Đáp án trắc nghiệm tập huấn và bồi dưỡng Giáo viên Mô Đun 1 - Tất cả các môn

Tải về

Đáp án trắc nghiệm tập huấn và bồi dưỡng Giáo viên Mô Đun 1 - Tất cả các môn: Toán, Tiếng Việt, Tự nhiên xã hội, Đạo đức, Hoạt động trải nghiệm, Âm nhạc, Mỹ thuật...... mà Hoatieu.vn gửi tới các thầy cô sau đây là tài liệu hữu ích, để các thầy cô hoàn thành chương trình tập huấn giáo viên một cách nhanh và hiệu quả nhất. Đáp án gồm 20 câu hỏi trắc nghiệm lựa chọn phương án A, B, C, D liên quan đến các nội dung môn học Sau đây là nội dung chi tiết.

Hiện nay đã có đáp án trắc nghiệm tập huấn mô đun 2, mời các thầy cô tham khảo tại đây: Đáp án trắc nghiệm tập huấn mô đun 2 - Tất cả các môn.

1. Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Tiếng Việt

1. Môn học Ngữ văn có vai trò như thế nào trong việc phát triển phẩm chất, năng lực người học?

A. Hình thành và phát triển cho HS những phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm; bồi đưỡng tâm hồn, hình thành nhân cách và phát triển cá tính.

B. Giúp HS khám phá bản thân và thế giới xung quanh, thấu hiểu con người, có đời sống tâm hồn phong phú, có quan niệm sống và ứng xử nhân vẫn.

C. Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học: rèn luyện các kĩ năng đọc, viết, nói, nghe; phát triển tư duy hình tượng và tư duy logic,

D. Góp phần giúp HS phát triển các năng lực chung như năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn để và sáng tạo; năng lực tính toán; năng lực công nghệ thông tin,...

2. Cơ sở khoa học để xây dựng chương trình ngữ văn 2018 là:

A. Các kết quả nghiên cứu về giáo dục học, tâm lí học và phương pháp dạy học Ngữ văn hiện đại;

B. Các thành tựu nghiên cứu về văn học, ngôn ngữ học và kí hiệu học; thành tựu văn học Việt Nam qua các thời kì khác nhau;

C. Kinh nghiệm xây dựng chương trình môn Ngữ văn của Việt Nam, đặc biệt từ đầu thế kỷ XXI đến nay và xu thể quốc tế trong phát triển CT nói chung, CT môn Ngữ văn nói riêng những năm gần đây, nhất là CT của những quốc gia phát triển;

D. Điều kiên kinh tế - xã hội và truyền thông văn hoá

3. Quan điểm cơ bản xây dựng chương trình Ngữ văn 2018 là:

A. Dựa trên mục đích phát triển kiến thức cho học sinh

B. Sắp xếp tác phẩm văn học theo trục thời gian và thể loại.

C. Dựa trên hệ thống kiến thức của lĩnh vực Văn học và ngôn ngữ.

C. Lấy việc rèn luyện các kĩ năng giao tiếp (đọc, viết, nói và nghe) làm trục chính xuyên suốt cả ba cấp học.

4. Chọn phương án đúng nhất: Tính mở của chương trình Ngữ văn 2018 không thể hiện ở:

A. Quy định chi tiết các nội dung giáo dục.

B. Định hưởng thống nhất những nội dung giáo dục cốt lỗi.

C. Định hướng chung các yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực của học sinh.

D. Phát triển chương trình là quyền chủ động và trách nhiệm của địa phương và nhà trường.

5. Chọn phương án đúng nhất: Mục tiêu cụ thể của chương trình Ngữ văn 2018 được quy định ở mỗi cấp học là:

A. Trang bị kiến thức và kĩ năng. Trang bị kiến thức và giáo dục kĩ năng sống.

B. Trang bị kiến thức và giáo dục kĩ năng sống.

C. Trang bị kiến thức và giáo dục tư tưởng tình cảm.

D. Trang bị kiến thức, phát triển năng lực, giáo dục tư tưởng tình cảm.

6. Chọn phương án đúng nhất: Yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù của môn Ngữ văn là:

A. Năng lực ngôn ngữ và năng lực thẩm mĩ.

B. Năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học.

C. Năng lực giao tiếp hợp tác và nắng lực văn học.

D. Năng lực tự chủ và tự học và năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo.

7. Phát biểu nào dưới đây không chính xác về yêu cầu lựa chọn ngữ liệu dạy học môn Ngữ văn 2018 là:

A. Bảo đảm kế thừa và phát triển các CT Ngữ văn đã có.

B. Bảo đảm đầy đủ các tác phẩm bắt buộc và các tác phẩm bắt buộc lựa chọn.

C. Bảo đảm tỉ lệ hợp lí giữa văn bản văn học với văn bản nghị luận và văn bản thông tin.

8. Nội dung giáo dục trong chương trình Ngữ văn 2018 được xác định dựa trên:

A. Yêu cầu cần đạt của mỗi lớp về mục tiêu phát triển năng lực.

B. Yêu cầu cần đạt của mỗi lớp, gồm: các mục tiêu năng lực và ngữ liệu

c. Yêu cầu cần đạt của mỗi lớp, gồm: kiến thức, kĩ năng, thái độ.

D. Yêu cầu cần đạt của mỗi lớp, gồm: hoạt động đọc, viết, nỏi và nghe; kiến thức (tiếng Việt, văn học); ngữ liệu.

9. Chọn phương án đúng nhất: Các mạch kiến thức tiếng Việt được xác định trong chương trình Ngữ văn 2018 là:

A. Ngữ âm và chữ viết, từ vựng, ngữ pháp, hoạt động giao tiếp ngôn ngữ.

B. Ngữ âm và chữ viết, từ vựng, ngữ pháp, các phong cách ngôn ngữ.

C. Ngữ âm và chữ viết, từ vựng, ngữ pháp, hoạt động giao tiếp và sự phát triển ngôn ngữ.

D. Từ vựng, ngữ pháp, hoạt động giao tiếp và sự phát triển ngôn ngữ.

10. Hệ thống kiến thức văn học trong chương trình môn Ngữ văn 2018 bao gồm những nội dung cơ bản:

A. Những vấn để chung về văn học (chủ yếu là lí luận văn học); các thể loại văn học; các yếu tỏ của tác phẩm văn học; một số hiểu biết về lịch sử văn học Việt Nam.

B. Những vấn đề chung về văn học (chủ yếu là lí luận văn học); các thể loại văn học; các yếu tố của tác phẩm văn học.

C. Những vấn đề chung về văn học (chủ yếu là lí luận văn học); các thể loại văn học; một số hiểu biết về lịch sử văn học Việt Nam.

D. Những vấn để chung về văn học (chủ yếu là lí luận văn học): các thể loại văn học; các yếu tố của tác phẩm văn học; hệ thống chuyên đề học tập.

11. Dạy học tích hợp trong chương trình Ngữ văn 2018 được hiểu là:

A. Ưu tiên những nội dung giáo dục tiêu biểu của văn học thế giới.

B. Ưu tiên sử dụng những kiến thức xã hội vào giờ dạy học Ngữ văn.

C. Đưa lĩnh vực kiến thức môn học khác vào trong hoạt động dạy học Ngữ văn.

D. Xác định mỗi liên hệ nội môn giữa đọc, viết, nói và nghe; biết tận dụng các cơ hội để lồng ghép hợp lí vào giờ học theo các yêu cầu giáo dục liên môn

12. Trong môn Ngữ văn, giáo viên đánh giá phẩm chất, năng lực chung, năng lực đặc thù và sự tiến bộ của học sinh thông qua:

A. Các hành vi, việc làm, cách ửng xử, những biểu hiện về thái độ, tình cảm của học sinh khi đọc, viết, nói và nghe.

B. Bài tự luận yêu cầu học sinh hiểu về nội dụng, chủ đề của văn bản.

C. Kiểm tra bài cũ với việc yêu cầu học sinh ghi nhớ và tái hiện về nội dung, chủ để của văn bản.

D. Việc yêu cầu học sinh lập dàn ý và trình bày về một ý tưởng cho trước.

13. “Chương trình môn Ngữ văn vận dụng các phương pháp giáo dục theo định hướng chung là dạy học tích hợp và phân hóa; đa dạng hoá các hình thức tổ chức, phương pháp và phương tiện dạy học; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập và vận dụng kiến thức, kĩ năng của học sinh” là định hướng về phương diện:

A. Nội dung giáo dục của chương trình Ngữ văn 2018.

B. Phương pháp giáo dục của chương trình Ngữ văn 2018.

C. Kiểm tra, đánh giá của chương trinh Ngữ văn 2018.

D. Quy trình tổ chức dạy học của chương trình Ngữ văn 2018.

14. Thay đổi cơ bản về nội dung môn Ngữ văn 2018 so với chương trình hiện hành 2006 là:

A. Quy định các nội dụng dạy học cụ thể cho từng lớp, từng cấp.

B. Hướng tới mục tiêu hình thành kiến thức cho học sinh.

C. Xác định các mạch kiến thức và kĩ năng cơ bản.

D. Nội dụng sách giáo khoa là pháp lệnh của chương trình.

15. Điểm giống nhau giữa chương trình Ngữ văn 2018 và chương trinh Ngữ văn hiện hành là:

A. Đề cao kiến thức của môn học.

B. Đề cao tính chất thực hành của môn học.

C. Đề cao tính chất nhân văn của môn học.

D. Đề cao tính chất công cụ và thẩm mĩ - nhân văn của môn học.

16. Ngữ văn mới được xây dựng trên những quan điểm/nguyên tắc nào?

A. Tuân thủ định hướng lớn của CT tổng thể;

B. Theo định hướng mở; dựa trên một trục thống nhất từ tiểu học đến THPT (đọc, viết, nói và nghe);

C. Kế thừa và phát triển; dựa trên các cơ sở lí luận và thực tiễn.

D. Dựa trên những thành tựu nghiên cứu về văn học, sự phát triển kinh tế - xã hội, kinh nghiệm xây dựng CT quốc tế từ xưa đến nay.

17. Vì sao CTGDPT môn Ngữ văn lại phải xây dựng theo hướng mở?

A. Đời sống thay đổi

B. Khoa học, kỹ thuật thay đối rất nhanh;

C. Quốc hội yêu cầu thực hiện một CT và nhiều SGK.

D. Phát triển được kiến thức, kỹ năng của học sinh.

18. Các căn cứ để xác định nội dung dạy học trong môn Ngữ văn là gì?

A. Mục tiêu chung của GD phổ thông,

B. Mục tiêu chung của từng cấp, mục tiêu của môn học;

C. Cơ sở khoa học của bộ môn Ngữ văn (văn học và ngôn ngữ); kế thừa CT hiện hành; yêu cầu trong CT của một số nước.

D. Sự phát triển của văn học trong nước.

19. CTGDPT môn Ngữ văn mới đưa ra những tiêu chí và yêu cầu để xác định ngữ liệu/văn bản dạy học nào?

A. Văn bản phải phục vụ trực tiếp cho việc dạy học phát triển năng lực;

B. Phải phù hợp với tâm lí lứa tuổi của HS; tiêu biểu, đặc sắc, chuẩn mực về ngôn ngữ, văn hóa, tư tưởng, tỉnh cảm...;

C. Phản ánh được những thành tựu đặc sắc về tư tưởng và văn học nghệ thuật của dân tộc và tinh hoa của văn hóa thể giới.

D. Phản ánh sự phát triển kinh tế, chính trị, xã hội trên thế giới và Việt Nam.

20. Những điểm mới của CTGDPT môn Ngữ văn là gì?

A. Mục tiêu; cách tiếp cận/thiết kế CT; nội dụng dạy học

B. Nội dung cốt lõi, kiến thức và kĩ năng

C. Mục tiêu chung của từng cấp, mục tiêu của môn học;

D. Phản ánh sự phát triển kinh tế, chính trị, xã hội trên thế giới và Việt Nam.

2. Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Toán

1. Việc xây dựng chương trình môn Toán phổ thông 2018 nhấn mạnh những quan điểm nào?

A. Bảo đảm tính tinh giản, thiết thực; Bảo đảm tính hiện đại; Bảo đảm tính thống nhất, sự nhất quán và phát triển liên tục; Bảo đảm tính mở.

B. Bảo đảm tính tỉnh giản, thiết thực, hiện đại; Bảo đảm tính thống nhất; Bảo đảm sự nhất quán và phát triển liên tục; Bảo đảm tính tích hợp và phân hoá.

C. Bảo đảm tính mở; Bảo đảm tính thống nhất, sự nhất quán và phát triển liên tục; Bảo đảm tính tích hợp; Bảo đảm tỉnh phân hoá

D. Bảo đảm tính tinh giản, thiết thực, hiện đại; Bảo đảm tính thống nhất, sự nhất quán và phát triển liên tục; Bảo đảm tính tích hợp và phân hoá; Bảo đảm tính mở.

2. Chọn phương án

D. Hình thành và phát triển các năng lực toán học; Góp phần hình thành và phát triển ở học sinh các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung theo các mức độ phù hợp với môn học, cấp học; Có kiến thức, kĩ năng toán học phổ thông, cơ bản, thiết yếu, có tính tích hợp liên môn tạo cơ hội để học sinh được trải nghiệm nghiệm, áp dụng toán học và thực tiễn; Có định hướng nghề nghiệp, cũng như có đủ năng lực tối thiểu để tự tìm hiểu những vấn đề liên quan đến toán học trong suốt cuộc đời.

3. Phát biểu nào sau đây là đúng:

A. Mục tiêu của từng cấp học là cụ thể hóa của mục tiêu chung trong chương trình.

B. Mục tiêu của từng cấp phù hợp với mục tiêu chung và yêu cầu của từng cấp học.

C. Mục tiêu của từng cấp học thể hiện yêu cầu cần đạt của mục tiêu chung phù hợp từng cấp học

D. Mục tiêu của từng cấp học là sự tiếp nối của mục tiêu chung.

4. Chọn đáp án đúng

Mục tiêu chung về kiến thức, kĩ năng đã được cụ thể hóa ở cấp Trung học phổ thông như thế nào?

A. Có những kiến thức và kĩ năng toán học cơ bản ban đầu thiết yếu về Số và phép tính; Hình học và Đo lường; Thống kê và Xác suất

B. Có những kiến thức và kĩ năng toán học cơ bản ban đầu thiết yếu về Số và Đại số; Hình học và Đo lường; Thống kê và xác suất.

C. Có những kiến thức và kĩ năng toán học cơ bản thiết yếu về Đại số và một số yếu tố giải tích; Hình học và Đo lường; Thống kê và xác suất.

D. Có những kiến thức và kĩ năng toán học cơ bản ban đầu thiết yếu về Số, Đại số và một số yếu tố giải tích; Hình học và Đo lường; Thống kê và Xác suất.

5. Chọn đáp án đúng

Một trong những yêu cầu cần đạt của năng lực giải quyết vấn đề ở cấp tiểu học là:

A. Phát hiện được vấn để cần giải quyết.

B. Nhận biết được vấn để cần giải quyết và nêu được thành câu hỏi.

C. Xác định được tình huồng có vấn đề; thu thập, sắp xếp, giải thích và đánh giá được độ tin cậy của thông tin; chia sẻ sự am hiểu vấn đề với người khác.

D. Giải quyết được những bài toán xuất hiện từ sự lựa chọn trên.

6. Yêu cầu cần đạt của năng lực mô hình hoá toán học của HS cấp Tiểu học là:

(Chọn phương án đúng nhất)

A. Thiết lập được mô hình toán học để mô tả tình huống đặt ra trong một số bài toán thực tiễn

B. Sử dụng được các mô hình toán học để mô tả tình huống xuất hiện trong một số bài toán thực tiễn không quá phức tạp.

C. Lựa chọn được các phép toán, công thức số học, sơ đồ, bảng biểu, hình vẽ để trình bày, diễn đạt (nói hoặc viết) được các nội dung, ý tưởng của tình huống xuất hiện trong bài toán thực tiễn đơn giản.

D. Xác định được mô hình toán học (gồm công thức, phương trình, bảng biểu, đồ thị...) cho tình huống xuất hiện trong bài toán thực tiễn.

7. Yêu cầu cần đạt về năng lực giải quyết vấn đề toán học ở cấp trung học cơ sở là:

(Chọn phương án đúng nhất)

A. Nhận biết được vấn để cần giải quyết và nêu được thành câu hỏi; Nêu được cách thức giải quyết vấn đề; Thực hiện và trình bày được cách thức giải quyết vấn đề ở mức độ đơn giản.

B. Phát hiện được vấn đề cần giải quyết; Xác định được cách thức, giải pháp giải quyết vấn đề; Sử dụng được các kiến thức, kĩ năng toán học tương thích để giải quyết vấn đề; Đánh giá được giải pháp để ra và khái quát hóa được.

C. Xác định được tình huống có vấn đề, thu thập, sắp xếp, giải thích và đánh giá được độ tin cậy của thông tin, chia sẻ sự am hiểu vấn đề với người khác; Lựa chọn và thiết lập được cách thức, quy trình giải quyết vấn đề; Thực hiện và trình bày được giải pháp giải quyết vấn đề.

D. Xác định được cách thức, giải pháp giải quyết vấn đề; Sử dụng được các kiến thức, kĩ năng toán học tương thích để giải quyết vấn đề; Đánh giá được giải pháp đề ra và khái quát hóa được.

8. Các năng lực toán học bao gồm:

(Chọn phương án đúng nhất)

A. Tư duy và lập luận toán học; Giải quyết vấn đề toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học; Sử dụng phương tiện và công cụ học toán.

B. Mô hình hóa; Giải quyết vấn đề toán học; Vận dụng toán học; Tư duy và lập luận toán học; Giao tiếp toán học.

C. Giải quyết vấn đề toán học; Sử dụng phương tiện và công cụ học toán; Vận dụng toán học; Giải toán; Tư duy và lập luận toán học

D. Tư duy và lập luận toán học; Giao tiếp toán học; Giải quyết vấn đề toán học; Vận dụng toán học; Giải toán.

9. Môn Toán góp phần hình thành phát triển năng lực tự chủ và tự học thông qua:

(Chọn phương án đúng nhất)

A. Rèn luyện cho người học biết cách lựa chọn mục tiêu, lập được kế hoạch học tập, hình thành cách tự học.

B. Nghe hiểu, đọc hiểu, ghi chép, diễn tả được các thông tin toán học cần thiết trong văn bản toán học

C. Sử dụng hiệu quả ngôn ngữ toán học kết hợp với ngôn ngữ thông thường để trao đổi, trình bày được các nội dung, ý tưởng, giải pháp toán học trong sự tương tác với người khác, đồng thời thể hiện sự tự tin, tôn trọng người đối thoại khi mô tả, giải thích các nội dung, ý tưởng toán học.

D. Việc giúp học sinh nhận biết được tình huống có vấn đề; chia sẻ sự am hiểu vấn đề với người khác; biết đề xuất, lựa chọn được cách thức, quy trình giải quyết vấn đề và biết trình bày giải pháp cho vấn đề; biết đánh giá giải pháp đã thực hiện và khái quát hoá cho vấn đề tương tự.

10. Những nội dung mới thuộc mạch kiến thức Thống kê - Xác suất ở lớp 5 trong Chương trình môn Toán 2018 so Chương trình môn Toán hiện hành là:

(Chọn phương án đúng nhất)

A. Thu thập, phân loại, sắp xếp các số liệu.

B. Đọc, mô tả biểu đồ thống kê hình quạt tròn. Biểu diễn số liệu bằng biểu đồ, thống kê hình quạt tròn

C. Hình thành và giải quyết vấn đề đơn giản xuất hiện từ các số liệu và biểu đồ thống kê hình quạt tròn đã có.

D. Tỉ số mô tả số lần lặp lại của một khả năng xảy ra (nhiều lần) của một sự kiện trong một thí nghiệm so với tổng số lần thực hiện thi nghiệm đó ở những trường hợp đơn giản.

11. Nội dung của phần kiến thức hình học phẳng trong chương trình môn Toán 2018 lớp 6 là:

(Chọn phương án đúng nhất)

A. Điểm, đường thẳng, tia; Đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng; Góc. Các góc đặc biệt. Số đo góc.

B. Tam giác đều, hình vuông, lục giác đều; Hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân.

C. Hình có trục đối xứng; Hình có tâm đối xứng; Vai trò của đối xứng trong thế giới tự nhiên.

D. Điểm, đường thẳng, tia; Đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng; Tam giác đều, hình vuông, lục giác đều.

12. Điểm mới then chốt trong nội dung của CT môn toán cấp Tiểu học là:

(Chọn các phương án đúng)

A. Cấu trúc lại các mạch kiến thức, chủ trọng rèn luyện kĩ năng tính nhấm.

B. Giảm độ khó kĩ thuật tính viết, tăng cường thực hành luyện tập và ứng dụng toán học vào thực tiên.

C. Tăng cường yếu tố thống kê - xác suất.

D. Tăng cường tính toán nâng cao.

13. Nội dung giáo dục nào sau đây xuất hiện trong chương trình môn toán lớp 2 năm 2018 nhưng không có trong chương trình hiện hành:

(Chọn phương án đúng nhất)

A. Nội dung ước lượng đồ vật, khối trụ và khối cầu, một số yếu tố thống kê - xác suất.

B. Nội dung bảng nhân 4, hoạt động thực hành trải nghiệm, một số yếu tố về thống kê.

C. Nội dung khối trụ và khối cầu, một số yếu tố về thống kê, hoạt động thực hành trải nghiệm.

D. Nội dung ước lượng đồ vật, khối trụ và khối cầu, một số yếu tố thống kê - xác suất, hoạt động thực hành trải nghiệm.

14. Trong chương trình môn Toán lớp 1 theo chương trình GDPT 2018, nội dung giáo dục nào sau đây không được giới thiệu:

(Chọn phương án đúng nhất)

A. Số học

B. Yếu tố thống kê

C. Yếu tố Đại số

D. Yếu tố Hình học

15. Một số điểm mới then chốt ở cấp THPT trong CT môn Toán 2018 là:

(Chọn các phương án đúng)

A. Giảm mức độ phức tạp trong dạy học giải phương trình, bất phương trinh; Giảm nội dung phương pháp tọa độ trong việc dạy học hình học; Nhấn mạnh việc đọc, vẽ, tưởng tượng, tạo dựng trong việc dạy học hình học không gian. Đặc biệt có một chuyên đề giới thiệu về Hình học họa hình và vẽ kỹ thuật;

B. Tăng cường thêm các nội dung về thống kê và xác suất gắn với ứng dụng trong đời sống thực tiễn; Coi trọng việc sử dụng phương tiện dạy học hiện đại, phần mềm dạy học; Tăng cường thực hành luyện tập và ứng dụng toán học vào thực tiễn; Không đưa nội dung số phức vào chương trình.

C. Các chuyên đề học tập ở mỗi lớp 10, 11, 12 có nội dung giáo dục dành cho những học sinh có định hướng nghề nghiệp cần sử dụng nhiều kiến thức toán học.

D. Tăng cường nhiều nội dung kiến thức mở rộng mà chương trình hiện hành chưa có.

16. Định hướng chung trong dạy học phát triển năng lực toán học cho HS trong Chương trình môn Toán 2018 là:

(Chọn các phương án đúng)

A. Năng lực được hình thành và phát triển thông qua hoạt động học tập và trải nghiệm cá nhân.

B. Tăng cường tính ứng dụng, gắn kết giữa nội dung môn Toán với đời sống thực tế.

C. Việc rèn luyện phương pháp học tập có ý nghĩa quan trọng.

D. Tăng cường kĩ năng tính toán nâng cao.

17. Tổ chức tiến trình hoạt động học tập trong mô hình dạy học theo định hướng phát triển năng lực là:

(Chọn các phương án đúng):

A. Mỗi chủ đề được mô tả thành một chuỗi các học vấn cốt lõi, được sắp xếp phù hợp với tiến trình nhận thức của học sinh và logic toán học.

B. Mỗi hoạt động học tập được hình thành từ các thao tác.

C. Tổ chức cho HS thực hiện có kết quả từng hoạt động học tập dựa trên các thao tác.

D. Tổ chức dạy học theo nhóm.

18. Yêu cầu của phương pháp dạy học môn Toán theo định hướng phát triển năng lực học sinh là:

(Chọn phương án đúng nhất):

A. Lấy người học làm trung tâm, tổ chức quá trình dạy học theo hướng kiến tạo, chú ý dạy học phân hóa.

B. Lấy người học làm trung tâm, tổ chức quá trình dạy học theo hướng kiến tạo, học sinh được làm nhiều bài tập và trải nghiệm thực tế.

C. Tổ chức quá trình dạy học theo hướng kiến tạo, chú ý dạy học phân hóa.

D. Lấy người học làm trung tâm, chú ý dạy học phân hóa.

19. Các hình thức đánh giá kết quả giáo dục Toán học gồm:

(Chọn phương án đúng nhất)

A. Đánh giá đồng đẳng, đánh giá của cha mẹ học sinh và cộng đồng, Đánh giá của giáo viên

B. Tự đánh giá; Đánh giá đồng đẳng; Đánh giá của cha mẹ học sinh và cộng đồng. Đánh giá của giáo viên.

C. Tự đánh giá; Đánh giá đồng đẳng; Đánh giá của giáo viên.

20. Nội dung đánh giá kết quả giáo dục Toán học tập trung vào:

(Chọn các phương án đúng)

A. Đánh giá mức độ nhận thức về các nội dung đã được đề cập trong các chủ đề học tập, động cơ, tinh thần, thái độ, ý thức trách nhiệm, tính tích cực … của học sinh khi tham gia học tập.

B. Đánh giá các kĩ năng của học sinh trong việc thực hiện giải các bài tập Toán

C. Đánh giá đóng góp của học sinh vào thành tích chung của tập thể và việc thực hiện có kết quả hoạt động chung của tập thể.

D. Đánh giá tốc độ học sinh giải bài tập.

3. Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn TNXH

1. Chương trình môn Tự nhiên và xã hội xây dựng dựa trên những quan điểm nào?

A. Tích hợp trí thức thuộc nhiều lĩnh vực: tự nhiên, xã hội và con người vào trong cùng một môn học.

B. Đề cao việc hình thành các phẩm chất, năng lực chung cho học sinh.

C. Nội dung dạy học được cầu trúc theo các chủ đề, bao quát các lĩnh vực chủ yếu, gần gũi về tự nhiên và xã hội.

D. Coi trọng tích cực hóa học sinh trong quả trình học tập

2. Mục tiêu của chương trình Tự nhiên vã xã hội cần đạt tới là gì?

A. Phát triển học sinh tiểu học toàn diện, cả về thể chất, trí tuệ và tình cảm.

B. Giáo dục tình yêu con người, thiên nhiên, đức tính chăm chỉ, tinh thần trách nhiệm với bản thân, gia đình, môi trường sống.

C. Hình thành phẩm chất năng lực đặc thù môn học với 3 thành phần: Nhận thức khoa học; Tìm hiểu môi trường; Vận dụng kiến thức, kĩ nàng vào cuộc sống

D. Góp phần hình thành phẩm chất, năng lực chung.

3. Chương trình môn Tự nhiên và xã hội mới có những điểm gì khác biệt cơ bản so với chương trình hiện hành?

A. Tập trung hình thành và phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh.

B. Chương trình mới xây dựng theo hướng tích hợp, chương trình hiện hành không thể hiện.

C. Chương trình mới cấu trúc lại các chủ đề giáo dục.

D. Phương pháp dạy học trong chương trình mới coi trọng phát huy tỉnh tích cực của người học.

4. Ở lớp 3, chương trình môn TNXH không thay đổi về thời lượng. Điều này có gây khó khăn gì cho các giáo viên khi đổi mới phương pháp dạy học theo tiếp cận năng lực?

A. Không ảnh hưởng, vì chương trình mới được cấu trúc, sắp xếp hợp lí, vừa sức, thuận lợi cho học sinh học tập theo hướng tim tòi, khám phá.

B. Có ảnh hưởng, vì không đủ thời gian để giáo viên dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh.

C. Có ảnh hưởng, vì nội dụng chương trình quá khó để dạy học theo hưởng phát triển năng lực học sinh.

D. Có ảnh hưởng, vì không đủ cơ sở vật chất để dạy học theo hưởng phát triển năng lực học sinh.

5. Mức độ tích hợp của môn TNXH trong chương trình mới được giảm tải như thế nào?

A. Chương trình hiện hành (năm 2000) có 3 chủ để lớn khiến học sinh khỏ tiếp cận hơn. Chương trình mới gồm 6 chủ đề thi học sinh được tiếp cận trực tiếp mang tính hệ thông.

B. Mức độ tích hợp trong chương trình môn TNXH hiện hành và đổi mới không có gì thay đổi.

C. Chương trinh môn TNXH mới bỏ đi một số chủ đề không phù hợp.

D. Chương trình môn TNXH mới thêm vào một số chủ đề hữu ích với học sinh.

6. Tính mở của môn TNXH theo chương trình mới được thể hiện ở điểm nào?

A. Một chương trình có nhiều bộ sách giáo khoa.

B. Chương trình mở rộng giới hạn quyền của giáo viên, nhà trường, địa phương trong triển khai thực hiện chương trình.

C. Trao quyền cho giáo viên bổ sung các nội dụng giáo dục mới vào chương trình môn học.

D. Trao quyền cho giáo viên, nhà trường cơ hội để phát triển chương trình môn học sát hợp với điều kiện thực tế.

7. Nhà trường và giáo viên có thể thay đổi thứ tự của chủ đề không?

A. Có, vì chương trình mở nên nhà trường và giáo viên có quyền thay đổi không chỉ thử tự các chủ đề mà còn thay đổi thư tự bài học trong từng chủ đề.

B. Không, vi các chủ đề giáo dục đã được sắp xếp logic, hệ thống.

C. Không, vi giáo viên và nhà trường không đủ năng lực chuyên môn để điều chỉnh chương trình giáo dục.

D. Có, vì nhà nước đã giao toàn quyền triển khai chương trình giáo dục cho giáo viên và nhà trường.

8. Sĩ số lớp học đông có cản trở như thế nào trong việc dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh?

A. GV khó tổ chức hoạt động học tập cho học sinh.

B. GV khó theo dõi và đánh giá quá trình học tập của học sinh.

C. GV khó triển khai dạy học phân hóa, sát với từng đối tượng học sinh.

D. Không ảnh hưởng

9, Giáo viên tiểu học cần lưu ý gì khi tổ chức dạy học theo định hướng tiếp cận đầu ra?

A. Xác định mục tiêu bài học cân cứ vào yêu cầu cần đạt.

B. Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học phù hợp.

C. Lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức phù hợp.

D. Không cần lưu ý điều gì.

10. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học của chương trình GDPT mới có điểm gì khác so với chương trình hiện hành?

A. Giáo viên có thể lựa chọn, vận dụng tất cả các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phát huy được tỉnh tích cực của học sinh, phù hợp với mục tiêu, nội dung bài học, điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị của nhà trường, tâm sinh lí của học sinh.

B. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo chương trình mới tập trung vào truyền thụ trí thức khoa học thiết thực cho học sinh.

C. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo chương trình mới tập trung vào tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm.

D. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo chương trình mới không có khác biệt so với chương trình hiện hành.

11. Để hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh cần chú trọng đến phương pháp và hình thức dạy học nào?

A. Cần lựa chọn phương pháp và hình thức dạy học phù hợp với mục tiêu, nội dụng, đối tượng, điều kiện thực tiễn.

B. Chú trọng các phương pháp dạy học tích cực hóa học sinh.

C. Tăng cường cơ hội để học sinh được thực hành, thi nghiệm, thảo luận, trải nghiệm thực tiễn.

D. Chú trọng truyền thụ trí thức và huấn luyện kĩ năng thực hành.

12. Việc đánh giá môn TNXH trong chương trình mới có những điểm gì đáng lưu ý?

A. Đánh giá vì sự tiến bộ của học sinh.

B. Coi trọng đánh giá thường xuyên trong quả trình dạy học.

C. Tập trung đánh giá khả năng tái hiện tri thức của học sinh.

D. Huy động nhiều lực lượng tham gia đánh giả như học sinh, phụ huynh, giáo viên...

13. Môn Tự nhiên và xã hội có vị trí như thế nào trong chương trình GDPT năm 2018?

A. Là môn học trang bị cho học sinh tri thức cơ bản, gần gũi và thiết thực về thể giới tự nhiên, xã hội và con người; tạo cơ sở quan trọng cho việc học tập các môn Khoa học, Lịch sử và địa lí ở tiểu học và các môn khoa học Tự nhiên, Lịch sử và địa lí ở THCS.

B. Là môn học cung cấp cơ sở quan trọng cho việc hình thành các chuẩn mực hành vị ứng xử trong cuộc sống.

C. Là môn học tập trung vào hình thành cho học sinh các năng lực cần thiết của con người hiện đại như: tự chủ - tự học, giao tiếp - hợp tác, giải quyết vấn đề - sáng tạo.

D. Là môn học tập trung vào hình thành các phẩm chất quan trọng cho học sinh, gồm: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

14. Môn Tự nhiên và Xã hội có mối quan hệ mật thiết với nhóm môn học nào cùng cấp tiểu học?

A. Môn Khoa học, Lịch sử và Địa lí

B. Môn Khoa học Tự nhiên và Khoa học Xã hội

C. Môn Tiếng Việt, môn Toán

D. Môn Đạo đức, môn tin học và công nghệ

15. Yêu cầu cần đạt nào không phải là năng lực đặc thù mà môn Tự nhiên và Xã hội hướng đến?

A. Năng lực nhận thức khoa học

B. Năng lực tìm hiểu môi trưởng tự nhiên và xã hội xung quanh

C. Năng lực đánh giá và điều chỉnh hành vi

D. Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tế cuộc sống

16. Chương trình môn Tự nhiên và xã hội 2018 có điểm khác biệt nào so với chương trình môn Tự nhiên và xã hội hiện hành?

A. Số chủ đề nhiều hơn nên có nhiều nội dung khó và phức tạp hơn.

B. Các chủ đề được chia nhỏ hơn theo mối quan hệ của học sinh với nhà trường, gia định, cộng đồng và môi trường tự nhiên.

C. Nội dung chương trình tinh giảm nên số chủ đề ít hơn.

D. Nội dung các chủ để không có sự thay đổi.

17. Nội dung nào trong chương trình môn Tự nhiên và xã hội 2018 đã tinh giảm hơn so với chương trình môn Tự nhiên và xã hội 2000?

A. Nội dung về đơn vị hành chính và các hoạt động văn hoá, giáo dục, y tế, nông nghiệp, công nghiệp... ở tỉnh, thành phố.

B. Nội dung về an toàn khi vụi chơi ở trường.

C. Nội dung về chăm sóc và bảo vệ các cơ quan bên trong cơ thể.

D. Nội dung về đặc điểm bầu trời ban ngày và ban đêm.

18. Định hướng chung về PPDH để hình thành và phát triển năng lực tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội trong môn Tự nhiên và Xã hội là gì?

A. Chú trọng cho học sinh quan sát, đọc tài liệu, điều tra, thí nghiệm, thực hành.

B. Chú trọng cho học sinh đọc tài liệu và làm việc cá nhân.

C. Chủ trọng cho học sinh quan sát và làm việc cá nhân.

D. Chú trọng cho học sinh ghi nhớ kiến thức về tự nhiên và xã hội.

19. Vai trò của các thiết bị dạy học trong việc đổi mới PPDH môn Tự nhiên và Xã hội là gì?

A. Đề minh hoạ, làm rõ kiến thức cho học sinh.

B. Tạo hứng thú học tập cho học sinh.

C. Là phương tiện để phát triển tư duy, hình thành kiến thức cho học sinh.

D. Tất cả các phương án trên.

20. Căn cứ nào để xác định mục tiêu, nội dung và cách thức đánh giá của chương trình môn Tự nhiên và Xã hội?

A. Dựa vào định hướng chung về đánh giá kết quả giáo dục trong Chương trình GDPT tổng thể.

B. Dựa vào Mục tiêu, Yêu cầu cần đạt và nội dung của chương trình môn Tự nhiên và Xã hội.

C. Dựa vào yêu cầu của giáo viên và nhà trường.

D. Dựa vào yêu cầu của phụ huynh học sinh.

4. Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Hoạt động trải nghiệm

1. Các giai đoạn của chương trình hoạt động trải nghiệm và hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở chương trình GDPT 2018 là gì?

B. Gồm 2 giai đoạn: Giai đoạn giáo dục cơ bản ở cấp tiểu học và THCS và giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp ở cấp THPT.

2. Đặc điểm của hoạt động của chương trình hoạt động trải nghiệm và hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở chương trình GDPT 2018 là gì?

A. Là hoạt động giáo dục do nhà giáo dục định hướng, thiết kế và hướng dẫn thực hiện, tạo cơ hội cho học sinh tiếp cận thực tế, thê nghiệm các cảm xúc tích cực, khai thác những kinh nghiệm đã có và huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng của các môn học

3. Tính mở, tính linh hoạt của chương trình HĐTN và HĐTN - hướng nghiệp 2018 được hiểu là:

A. Trao quyền tự chủ hoàn toàn cho giáo viên, nhà trường, học sinh trong lựa chọn nội dung, hình thức, phương pháp tổ chức.

C. Trao quyền tự chủ cho giáo viên, đội ngũ quản lý, học sinh trong việc lựa chọn chủ đề, nội dung, cách thức tổ chức....phủ hợp với nhu cầu, hứng thú của HS, điều kiện thực tiễn tại các địa phương.

D. Trao quyền lựa chọn và đánh giá cho giáo viên, đội ngũ quản lý, học sinh trong việc lựa chọn chủ đề, nội dung, cách thức tổ chức.... phù hợp với điều kiện thực tiễn tại các địa phương.

4. Tính mở và linh hoạt của Chương trình HĐTN và HĐTN, HN 2018 được thể hiện ở:

D. Tổ chức các hoạt động trải nghiệm theo điều kiện của từng trường: Khuyến khích sự tham gia của các lực lượng ngoài nhà trường trong các hoạt động; Học sinh được lựa chọn chuyên đề học tập từ lớp 10; Tính mở trong phương pháp dạy học và đánh giá kết quả giáo dục

5. Điền vào chỗ trống phù hợp mục tiêu chung của hoạt động giáo dục trong chương trình hoạt động trải nghiệm và hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở chương trình GDPT 2018 là: “Hình thành, phát triển ở học sinh năng lực thích ứng với cuộc sống, năng lực............và...................năng lực định hướng nghề nghiệp: đồng thời góp phần hình thành, phát triển các phẩm chất chủ yêu và năng lực chung quy định trong Chương trình tổng thể.

A. Thiết kế/Tổ chức hoạt động

6. Mục tiêu chung của hoạt động giáo dục trong chương trình hoạt động trải nghiệm và hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cấp tiểu học ở chương trình GDPT 2018 là:

A. Hình thành cho học sinh thói quen tích cực trong cuộc sống hàng ngày, chăm chỉ lao động;

B. Thực hiện trách nhiệm của người học sinh ở nhà, ở trường và địa phương; biết tự đánh giá và tự điều chỉnh bản thân; hình thành những hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hoá;

C. Có ý thức hợp tác nhóm và hình thành được năng lực giải quyết vấn đề.

7. Mục tiêu chung của hoạt động giáo dục trong chương trình hoạt động trải nghiệm và hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cấp THCS ở chương trình GDPT 2018 là:

B. Củng cố thói quen tích cực, nền nếp trong học tập và sinh hoạt, hành vi giao tiếp ứng xử có văn hoá và tập trung hơn vào phát triên trách nhiệm cá nhân: Có trách nhiệm với bản thân, trách nhiệm với gia đình, cộng đồng; hình thành các giá trị của cá nhân theo chuẩn mực chung của xã hội;

C. Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề trong cuộc sống; biết tổ chức công việc một cách khoa học;

D................thiết của người lao động và lập được kê hoạch học tập, rèn luyện phủ hợp với định hướng nghệ nghiệp khi kết thúc giai đoạn giáo dục cơ bản.

8. Yêu cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu và đóng góp của HĐTN/HĐTN-HN trong việc bồi dưỡng phẩm chất cho học sinh là:

C. Yêu nước; Nhân ái; Chăm chỉ; Trung thực; Trách nhiệm

9. Yêu cầu cần đạt về năng lực chung và đóng góp của HĐTN/HĐTN - HN trong việc hình thành, phát triển các năng lực chung cho HS là:

D. Tự chủ; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề; sáng tạo

10. Các năng lực đặc thù của hoạt động trải nghiệm/HĐ TN-HN theo chương trinh GDPT 2018 là:

A. Thích ứng với cuộc sống: Thiết kế và tổ chức hoạt động; Định hướng nghề nghiệp

11. Quy định thời lượng dành cho Hoạt động trải nghiệm ở tiểu học, THCS và THPT và Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp là bao nhiều tiết/năm học? Bao nhiêu tiết/ tuân? (Tiểu học/THCS/THPT)

B. Tiểu học: 105 tiết; THCS: 105 tiết; THPT: 105 tiết (Không quy định sô tiết mỗi tuần)

12. Các hoạt động của mạch nội dung "Hoạt động hướng vào bản thân” trong chương trình HĐTN/TN, HN gồm?

C. Hoạt động khám phá bản thân, Hoạt động rèn luyện bản thân, Hoạt động rèn luyện phẩm chất, năng lực phù hợp với định hướng nghề nghiệp

13. Các hoạt động của mạch nội dung “Hoạt động hướng đến tự nhiên” trong chương trình HĐTN/TN, HN gồm?

A. Hoạt động tìm hiểu và bảo tồn cảnh quan thiên nhiên; Hoạt động tìm hiểu và bảo vệ môi trường

14. Ở cấp trung học cơ sở, nội dung Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp tập trung vào:

A. Các hoạt động xã hội, hoạt động hướng đến tự nhiên và hoạt động hướng nghiệp; đồng thời hoạt động hướng vào bản thân vẫn được tiếp tục triển khai đề phát triển các phẩm chất và năng lực của học sinh.

15. Những điểm mới trong việc phát triển chủ đề của Hoạt động trải nghiệm và Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trong Chương trình phổ thông mới?

B. Phát triển tuyên tính, đồng tâm và xuyên suốt từ lớp 1 đến lớp 12

16. Có những loại hình HĐTN nào trong chương trình HĐTN/TH, HN theo CT GDPT 2018?

B. Sinh hoạt lớp; Sinh hoạt dưới cờ; Hoạt động trải nghiệm thường xuyên; Hoạt động định kỳ- đi tham quan; Câu lạc bộ;

17. Việc phân tích kế hoạch dạy học và tài liệu HĐTN/TH,HN theo CT GDPT 2018 có thê được căn cứ vào các tiêu chỉ cụ thể nào? (dựa vào các tiêu chí của Công văn SỐ 35555/BGDĐT-GDTTH ngày 08/10/2014 của Bộ GD&ĐT)

A. Mức độ phù hợp của chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học được sử dụng.

18. Điểm khác biệt cơ bản nhất giữa kế hoạch tổ chức HĐTN /TN,HN của GDPT 2018 với Giáo án tô chức hoạt động giáo đục ngoài giờ lên lớp của chương trình GDPT 2006 là:

A. Xác định mục tiêu và yêu cầu hoạt động

B. Xác định nội dung và phương thức tô chức hoạt động

C. Chuẩn bị điều kiện và phương tiện hoạt động

19. Các đối tượng tham gia đánh giá kết quả hoạt động của cá nhân học sinh trong HĐTN/TN,HN gồm:

B. HS tự đánh giá; Bạn bè, nhóm; Giáo viên chủ nhiệm; Các giáo viên, cán bộ khác trong trường; Cha mẹ học sinh và cộng đồng;

20. Thiết bị giáo dục HĐTN/TN,HN gồm:

A. Đồ dùng để trình diễn, hướng dẫn; Đô dùng đề phục vụ hoạt động tập thể; Đồ dùng để thực hành

5. Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Lịch sử - Địa lý

1. Môn Lịch sử và Địa lí tiểu học 2018 được kế thừa và tiếp tục phát triển từ môn học/hoạt động giáo dục nào?

B. Môn Tự nhiên và xã hội

2. Môn Lịch sử và Địa lí tiểu học năm 2018 khác so với môn LS&ĐL hiện hành là:

A. Môn học tích hợp

3. Môn Lịch sử và Địa lí tiểu học 2018 có quan hệ mật thiết với các môn học/hoạt động giáo dục nào Ở cấp tiểu học?

D. Môn khoa học và xã hội, khoa học, đạo đức

4. Ý nào dưới đây không phải là quan điểm xây dựng chương trình môn Lịch sử và Địa lí tiểu học 2018?

B. Thiết kế chương trình theo hướng tiếp cận nội dung Lịch sử và Địa lý

5. Mục tiêu của chương trình môn Lịch sử và Địa lí tiểu học 2018 là:

D. Hình thành và phát triển các năng lực lịch sử và địa lý, góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất và năng lực chung

6. Ý nào dưới đây không phải là năng lực đặc thù của môn Lịch sử và Địa lí tiểu học 2018?

D. Yêu nước, tôn trọng sự khác biệt về văn hóa giữa các quốc gia và dân tộc

7. Ý nào dưới đây không phải là yêu cầu cần đạt của năng lực nhận thức khoa học Lịch sử và Địa lí trong môn Lịch sử và Địa lí cấp tiểu học?

A. Yêu nước, tôn trọng sự khác biệt về văn hóa giữa các quốc gia và dân tộc

8. Ý nào dưới đây không phải là yêu cầu cần đạt của năng lực tìm hiểu Lịch sử và Địa lí trong môn Lịch sử và Địa lí cấp tiểu học?

B. Trình bày, mô tả được một số nét chính về lịch sử địa lý của địa phương, vùng miền, đất nước, thế giới

9. Yêu cầu cần đạt của năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong môn Lịch sử và Địa lí cấp tiểu học?

D. Xác định được vị trí của một địa điểm, một phạm vi không gian trên bản đồ, sử dụng được đường thời gian để biểu diễn tiến trình phát triển của sự kiện, quá trình lịch sử

10. Mạch nội dung của môn Lịch sử địa lý Tiểu học 2018 được thiết kế theo hướng:

D. Tích hợp nội dung giáo dục Lịch sử địa lý; mở rộng dần về không gian địa lý, không gian xã hội

11. Ý nào âu đây không phải là điểm mới về mạch nội dung của chương trình Lịch sử địa lý Tiểu học 2018?

C. Nội dung tách thành 2 phân môn Lịch sử và Địa lý

12. Trong chủ đề "Thiên nhiên Việt Nam" lớp 5, nội dung nào sau đây được tinh giảm?

A. Đặc điểm chính của sông ngòi Việt Nam và vai trò của chúng

13. Trong chủ đề "Thiên nhiên Việt Nam" lớp 5, nội dung nào sau không đây được tinh giảm?

B. Vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển kinh tế

14. Trong chủ đề "Thiên nhiên Việt Nam" lớp 5, nội dung nào sau không đây không phải nội dung mới?

D. Đặc điểm đất phù sa, ferarit. Phân biệt được rừng nhiệt đới, rừng ngập mặn

15. Trong chủ đề "Thiên nhiên Việt Nam" lớp 5, năng lực nào sau đây không phải năng lực chung cần hình thành cho học sinh?

D. Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học

16. Trong chủ đề "Thiên nhiên Việt Nam" lớp 5, năng lực nào sau đây không phải năng lực đặc thù cần hình thành cho học sinh?

A. Năng lực tự chủ và tự học

17. Ý nào sau đây không phải định hướng chung về phương pháp dạy học trong dạy học phát triển năng lực môn Lịch sử và Địa lý Tiểu học

B. Chú trọng truyền thụ hệ thống tri thức khoa học cho học sinh

18. Để hình thành các phẩm chất, năng lực chung và năng lực Lịch sử Địa lý khi dạy học môn Lịch sử và Địa lý Tiểu học cần:

D. Lựa chọn kiến thức phù hợp, đa dạng hóa các hình thức, phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá

19. Chương trình Lịch sử Địa lý tiểu học góp phần hình thành

A. Năng lực khoa học

20. Mục tiêu của việc đánh giá trong dạy học môn Lịch sử và Địa lý Tiểu học?

D. Cung cấp chính xác kịp thời, có giá trị về mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt của chương trình và sự tiến bộ của học sinh để hướng dẫn hoạt động học và điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động quản lý.

6. Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Mỹ thuật

1. Điền vào chỗ trống trong đoạn văn bằng bằng cách chọn một phương án đúng : Vị trí môn Mĩ thuật ở chương trình GDPT 2018: “Môn Mĩ thuật là môn học thuộc nhóm môn Giáo dục nghệ thuật, vừa bảo đảm trang bị học vấn .......... (1) cho học sinh ở giai đoạn giáo dục cơ bản, vừa bảo đảm giáo dục........... (2) nghề nghiệp cho học sinh ở giai đoạn giáo dục nghề nghiệp”.

