PowerPoint Tiếng Việt 5 Bài 9: Trả bài viết đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội

Tải về

PowerPoint Tiếng Việt 5 Bài 9: Trả bài viết đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint với hiệu ứng sinh động, đẹp mắt, giúp thầy cô giáo tiết kiệm khá nhiều thời gian trong việc soạn giáo án điện tử năm 2024 - 2025 cho học sinh của mình.

PPT Tiếng Việt 5 Bài viết 3: Trả bài viết đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội thuộc Bài 9: Vì cuộc sống yên bình, biên soạn bám sát sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 5 Cánh diều tập 1. Vậy mời thầy cô cũng tham khảo nội dung chi tiết được chúng tôi đăng tải ngay sau đây:

PowerPoint Trả bài viết đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội

PowerPoint Trả bài viết đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội

PowerPoint Trả bài viết đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội

PowerPoint Trả bài viết đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội

PowerPoint Trả bài viết đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội

PowerPoint Trả bài viết đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội

Giáo án Tiếng Việt 5 Trả bài viết đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội

TUẦN 17
BÀI VIẾT 3
TRẢ BÀI VIẾT ĐOẠN VĂN NÊU Ý KIẾN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI (1 TIẾT)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Phát triển các năng lực đặc thù

1.1. Phát triển năng lực ngôn ngữ

- Nghe - hiểu, đọc - hiểu lời nhận xét của cô giáo (thầy giáo) về bài viết của mình và các bạn.

- Có kĩ năng phát hiện và chữa lỗi về cấu tạo, nội dung, dùng từ, đặt câu, chính tả để hoàn thiện bài viết.

1.2. Phát triển năng lực văn học

- Sử dụng được các ý kiến của mình là đồng ý hay không đồng ý để sắp xếp các ý tìm được phù hợp với cấu tạo của đoạn văn nêu ý kiến.

2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất

- Phát triển NL tự chủ và tự học: HS tự sửa đoạn văn và tham gia sửa lỗi chung với cả lớp.

- Phát triển NL giao tiếp và hợp tác: trình bày và thảo luận góp ý cho bạn qua việc trao đổi, nhận xét, sửa bài cùng các bạn về đoạn văn đã viết.

- Phát triển NL giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sáng tạo trong thực hiện các nhiệm vụ sửa lỗi chung của lớp, trao đổi và kiểm tra bài của bạn

- Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái: Có trách nhiệm với bản thân và người khác trong cộng đồng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV chuẩn bị: máy tính, máy chiếu thể hiện trò chơi ở phần khởi động

- HS chuẩn bị: SGK Tiếng Việt 5, tập một, vở viết.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

- 1 HS điều khiển (dẫn chương trình) cả lớp chơi trò chơi: “Ai nhanh hơn” .

- GV chiếu câu hỏi, dẫn chương trình đọc câu hỏi trên màn hình. Bạn nào giơ tay nhanh sẽ được mời trả lời câu hỏi.

+ Câu hỏi 1: Cấu tạo đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội gồm mấy phần? Là những phần nào?

+ Câu hỏi 2: Phần mở đoạn nêu những gì? Bạn hãy nêu câu mở đoạn về nhân vật bạn định giới thiệu?

+ Câu hỏi 3: Trong phần thân đoạn bạn cần làm gì?

+ Câu hỏi 4: Bạn hãy nêu câu kết đoạn trong đoạn văn mà bạn định nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội.

- GV + HS nhận xét

- GV giới thiệu bài: Các em đã biết cấu tạo đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội và đã thực hành viết đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội. Hôm nay, cô sẽ trả bài viết đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội mà các em đã viết trong tiết học trước.

- Học sinh chơi trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên.

- HS trả lời

+ Cấu tạo đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội gồm 3 phần: Mở đoạn, thân đoạn và kết đoạn .

+ Phần mở đoạn nêu hiện tượng( sự việc) với ý kiến của em ( tán thành hay không tán thành)

+ Trong phần thân đoạn mình đưa ra những lí do giải thích cho ý kiến

+ Kết đoạn khẳng định lại ý kiến

- HS khác nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe

........Tải file PowerPoint toàn bộ bên dưới......

Đánh giá bài viết
1 1
PowerPoint Tiếng Việt 5 Bài 9: Trả bài viết đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội
Chọn file tải về :
0 Bình luận
Sắp xếp theo
⚛
Xóa Đăng nhập để Gửi
    Chỉ thành viên Hoatieu Pro tải được nội dung này! Hoatieu Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm