Câu tục ngữ bầu ơi thương lấy bí cùng tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn nói đến điều gì

Câu tục ngữ bầu ơi thương lấy bí cùng tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn nói đến điều gì? Đây là câu hỏi được rất nhiều em học sinh quan tâm thắc mắc trong môn GDCD lớp 7, để giải đáp được câu hỏi này mời các bạn tham khảo nội dung bài viết dưới đây của Hoatieu.vn nhé.

1. Câu tục ngữ bầu ơi thương lấy bí cùng tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn nói đến điều gì?

A. Tinh thần đoàn kết

B. Lòng yêu thương con người

C. Tinh thần yêu nước

D. Đức tính tiết kiệm

2. Giải thích câu tục ngữ bầu ơi thương lấy bí cùng tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn

Dân tộc Việt Nam có truyền thống tương thân tương ái. Điều đó đã được gửi gắm trong những câu ca dao, tục ngữ. Một trong số đó là câu tục ngữ

“Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”

Trước hết, câu tục ngữ đã mượn hình ảnh “bầu và bí”. Đây vốn là hai loại cây khác nhau nhưng có nhưng đặc điểm, môi trường sống giống nhau. Chúng cùng thuộc giống cây thân leo, thường được trồng chung một giàn. Hình ảnh cây bầu, cây bí chung một giàn vô cùng quen thuộc của mọi làng quê Việt Nam từ bao đời nay. Khi mượn hình ảnh bầu và bí người xưa muốn khuyên ta rằng dù chúng có là loài khác nhau đi chăng nữa nhưng vẫn biết chia sẻ không gian, cùng nhau chung sống hòa thuận. Qua hình ảnh đó, ông cha ta muốn nói đến con người dù có khác nhau về hoàn cảnh, nguồn gốc, địa vị xã hội thì vẫn cần phải chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau.

Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Tài liệu của HoaTieu.vn.

Đánh giá bài viết
15 8.261
0 Bình luận
Sắp xếp theo
⚛
Xóa Đăng nhập để Gửi

    Chỉ thành viên Hoatieu PRO tải được nội dung này

    Đặc quyền nổi bật của thành viên Pro
    • Tải hàng chục nghìn tài liệu (không bao gồm Tài liệu Cao cấp)
    • Trải nghiệm Không quảng cáo
    • Tốc độ tải nhanh
    Tìm hiểu thêm