B. (1) cốt lõi, (2) định hướng

2. Các giai đoạn của chương trình môn Mỹ thuật ở chương trình GDPT 2018 là gì?

B. Gồm 2 giai đoạn: Giai đoạn giáo dục cơ bản ở cấp Tiểu học và THCS và Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp ở cấp THPT.

3. Chọn một phương án đứng để điển vào chỗ trống trong đoạn văn bằng dưới đây: Đặc điểm cơ bản trong giai đoạn giảo dục cơ bản của môn Mĩ thuật ở chương trình GDPT 2018: “Mĩ thuật là môn học ____ (1) từ lớp 1 đến lớp 9; Môn học hình thành, phát triển ở học sinh khả năng quan sát và cảm thụ nghệ thuật, nhận thức và biểu đạt thế giới, khả năng cảm nhận và tìm hiểu, thể nghiệm các __ __ (2) văn hoá, thẩm trĩ trong đời sống và nghệ thuật”

A. (1) bắt buộc; (2) giá trị

4. Đặc điểm cơ bản trong giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp của môn Mĩ thuật ở chương trình GDPT 2018: “Mĩ thuật là môn học được lựa chọn theo (1)......... và định hướng...........(2) của học sinh; ở cấp THPT. Chương trình giúp học sinh phát triển tư duy độc lập, khả nắng phản biện phân tích và sáng tạo nghệ thuật; hiểu được vai trò và ứng dụng của mĩ thuật trong đời sống, tạo cơ sở cho học sinh được tìm hiểu và có định hướng nghề nghiệp phù hợp với bản thân dựa trên nhu cấu thực tế, thích ứng với xã hội”.

A. (1) nguyện vọng; (2) nghề nghiệp;

5. Chọn phương án đúng để điển vào chỗ trống trong đoạn văn sau: Quan điểm xây dựng chương trình môn Mĩ thuật ở chương trình GDPT 2018 là: Tạo cơ hội cho học sinh tiếp cận văn hoá, nghệ thuật ___ _ _ và thế giới. Chọn lọc những kiến thức _____(2) với mục tiêu giáo dục phổ thông, đặc điểm tâm - sinh lí lứa tuổi học sinh và điều kiện dạy học.Thiết kế linh hoạt, có thể điều chỉnh phù hợp với các nhóm đối tượng học sinh, các cơ sở giáo dục và địa phương. Thường xuyên được cập nhật, phát triển phù hợp với sự phát triển nghệ thuật và yêu cầu của thực tiễn.

D. (1) dân tộc; (2) phù hợp

6. Mục tiêu chung của môn Mĩ thuật ở chương trình GDPT 2018 là:

A. Giúp học sinh hình thành, phát triển nàng lực mĩ thuật dựa trên kiến thức và kĩ năng mĩ thuật; Nhận thức được mỗi quan hệ giữa mĩ thuật với đời sống, xã hội và các loại hình nghệ thuật khác;

B. Có ý thức trân trọng di sản văn hoá, nghệ thuật và khả năng ứng dụng kiên thức, kĩ năng mĩ thuật vào đời sống; Có hiểu biết tổng quát về ngành nghề liên quan đến nghệ thuật thị giác và khả năng định hướng được nghề nghiệp cho bản thân;

C. Trải nghiệm và khám phá mĩ thuật thông qua nhiều hình thức hoạt động; Hình thành, phát triển các nhấm chất vôi: nước nhân ái chăm chỉ

7. Chọn phương án đúng để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau: Mục tiêu của môn Mĩ thuật cấp tiểu học ở chương trình GDPT 2018 là: Hình thành, phát triển năng lực .........(1) thông qua các hoạt động trải nghiệm; Biết thể hiện cảm xúc, trí tưởng tượng về thế giới xung quanh, hình thành năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn để và............(2);Tìm hiểu và cảm nhận vẻ đẹp của sản phẩm, tác phẩm nghệ thuật, hình thành năng lực tự chủ và tự học; góp phần hình thành các phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

A. (1) mĩ thuật; (2) sáng tạo

8. Mục tiêu của môn Mĩ thuật cấp THCS ở chương trình GDPT 2018 là:

A. Hình thành, phát triển năng lực mĩ thuật dựa trên nên tảng kiến thức, kĩ nâng mĩ thuật ở cấp tiểu học; phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;

B. Có ý thức kế thừa, phát huy các giá trị văn hoá, nghệ thuật truyền thông dân tộc, tiếp cận giả trị thẩm mĩ của thời đại, làm nên tảng cho việc phát triển các phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm;

C. Có hiểu biết về mỗi quan hệ giữa mĩ thuật với đời sống, nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ và tình yêu nghệ thuật, phát triển nắng lực tự chủ và tự học, có ý thức

9. Mục tiêu của môn Mĩ thuật cấp THPT ở chương trình GDPT 2018 là:

A. Giúp học sinh phát triển năng lực Mĩ thuật, những phẩm chất chủ yếu và năng lực chung đã được hình thành từ cấp trung học cơ sở;

C. Môn Mĩ thuật giúp học sinh tăng cưỡng hiểu biết về kiến thức mĩ thuật trong các lĩnh vực ngành nghề có liên quan, bồi dưỡng cảm xúc thấm mĩ và tình yêu nghệ thuật, có định hưởng nghề nghiệp phủ hợp với bản thân và nhụ cầu xã hội.

D. Phát triển tư duy phản biện, khả năng giải quyết vấn đề và sáng tạo, kĩ năng thực hành, giao tiếp và hợp tác; ý thức tôn trọng và phát huy văn hoá, nghệ thuật truyền thống dân tộc, tiếp cận giá nghệ thuật và thành tựu khoa học, công nghệ của thời đại, phát triển năng lực tự chủ và tự học

10. Yêu cầu cần đạt về năng lực chung và đóng góp của môn Mĩ thuật trong việc hình thành, phát triển các năng lực chung cho HS là:

D. Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề - Sáng tạo

11. Các năng lực đặc thù của môn Mĩ thuật theo chương trình GDPT 2018 là:

A. Quan sát, nhận thức thẩm mĩ; Phân tích đánh giá thẩm mĩ; Sáng tạo, ứng dụng thẩm mĩ

12. Chọn phương án đúng để điền vào các ô trống trong câu sau: Một số thành phần cơ bản của năng lực “Quan sát, nhận thức thẩm mĩ” được thể hiện trong chương trình môn Mĩ thuật 2018 cấp tiểu học là: Nhận biết được một số yếu tố thẩm mĩ cơ bản trong đời sống và ở sản phẩm, ___ (1) mĩ thuật; Nhận biết được một số yếu tổ — (2) ở đối tượng thẩm mĩ; Nhận biết được đầu hiệu của một số nguyên lí tạo hình ở sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.

C. (1) tác phẩm, (2) tạo hình

13. Một số thành phần cơ bản của năng lực “Phân tích, giá thẩm mĩ” được thể hiện trong chương trình môn Mĩ thuật 2018 cấp THCS là:

A. Phân tích, chia sẻ được cảm nhận về đối tượng thẩm mĩ; Biết cách thụ thập và trình bày một số thông tin về tác giả, tác phẩm, trưởng phải, phong cách nghệ thuật; Mô tả, phản tích được yêu tố, nguyên lí tạo hình ở sản phẩm, tác phẩm, phong cách, trường phái nghệ thuật trong thực hành, thảo luận và liên hệ thực tiễn.

14. Một số thành phần cơ bản của năng lực “Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ” được thể hiện trong chương trình môn Mĩ thuật 2018 cấp THPT là:

A. Biết cách thể hiện tính ứng dụng của sản phẩm trong thực hành, sáng tạo; Biết cách truyền thông về sản phẩm mĩ thuật của cả nhân và nhóm học tập; Vận dụng được ý tưởng thẩm mĩ, khả năng hiện thực hóa ý tưởng thẩm mĩ để sáng tạo sản phẩm nghệ thuật phục vụ cho học tập và đời sống.

15. Thời lượng (số tiết trong một năm học) của chương trình môn Mĩ thuật theo chương trình GDPT 2018 là:

D. Giai đoạn giáo dục cơ bản: 35 tiết/năm; Giai đoạn định hướng nghề nghiệp: 70 tiết/năm

16. Các mạch nội dung của Môn Mĩ thuật chương trình GDPT 2018 là:

B. Mĩ thuật tạo hình, Mĩ thuật ứng dụng.

17. Mạch nội dung “Mĩ thuật tạo hình” từ lớp 1 đến lớp 12 trong chương trình Môn Mĩ thuật 2018 gồm các nội dung cụ thể là:

B. Lí luận và lịch sử mỹ thuật; Hội họa; Điêu khắc

18. Mạch nội dung “Mĩ thuật ứng dụng” từ lớp ó đến lớp 9 trong chương trình Môn Mĩ thuật 2018 gồm một số nội dung cụ thể là:

A. Thiết kế công nghiệp; Thiết kể đồ hoa; Thiết kế thời trang

19. Mạch nội dung “Mĩ thuật ứng dụng” từ lớp 10 đến lớp 12 trong chương trình Môn Mĩ thuật 2018 gồm các nội dung cụ thể là:

D. Thiết kế công nghiệp; Thiết kế đồ hoạ; Thiết kế thời trang; Thiết kế mĩ thuật sản khẩu, điện ảnh, Thiết kế mĩ thuật đa phương tiện, Kiến trúc.

