Kế hoạch giáo dục môn Công nghệ lớp 6 sách Cánh Diều giảm tải theo công văn 4040
Trước tình hình dịch bệnh Covid- 19, Bộ Giáo dục đã đưa ra chương trình giảm tải nội dung học cho các khối lớp cấp THCS. Hoatieu.vn mời quý thầy cô và quý phụ huynh tham khảo Kế hoạch giáo dục môn Công nghệ lớp 6 sách Cánh Diều giảm tải theo công văn 4040 nhằm chuẩn bị thời khóa biểu lớp 6 và bài giảng trên lớp đúng chuẩn, kịp với tốc độ dạy và học bảo đảm cân đối giữa nội dung và thời gian thực hiện trong tình hình dịch bệnh phức tạp nhiều trường phải dạy học trực tuyến online.
Kế hoạch dạy học Công nghệ lớp 6 theo công văn 4040
TRƯỜNG THCS&THPT ...... TỔ TỰ NHIÊN II NHÓM CÔNG NGHỆ | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ...., ngày ....tháng 9 năm 2021 |
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN HỌC: CÔNG NGHỆ LỚP 6
Năm học 2021 – 2022
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: 03; Số học sinh: 111 Số học sinh học chuyên đề lựa chọn: 0
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 01 Trình độ đào tạo: Cao đẳng Trên đại học: 0
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp: Tốt: 0 : Khá: 01; Đạt: 0 ; Chưa đạt: 0
3. Thiết bị dạy học:
STT | Thiết bị dạy học | Số lượng | Bài dạy/ bài thí nghiệm/ thực hành | Ghi chú |
I. Tranh ảnh | ||||
1 | Vai trò và đặc điểm chung của nhà ở | Bài 1. Nhà ở đối với con người. | Chưa có | |
2 | Kiến trúc nhà ở Việt Nam | |||
3 | Vật liệu xây dựng nhà ở | Bài 2. Xây dựng nhà ở | Chưa có | |
4 | Ngôi nhà thông minh | Bài 3. Ngôi nhà thông minh | Chưa có | |
5 | Các thiết bị tiết kiệm năng lượng. | Bài 4: Sử dụng năng lượng trong gia đình | Chưa có | |
6 | Thực phẩm trong gia đình | Bài 5. Thực phẩm và giá trị dinh dưỡng | Chưa có | |
7 | Một số phương pháp bảo quản thực phẩm | Bài 6. Bảo quản thực phẩm | Chưa có | |
8 | Một số phương chế biến thực phẩm | Bài 7: Chế biến thực phẩm | Chưa có | |
9 | Một số loại vải dùng trong may mặc. | Bài 8. Các loại trang phục thường dùng trong may mặc. | Chưa có | |
10 | Một số trang phục | Bài 9. Trang phục và thời trang. | Chưa có | |
11 | Lựa chọn và sử dụng trang phục | Bài 10. Lựa chọn và sử dụng trang phục. | Chưa có | |
12 | Một số phương pháp bảo quản trang phục. | Bài 11: Bảo quản trang phục. | Chưa có | |
13 | Một số loại đèn điện | Bài 12: Đèn điện. | Chưa có | |
14 | Một số nồi cơm điện và bếp hồng ngoại | Bài 13: Nồi cơm điện và bếp hồng ngoại | Chưa có | |
15 | Một số quạt điện và máy giặt | Bài 14: Quạt điện và máy giặt | Chưa có | |
16 | Điều hoà không khí | Bài 15: Điều hoà không khí | Chưa có | |
II. Video | ||||
1 | Giới thiệu về bản chất, đặc điểm, một số hệ thống kĩ thuật công nghệ và tương lai của ngôi nhà thông minh. | 01 | Bài 3. Ngôi nhà thông minh | |
2 | Giới thiệu vệ sinh an toàn thực phẩm, những vấn đề cần quan tâm để đảm bảo an toàn thực phẩm trong gia đình | 01 | Bài 6. Bảo quản thực phẩm Bài 7: Chế biến thực phẩm. | |
3 | Giới thiệu về trang phục, vai trò của trang phục, các loại trang phục, lựa chọn, sử dụng và bảo quản trang phục; thời trang trong cuộc sống. | 01 | Bài 8. Các loại trang phục thường dùng trong may mặc. Bài 9. Trang phục và thời trang. Bài 10. Lựa chọn và sử dụng trang phục. Bài 11: Bảo quản trang phục. | |
III. Thiết bị thực hành | ||||
1 | Bộ dụng cụ sử dụng trong chế biến món ăn không sử dụng nhiệt. | Bài 7: Chế biến thực phẩm | Chưa có | |
2 | Bộ dụng cụ tỉa hoa, trang trí món ăn không sử dụng nhiệt. | |||
3 | Hộp mẫu các loại vải | Bài 8. Các loại trang phục thường dùng trong may mặc. | Chưa có | |
4 | Nồi cơm điện | Bài 13: Nồi cơm điện và bếp hồng ngoại | Chưa có | |
5 | Bếp hồng ngoại | |||
6 | Quạt điện | Bài 14: Quạt điện và máy giặt | Chưa có | |
7 | Máy giặt | |||
8 | Bóng đèn các loại | Bài 11. Đèn điện | Chưa có | |
9 | Điều hoà không khí | Bài 15: Điều hoà không khí | Chưa có |
- Phòng học bộ môn
STT | Tên phòng | Số lượng | Phạm vi và nội dung sử dụng | Ghi chú |
1 | Phòng học bộ môn Vật lí - Công nghệ | 01 | Dùng chung dạy thực hành bộ môn Vật lí và Công nghệ hai cấp THCS và THPT |
II. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình
STT
| BÀI HỌC | SