Thông tư 25/2018/TT-BGTVT
Quy định về đường ngang và cấp giấy phép xây dựng công trình thiết yếu trong đường sắt
Mua tài khoản Hoatieu Pro để trải nghiệm website Hoatieu.vn KHÔNG quảng cáo & tải File cực nhanh chỉ từ 69.000đ. Tìm hiểu thêm
Mua ngay Từ 69.000đ
Thông tư 25/2018/TT-BGTVT - Quy định về đường ngang và cấp giấy phép xây dựng công trình thiết yếu trong đường sắt
Ngày 14/05/2018, Bộ Giao thông Vận tải ban hành Thông tư 25/2018/TT-BGTVT về đường ngang và cấp giấy phép xây dựng công trình thiết yếu trong phạm vi đất dành cho đường sắt. Thông tư này có hiệu lực từ ngày 01/07/2018. Mời các bạn tham khảo.
Nghị định 56/2018/NĐ-CP Quy định về quản lý, bảo vệ kết cấu hạ tầng đường sắt
Thông tư 21/2018/TT-BGTVT Quy định về đăng ký phương tiện giao thông đường sắt
Thuộc tính văn bản: Thông tư 25/2018/TT-BGTVT
Số hiệu | 25/2018/TT-BGTVT |
Loại văn bản | Thông tư |
Lĩnh vực, ngành | Văn hóa - Xã hội |
Nơi ban hành | Bộ Tư pháp |
Người ký | Nguyễn Ngọc Đông |
Ngày ban hành | 14/05/2018 |
Ngày hiệu lực | 01/07/2018 |
Số: 25/2018/TT-BGTVT
Hà Nội, ngày 14 tháng 5 năm 2018
Căn cứ Luật Đường sắt số 06/2017/QH14 ngày 16 tháng 6 năm 2017;
Căn cứ Nghị định số 12/2017/NĐ-CP ngày 10 tháng 02 năm 2017 của Chính phủ quy
định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giao thông vận tải;
Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Kết cấu hạ tầng giao thông và Cục trưởng Cục Đường
sắt Việt Nam,
Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành Thông tư quy định về đường ngang và cấp
giấy phép xây dựng công trình thiết yếu trong phạm vi đất dành cho đường sắt.
1. Thông tư này quy định về:
a. Công trình đường ngang; giao thông tại khu vực đường ngang; việc cấp, gia hạn giấy
phép xây dựng, cải tạo, nâng cấp, bãi bỏ đường ngang trên đường sắt quốc gia, đường sắt chuyên
dùng.
b. Việc cấp giấy phép xây dựng công trình thit yu trong phạ vi đất dành cho đường
sắt.
2. Việc xây dựng, cải tạo, sửa chữa công trình đường sắt không thuộc phạ vi điều chỉnh
của Thông tư này.
Thông tư này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân có liên quan đn:
1. Hoạt động xây dựng, cải tạo, nâng cấp, bãi bỏ, quản lý, sử dụng, bảo trì đường ngang.
2. Hoạt động giao thông tại khu vực đường ngang.
3. Xây dựng công trình thit yu trong phạ vi đất dành cho đường sắt.
4. Thông tư này không áp dụng đối với đường sắt và đường bộ trên cầu chung; nơi đường
sắt giao nhau với đường bộ nội bộ phục vụ tác nghiệp của ga, cảng, bãi hàng, nhà áy, xí nghiệp,
khu công nghiệp.
Trong Thông tư này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Đường ngang công cộng là đoạn đường bộ thuộc quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện,
đường xã, đường đô thị giao nhau cùng ức với đường sắt quốc gia, đường sắt chuyên dùng
được cơ quan có thẩ quyền cho phép xây dựng và khai thác.
2. Đường ngang chuyên dùng là đoạn đường bộ chuyên dùng giao nhau cùng ức với
đường sắt quốc gia, đường sắt chuyên dùng được cơ quan có thẩ quyền cho phép xây dựng và
khai thác.
3. Đường ngang có người gác là đường ngang được tổ chức phòng vệ bằng hình thức bố
trí người gác.
4. Đường ngang không có người gác là đường ngang được tổ chức phòng vệ bằng cảnh
báo tự động hoặc biển báo.
5. Đường ngang tổ chức phòng vệ bằng cảnh báo tự động là đường ngang bố trí phòng vệ
bằng báo hiệu cảnh báo tự động, có hoặc không có cần chắn tự động.
6. Đường ngang tổ chức phòng vệ bằng biển báo là đường ngang bố trí phòng vệ bằng
các biển báo hiệu.
7. Đường ngang sử dụng lâu dài là đường ngang không giới hạn thời gian khai thác kể từ
khi cấp có thẩ quyền cho phép.
8. Đường ngang sử dụng có thời hạn là đường ngang chỉ được khai thác trong thời gian
nhất định được cấp có thẩ quyền cho phép.
9. Chắn đường ngang là cần chắn, giàn chắn được xây dựng, lắp đặt trong phạ vi đường
ngang với ục đích ngăn người, phương tiện và các vật thể khác lưu thông qua đường sắt trong
ột khoảng thời gian nhất định.
10. Hệ thống phòng vệ đường ngang là hệ thống liên quan đn đả bảo an toàn giao
thông, phòng ngừa tai nạn tại đường ngang bao g: Chắn đường ngang; cc tiêu, hàng rào cố
định; vạch k đường, gờ giả tốc, g giả tốc; hệ thống biển báo hiệu đường sắt, đường bộ; đ긐n
tín hiệu và chuông điện; tín hiệu cảnh báo đường ngang, tín hiệu ngăn đường trên đường sắt và
các thit bị khác liên quan.
11. Gờ giả tốc là ột dạng vạch sơn k đường, có chiều dày không quá 6 iliét (),
có tác dụng cảnh báo (thông qua việc gây ra tác động nhẹ lên phương tiện) cho người tha gia
giao thông bit trước vị trí nguy hiể, cần phải giả tốc độ và chú ý quan sát để đả bảo an
toàn giao thông.
12. G giả tốc là ột cấu tạo dạng hình cong, nổi trên ặt đường, có tác dụng cưỡng
bức các phương tiện giả tốc độ trước khi đi qua vị trí nguy hiể.
1. Phạ vi đường ngang được xác định như sau:
a) Đoạn đường bộ, phạ vi đất dành cho đường bộ nằ trong đất hành lang an toàn giao
thông đường sắt và phạ vi bảo vệ công trình đường sắt;
b) Đoạn đường sắt, phạ vi đất dành cho đường sắt nằ trong đất hành lang an toàn
đường bộ.
2. Khu vực đường ngang bao g:
a) Phạ vi đường ngang;
b) Giới hạn hành lang an toàn giao thông tại khu vực đường ngang theo quy định tại Nghị
định quy định về quản lý, bảo vệ kt cấu hạ tầng giao thông đường sắt.
1. Phân loại đường ngang
a) Theo thời gian sử dụng g: Đường ngang sử dụng lâu dài; đường ngang sử dụng có
thời hạn;
b) Theo hình thức tổ chức phòng vệ g: Đường ngang có người gác; đường ngang
- Chia sẻ:Tran Thao
- Ngày:
Bài liên quan
0 Bình luận
Sắp xếp theo
Xóa Đăng nhập để Gửi
Bài viết hay Văn bản Giao thông vận tải
Thông tư liên tịch 24/2015/TTLT-BYT-BGTVT quy định về tiêu chuẩn sức khỏe của người lái xe
Mức phạt đối với người điều khiển xe đạp, xe đạp máy vi phạm luật giao thông đường bộ
Cách sử dụng đèn pha đèn cốt
Quyết định 295/2013/QĐ-UBND
Chỉ thị 06/2013/CT-BGTVT
Thông tư 51/2022/TT-BGTVT về hướng dẫn thi hành Nghị định 135/2021/NĐ-CP
Thuế - Lệ phí - Kinh phí
Giáo dục - Đào tạo
Y tế - Sức khỏe
Thể thao
Bảo hiểm
Chính sách
Hành chính
Cơ cấu tổ chức
Quyền Dân sự
Tố tụng - Kiện cáo
Dịch vụ Pháp lý
An ninh trật tự
Trách nhiệm hình sự
Văn bản Nông - Lâm - Ngư nghiệp
Tài nguyên - Môi trường
Công nghệ - Thông tin
Khoa học công nghệ
Văn bản Giao thông vận tải
Hàng hải
Văn hóa Xã hội
Du lịch
Doanh nghiệp
Xuất - Nhập khẩu
Tài chính - Ngân hàng
Lao động - Tiền lương
Đầu tư - Chứng khoán - Thương mại
Xây dựng - Đô thị - Đất đai - Nhà ở
Lĩnh vực khác