20. Ba chuyên đề học tập Mĩ thuật lớp 10 gồm:

A. Thực hành vẽ hình hoạ 1;

B. Thực hành vẽ trang trí 1;

D. Thực hành vẽ tranh bố cục 1.

7. Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Tin học

1. Những quan điểm xây dựng chương trình môn Tin học có tính mới lạ với giáo viên là?

B. Thực hiện giáo dục STEM và giáo dục định hướng

2. Tin học hỗ trợ các môn học khác ở các khía cạnh

A. Góp phần đổi mới phương pháp giáo dục

B. Công cụ không thể thiếu cho các môn học khác

C. Cập nhập và triển khai kiến thức mới

3. Những yếu điểm môn Tin học hiện hành cần tránh là?

A. Nội dung còn mang nặng tính lý thuyết, tính hàn lâm, có sự trùng lặp nội dung ở một số lớp học, cấp học

4. Năng lực nào dưới đây là thành phần của năng lực Tin học?

A. Sử dụng và quản lý các phương tiện công nghệ thông tin và truyền thông. Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong học và tự học

5. Chọn phát biểu đúng về số máy tối thiểu cần trang bị cho hs cấp tiểu học

C. Ở cấp tiểu học cần tối thiểu 1 máy tính cho 3 học sinh

6. Việc hiểu được tầm quan trọng của thông tin và xử lý thông tin trong xã hội hiện đại là biểu hiện của năng lực nào sau đây?

C. Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông

7. Theo quy định, trong giờ học chuyên đề về robot, cần có ít nhất 1 robot giáo dục cho mỗi nhóm gồm tối đa bao nhiêu học sinh?

A. 8

8. Mệnh đề nào sau đây không đúng khi nói về yêu cầu phát triển năng lực Tin học của học sinh?

D. Yêu cầu về phát triển năng lực chung của học sinh ở tất cả các cấp học đều gồm có 3 năng lực thành phần.

9. Môn tin học trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức phổ thông gồm 3 mạch trí thức hoà quyện gồm?

A. Khoa học máy tính, công nghệ thông tin và truyền thông, Học vấn số hóa phổ thông.

10. Môn Tin học phổ thông cần phối hợp với những môn học nào sau đây để triển khai giáo dục STEM?

B. Năng lực giao tiếp, hòa nhập, hợp tác phù hợp với thời đại công nghệ 4.0. Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ kĩ thuật số

11. Môn tin học phổ thông cần phối hợp với các môn học nào sau đây để triển khai giáo dục STEM?

B. Toán, các môn khoa học công nghệ

12. Mục tiêu chính của môn Tin học góp phần hình thành và phát triển?

B. 5 phẩm chất chủ yếu, 3 năng lực chung, 7 năng lực đặc thù

13. Yêu cầu nào cần đạt được ở môn Tin học đối với học sinh THCS?

C. Giải thích được quy trình giải quyết vấn đề có những bước (những bước vấn đề nhỏ hơn) có thể chuyển giao cho máy tính thực hiện, có ví dụ minh họa.

14. Phát biểu nào sau đây không đúng về quy trình xây dựng công cụ kiểm tra đánh giá trong môn Tin học?

D. Quy trình ra đề chỉ bao gồm 2 việc (bước) sau: Xây dựng ma trận đề và ra đề theo ma trận

15. Nội dung kiến thức của môn Tin học được cấu trúc thành 7 chủ đề lớn xuyên suốt từ lớp 3 đến lớp 12. Sắp xếp các mạch nội dung phủ hợp là:

(1). Hướng nghiệp với tin học.

(2). Ứng dụng tin học.

(3). Đạo đức, pháp luật và văn hóa trong môi trường số.

(4). Máy tính và xã hội tri thức.

(5). Mạng máy tính và Internet.

(6). Tổ chức, lưu trữ, tìm kiểm và trao đổi thông tin

(7). Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính.

B. 4-5-6-3-2-7-1

16. Ba thành phần của năng lực Tin học góp phần trực tiếp hình thành và phát triển ba năng lực chung là:

A. NLa, NLb, NLc

17. Tin học là môn học:

B. Bao gồm cả khía cạnh khoa học và khía cạnh công nghệ đặc biệt

18. Các tiêu chí đánh giá một kế hoạch dạy học chủ đề học tập Tin học là gì?

A. Đánh giá kế hoạch và tài liệu dạy học, đánh giá việc tổ chức hoạt động học cho học sinh, đánh giá hoạt động của học sinh

19. Hãy cho biết các căn cứ đánh giá trong chương trình giáo dục phổ thông môn Tin học?

B. Mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể, yêu cầu cần đạt về năng lực tin học được xác định
trong chương trinh môn Tin học.

20. Môn Tin học thể hiện tính giáo dục mở ở nhiều phương diện như thế nào?

A. Mở về nội dung, không gian thời gian thực hiện, phương pháp dạy học

8. Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Âm nhạc

1. Chọn phướng án đúng nhất: Tên môn học và vị trí môn Âm nhạc ở chương trình GDPT 2018 là:

A. Môn Âm nhạc/Là môn học bắt buộc trong chương trình GDPT, chỉ học ở tiểu học và THCS

B. Môn Giáo dục Nghệ thuật/ là môn học cốt lõi trong chương trình GDPT, học bắt buộc ở tất cả các cấp tiểu học, THCS và THPT

C. Môn Âm nhạc/ là môn học thuộc nhóm môn Giáo dục nghệ thuật, học tự chọn ở tất cả các cấp tiểu học, THCS và THPT phù hợp với định hướng nghề nghiệp, sở thích và năng lực của bản thân.

D. Môn Âm nhạc /là môn học cốt lõi thuộc nhóm môn Giáo dục nghệ thuật. Ở tiểu học và THCS là môn học bắt buộc, ở THPT, học sinh được lựa chọn môn học phù hợp với định hướng nghề nghiệp, sở thích và năng lực của bản thân.

2. Chọn phương án đúng nhất: Các giai đoạn của chương trình môn Âm nhạc ở chương trình GDPT 2018 là gì?

A. Gồm 2 giai đoạn: Giai đoạn giáo dục bắt buộc từ lớp 1 đến lớp 9 và giai đoạn hướng nghiệp từ lớp 10 đến lớp 12

B. Gồm 2 giai đoạn: Giai đoạn giáo dục cơ bản ở cấp Tiểu học và THCS và Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp ở cấp THPT.

C. Gồm 2 giai đoạn: Giai đoạn giáo dục thường thức âm nhạc, giai đoạn phát triển các kĩ năng thực hành, mở rộng hiểu biết về âm nhạc

D. Gồm 2 giai đoạn: Giai đoạn giáo dục cơ bản ở cấp Tiểu học và THCS và giai đoạn phát triển các kĩ năng thực hành, mở rộng hiểu biết về âm nhạc ở cấp THPT.

3. Chọn phương án đúng nhất: Đặc điểm cơ bản trong giai đoạn giáo dục cơ bản của môn Âm nhạc ở chương trình GDPT 2018 là gì ?

A. Âm nhạc là môn học bắt buộc từ lớp 1 đến lớp 9, bao gồm những kiến thức và kĩ năng cơ bản về hát, nhạc cụ, nghe nhạc, đọc nhạc, lí thuyết âm nhạc, thường thức âm nhạc.

B. Âm nhạc là môn học tự chọn từ lớp 1 đến lớp 9, bao gồm những kiến thức và kĩ năng cơ bản về hát, nhạc cụ, nghe nhạc, đọc nhạc, lí thuyết âm nhạc, thường thức âm nhạc

C. Âm nhạc là môn học bắt buộc đối với HS tiểu họcvà THCS, bao gồm những kiến thức và kĩ năng cơ bản và nâng cao về hát, nhạc cụ, nghe nhạc, đọc nhạc, lí thuyết âm nhạc, thường thức âm nhạc.

D. Âm nhạc là môn học tự chọn từ lớp 1 đến lớp 9, bao gồm những kiến thức và kĩ năng cơ bản về âm nhạc.

4. Chọn phương án ĐÚNG để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau: Đặc điểm cơ bản trong giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp của môn Âm nhạc ở chương trình GDPT 2018 là: “Âm nhạc là môn học được lựa chọn theo _____ ____ (1) và định hướng ____ _____(2) của học sinh ở cấp THPT. Nội dung môn học bao gồm kiến thức và kĩ năng mở rộng, nâng cao về hát, nhạc cụ, nghe nhạc, đọc nhạc, lí thuyết âm nhạc, thường thức âm nhạc. Những học sinh có sở thích, năng khiếu hoặc định hướng nghề nghiệp liên quan còn được chọn thêm các chuyên đề học tập”.

A. (1) nguyện vọng ; (2) nghề nghiệp;

B. (1) mong muốn; (2) nguyện vọng

C. (1) sở thích; (2) tương lai

D. (1) yêu cầu ; (2) ngành nghề

5. Chọn các phương án đúng: Quan điểm xây dựng chương trình môn Âm nhạc ở chương trình GDPT 2018 là:

A. Chương trình tập trung phát triển ở học sinh năng lực âm nhạc, biểu hiện của năng lực thẩm mĩ trong lĩnh vực âm nhạc thông qua nội dung giáo dục với những kiến thức cơ bản, thiết thực; chú trọng thực hành; góp phần phát triển hài hoà đức, trí, thể, mĩ và định hướng nghề nghiệp cho học sinh.

B. Chương trình kế thừa và phát huy những ưu điểm của chương trình môn Âm nhạc hiện hành, đồng thời tiếp thu kinh nghiệm xây dựng chương trình của một số nền giáo dục tiên tiến trên thế giới.

C. Chương trình xây dựng những hoạt động học tập đa dạng, với sự phong phú về nội dung và hình thức, nhằm đáp ứng nhu cầu, sở thích của học sinh; tạo được cảm xúc, niềm vui và hứng thú trong học tập.

D. Chương trình quy định mục tiêu, tất cả các nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục và việc đánh giá kết quả giáo dục âm nhạc thống nhất trong toàn quốc

6. Chọn phương án đúng nhất: Tính mở và linh hoạt của Chương trình môn Âm nhạc trong chương trình GDPT 2018 được thể hiện ở:

A. Thống nhất định hướng chung trong toàn quốc

B. Thực hiện theo khả năng tổ chức các nội dung giáo dục tích hợp theo điều kiện của từng trường;

C. Giáo viên được lựa chọn chủ đề dạy học môn Âm nhạc; Học sinh được lựa chọn chuyên đề học tập từ lớp 1 đến lớp 12.

D. Chương trình vừa bảo đảm những nội dung giáo dục cốt lõi thống nhất trong cả nước, vừa có tính mở để phù hợp với sự đa dạng về điều kiện và khả năng học tập của học sinh các vùng miền.

