của pháp luật bảo vệ môi trường | ||
Mục 2e, nội dung cơ bản của pháp luật về quốc phòng, an ninh. | Học sinh tự học | ||
IV. Câu hỏi và bài tập: Câu hỏi/bài tập 4,5 | Học sinh tự làm | ||
9 | Bài 10. Pháp luật với hòa bình và sự phát triển tiến bộ của nhân loại |
Cả bài |
Học sinh tự đọc |
Khung phân phối chương trình môn Giáo dục công dân cấp THPT chương trình cũ
(Thực hiện từ năm học 2013-2014 và theo hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học của Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Phân phối chương trình môn Giáo dục công dân bậc THPT (lớp 10, lớp 11, lớp 12) giúp điều chỉnh phân phối chương trình chi tiết đảm bảo cân đối giữa nội dung và thời gian thực hiện, phù hợp với điều chỉnh nội dung dạy học.
Phân phối chương trình GDCD lớp 10
Cả năm 37 tuần (35 tiết)
Học kỳ I: 19 tuần (18 tiết)
Học kỳ II: 18 tuần (17 tiết)
HỌC KỲ I
Tiết phân phối | Tên bài dạy |
Tiết 1+ 2 | Bài 1: Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng |
Tiết 3+ 4 | Bài 3: Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất |
Tiết 5+ 6 | Bài 4: Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng |
Tiết 7 | Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng |
Tiết 8+ 9 | Bài 6: Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng |
Tiết 10 | Kiểm tra 1 tiết |
Tiết 11+ 12+ 13 | Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức |
Tiết 14+ 15 | Ôn tập học kỳ I |
Tiết 16 | Kiểm tra học kỳ I |
Tiết 17+ 18 | Thực hành, ngoại khóa các vấn đề của địa phương và các nội dung đã học. |
HỌC KỲ II
Tiết phân phối | Tên bài dạy |
Tiết 19+ 20 | Bài 9: Con người là chủ thể của lịch sử, là mục tiêu phát triển của xã hội |
Tiết 21 | Bài 10: Quan niệm về đạo đức |
Tiết 22+ 23 | Bài 11: Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học |
Tiết 24+ 25 | Bài 12: công dân với tình yêu, hôn nhân và gia đình |
Tiết 26 | Kiểm tra 1 tiết |
Tiết 27+ 28 | Bài 13: Công dân với cộng đồng |
Tiết 29+ 30 | Bài 14: Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc |
Tiết 31 | Bài 15: Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại |
Tiết 32 | Bài 16: Tự hoàn thiện bản thân |
Tiết 33 | Ôn tập học kỳ II |
Tiết 34 | Kiểm tra học kỳ II |
Tiết 35 | Thực hành, ngoại khóa các vấn đề của địa phương và các nội dung đã học. |
Phân phối chương trình GDCD lớp 11
Cả năm 37 tuần (35 tiết)
Học kỳ I: 19 tuần (18 tiết)
Học kỳ II: 18 tuần (17 tiết)
HỌC KỲ I
Tiết | Tên bài dạy |
Tiết 1+ 2 | Bài 1: Công dân với sự phát triển kinh tế |
Tiết 3+ 4+ 5 | Bài 2: Hàng hóa- Tiền tệ- thị trường |
Tiết 6+ 7 | Bài 3: Quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hóa |
Tiết 8 | Bài 4: Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa |
Tiết 9 | Bài 5: Cung- cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa |
Tiết 10 | Kiểm tra 1 tiết |
Tiết 11+ 12 | Bài 6: công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước |
Tiết 13+ 14 | Bài 7: Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần và tăng cường vai trò quản lí kinh tế của Nhà nước |
Tiết 15 | Ôn tập học kỳ I |
Tiết 16 | Kiểm tra học kỳ I |
Tiết 17+ 18 | Bài 8: Chủ nghĩa xã hội |
HỌC KỲ II
Tiết | Tên bài dạy |
Tiết 19+ 20 | Bài 9: Nhà nước xã hội chủ nghĩa |
Tiết 21+ 22 | Bài 10: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa |
Tiết 23 | Thực hành, ngoại khóa các vấn đề địa phương và các nội dung đã học |
Tiết 24+ 25 | Bài 11: chính sách dân số và giải quyết việc làm |
Tiết 26 | Kiểm tra 1 tiết |
Tiết 27 | Bài 12: Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường |
Tiết 28+ 29+ 30 | Bài 13: Chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hóa |
Tiết 31 | Bài 14: Chính sách quốc phòng và an ninh |
Tiết 32 | Bài 15: Chính sách đối ngoại |
Tiết 33 | Ôn tập học kỳ II |
Tiết 34 | Kiểm tra học kỳ II |
Tiết 35 | Thực hành, ngoại khóa các vấn của đề địa phương và các nội dung đã học |
Phân phối chương trình GDCD lớp 12
Cả năm 37 tuần (35 tiết)
Học kỳ I: 19 tuần (18 tiết)
Học kỳ II: 18 tuần (17 tiết)
HỌC KỲ I
Tiết phân phối | Tên bài dạy |
Tiết 1+ 2+ 3 | Bài 1: Pháp luật và đời sống |
Tiết 4+ 5+ 6 | Bài 2: Thực hiện pháp luật |
Tiết 7 | Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật |
Tiết 8 | Kiểm tra 1 tiết. |
Tiết 9+ 10+ 11 | Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội |
Tiết 12+ 13 | Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo |
Tiết 14 | Thực hành, ngoại khóa các vấn đề của địa phương và các nội dung đã học |
Tiết 15 | Ôn tập học kỳ I |
Tiết 16 | Kiểm tra học kỳ I |
Tiết 17+ 18 | Bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản |
HỌC KỲ II
Tiết | Tên bài dạy |
Tiết 19 + 20 | Bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản. |
Tiết 21 + 22+ 23 | Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ. |
Tiết 24 | Kiểm tra 1 tiết. |
Tiết 25 + 26 | Bài 8: Pháp luật với sự phát triển của công dân. |
Tiết 27 + 28 + 29 + 30 | Bài 9: Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước. |
Tiết 31 + 32 | Ôn tập học kỳ II. |
Tiết 33 | Kiểm tra học kỳ II. |
Tiết 34 + 35 | Thực hành, ngoại khóa các vấn đề của địa phương và các nội dung đã học. |
Mời các bạn tham khảo các giáo án khác trong phần Dành cho giáo viên của mục Tài liệu.
Tham khảo thêm
- Chia sẻ:Vũ Thị Thái Lan
- Ngày:
Phân phối chương trình môn Giáo dục công dân bậc THPT
14/10/2021 4:11:00 CHGợi ý cho bạn
-
(Đủ Pdf, PPt) Tài liệu tập huấn SGK Hoạt động trải nghiệm 9 Kết nối tri thức
-
Quy trình dạy tập viết, chính tả lớp 1
-
5 Mẫu kế hoạch quyên góp sách năm học 2024-2025
-
(Mới nhất) Mẫu nhận xét học sinh tiểu học theo Thông tư 27
-
Ma trận, bản đặc tả đề thi học kì 1 Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo
-
Đáp án tự luận module 9 Tiểu học 2024 - Đầy đủ các môn
-
Tài liệu Hướng dẫn dạy học lớp 10 Giáo dục thường xuyên môn Lịch sử
-
Phân phối chương trình môn Giáo dục công dân bậc THPT
-
Biên bản chọn sách giáo khoa lớp 4 môn Mĩ thuật
-
Đáp án Module 8 Cán bộ quản lý THCS
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Hướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Mẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Mẫu nhận xét các môn học theo Thông tư 22, Thông tư 27
Bài viết hay Dành cho giáo viên
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Hoạt động trải nghiệm mô đun 1
Ngân hàng câu hỏi Mô đun 3 môn Ngữ văn THCS
Biên bản chọn sách giáo khoa lớp 11 môn Giáo dục kinh tế và pháp luật (Cả 3 bộ sách)
Kế hoạch tư vấn, hỗ trợ học sinh trong hoạt động giáo dục và dạy học lớp 3
Cách viết 29 chữ thường dành cho học sinh lớp 1
SGK Tiếng việt 1 bộ sách Cánh Diều kế thừa và đổi mới ở những điểm nào so với SGK Tiếng việt 1 năm 2002