7. Chọn các phương án đúng: Mục tiêu chung của môn Âm nhạc cấp THCS ở chương trình GDPT 2018 là:

A. Giúp học sinh bước đầu làm quen với kiến thức âm nhạc phổ thông, sự đa dạng của thế giới âm nhạc và các giá trị âm nhạc truyền thống;

B. Giúp học sinh phát triển năng lực âm nhạc dựa trên nền tảng kiến thức âm nhạc phổ thông và các hoạt động trải nghiệm, khám phá nghệ thuật âm nhạc;

C. Nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ và tình yêu âm nhạc; tiếp tục hình thành một số kĩ năng âm nhạc cơ bản, phát huy tiềm năng hoạt động âm nhạc;

D. Nhận thức được sự đa dạng của thế giới âm nhạc và mối liên hệ giữa âm nhạc với văn hoá, lịch sử, xã hội cùng các loại hình nghệ thuật khác, hình thành ý thức bảo vệ và phổ biến các giá trị âm nhạc truyền thống; góp phần phát triển những phẩm chất chủ yếu và năng lực chung đã được hình thành từ cấp tiểu học.

8. Chọn phương án đúng nhất, điền vào chỗ trống các từ/cụm từ phù hợp Một số thành phần cơ bản của năng lực “Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc” được thể hiện trong chương trình môn Âm nhạc 2018 cấp THCS là: “Vận động cơ thể phù hợp với ____ ____ và ____ ____ âm nhạc; biết chia sẻ cảm xúc âm nhạc với người khác; Nhận biết được câu, đoạn trong bài hát, bản nhạc có hình thức rõ ràng”.

A. nhịp điệu/ cao độ

B. nhịp điệu/ tính chất

C. cao độ/ trường độ

D. tính chất /trường độ

9. Chọn phương án đúng nhất dưới đây, điền vào các chỗ trống các từ/cụm từ phù hợp Một số thành phần cơ bản của năng lực “Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc” được thể hiện trong chương trình môn Âm nhạc 2018 cấp THPT là: “ Biết kết hợp và vận dụng kiến thức, kĩ năng âm nhạc vào các hoạt động nghệ thuật; biết ứng tác hoặc ____ ___ (1)đơn giản; Biết làm dụng cụ học tập âm nhạc; biết _____ _____ (2)khi nghe nhạc không lời”.

A. (1) biến tấu, (2) tưởng tượng

B. (1) sáng tác, (2) vận động

C. (1) cảm thụ, (2) hình dung

D. (1) cảm nhận, (2) phỏng đoán

10. Chọn phương án đúng nhất: Những nội dung được kế thừa trong chương trình hiện hành gồm:

A. Nghe nhạc, Nhạc cụ, Hát ; Đọc nhạc;

B. Lí thuyết âm nhạc; Nghe nhạc, Nhạc cụ, Hát ;

C. Nghe nhạc, Hát ; Đọc nhạc; Lí thuyết âm nhạc;

D. Hát ; Đọc nhạc; Lí thuyết âm nhạc; Thường thức âm nhạc

11. Chọn một phương án đúng nhất: Các mạch nội dung của Môn Âm nhạc chương trình GDPT 2018 là:

A. Hát; Nghe nhạc; Đọc nhạc; Nhạc cụ; Lí thuyết âm nhạc; Tìm hiểu nhạc cụ.

B. Hát; Nghe nhạc; Đọc nhạc; Nhạc cụ; Lí thuyết âm nhạc; Thường thức âm nhạc.

C. Hát; Nghe nhạc; Đọc nhạc; Nhạc cụ; Kí hiệu âm nhạc và các loại nhịp; Thường thức âm nhạc.

D. Hát; Nghe nhạc; Đọc nhạc; Hoà âm; Lí thuyết âm nhạc; Thường thức âm nhạc.

12. Chọn một phương án đúng nhất: Mạch nội dung “Hát” trong giai đoạn chương trình Môn Âm nhạc 2018 gồm các nội dung cụ thể là:

A. Bài hát tuổi trẻ; Dân ca Việt Nam; Bài hát nước ngoài.

B. Bài hát tuổi học sinh; Dân ca Việt Nam; Bài hát nước ngoài.

C. Bài hát tuổi học sinh; Dân ca quan họ; Bài hát nước ngoài.

D. Bài hát tuổi học sinh; Dân ca bài chòi; Bài hát nước ngoài.

13. Chọn một phương án đúng nhất: Mạch nội dung “Nghe nhạc” trong chương trình Môn Âm nhạc 2018 gồm các nội dung cụ thể là:

A. Nhạc có lời; Nhạc không lời

B. Nhạc Việt Nam, Nhạc nước ngoài

C. Nhạc trẻ, nhạc giao hưởng

D. Tất cả các nội dung trên

14. Chọn một phương án đúng nhất: Mạch nội dung “Lí thuyết âm nhạc” trong chương trình Môn Âm nhạc 2018 gồm các nội dung cụ thể là:

A. Kí hiệu âm nhạc và các loại nhịp; Một số kiến thức cơ bản khác

B. Kí hiệu âm nhạc và các loại nhịp; Nhạc Việt Nam

C. Kí hiệu âm nhạc và các loại nhịp; Nhạc Việt Nam, Nhạc nước ngoài

D. Kí hiệu âm nhạc và các loại nhịp.

15. Chọn các phương án đúng: Ba chuyên đề học tập Âm nhạc lớp 11 gồm:

A. Kĩ năng biểu diễn thanh nhạc

B. Kĩ năng biểu diễn nhạc cụ;

C. Kĩ năng chỉ huy.

D. Phương pháp xác định tiết điệu đệm.

16. Chọn các phương án đúng: Ba chuyên đề học tập Âm nhạc lớp 12 gồm

A. Phần mềm chép nhạc

B. Kĩ năng chỉ huy.

C. Phần mềm biên tập âm thanh và thu âm

D. Phần mềm hoà âm tự động.

17. Chọn một phương án đúng nhất: Các nội dung có tính đồng tâm, tuyến tính, xuyên suốt 3 cấp học là:

A. Bài hát tuổi học sinh; Dân ca Việt Nam; Bài hát nước ngoài; Nhạc có lời; Nhạc không lời; Tiết tấu.

B. Bài hát tuổi học sinh; Dân ca Việt Nam; Giai điệu; Hoà âm; Tìm hiểu nhạc cụ; Giọng Đô trưởng.

C. Bài hát tuổi học sinh; Dân ca Việt Nam; Bài hát nước ngoài; Nhạc có lời; Nhạc không lời

D. Bài hát tuổi học sinh; Dân ca Việt Nam; Tác giả và tác phẩm; Âm nhạc và đời sống; Giai điệu; Hoà âm.

18. Chọn một phương án đúng nhất, điền vào chỗ trống các từ phù hợp Định hướng về phương pháp hình thành, phát triển năng lực đặc thù môn Âm nhạc gồm: “Căn cứ vào nội dung dạy học, yêu cầu cần đạt và điều kiện thực tế, giáo viên vận dụng linh hoạt các hoạt động dạy học âm nhạc đặc thù (nghe, đọc, tái hiện, phản ứng, trình diễn, phân tích, đánh giá, ___ ____, ____ ___) cho phù hợp và hiệu quả; Sử dụng những nhạc cụ có cao độ chuẩn để giúp học sinh phát triển kĩ năng nghe và hát đúng nhạc; Hướng dẫn học sinh hoà tấu hoặc đệm cho bài hát, bản nhạc bằng cách kết hợp giữa các loại nhạc cụ và động tác tay, chân (vỗ tay, giậm chân, búng ngón tay,...)”

A. trải nghiệm, khám phá

B. hoạt động, trải nghiệm

C. ứng dụng, sáng tạo

D. thực hành, trải nghiệm

19. Chọn một phương án đúng nhất: Hình thức đánh giá kết quả giáo dục Âm nhạc gồm:

A. Đánh giá chẩn đoán; Đánh giá định tính và đánh giá định lượng;

B. Đánh giá các kĩ năng của học sinh trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập;

C. Đánh giá đóng góp của học sinh vào thành tích chung của tập thể và việc thực hiện có kết quả hoạt động chung của tập thể.

D. Đánh giá chẩn đoán; Đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì; Đánh giá định tính và đánh giá định lượng;

20. Chọn các phương án đúng: Thiết bị dạy học môn Âm nhạc của giáo viên gồm:

A. Kính hiển vi, phấn, máy tính, máy chiếu, sổ sách

B. Nhạc cụ: đàn phím điện tử hoặc piano kĩ thuật số;

C. Tư liệu âm nhạc: tranh ảnh về nhạc cụ, tác giả âm nhạc, nghệ sĩ, nghệ nhân;

D. Tranh minh họa câu chuyện âm nhạc; video biểu diễn âm nhạc,...

Trên đây Hoatieu.vn đã gửi đến các bạn Đáp án trắc nghiệm tập huấn và bồi dưỡng Giáo viên Mô Đun 1 - Tất cả các môn gồm các câu hỏi trắc nghiệm về chương trình giáo dục phổ thông 2018. Các thầy cô tham khảo đáp án để hoàn thiện module 1 nhanh và chính xác hơn. 

Mời các bạn tham khảo các tài liệu có liên quan trong chuyên mục Tập huấn giáo viên góc Học tập.

Đánh giá bài viết
36 170.513
Đáp án trắc nghiệm tập huấn và bồi dưỡng Giáo viên Mô Đun 1 - Tất cả các môn
Chọn file tải về :
2 Bình luận
Sắp xếp theo
⚛
Xóa Đăng nhập để Gửi
  • 🖼️
    Đặng Ngọc Giang Không có đáp án trắc nghiệm môn âm nhạc hả bạn?
    Thích Phản hồi 31/07/20
    • 🖼️
      Ba Lê không có đáp án khoa học hả bạn
      Thích Phản hồi 06/08/20
      Chỉ thành viên Hoatieu Pro tải được nội dung này! Hoatieu Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm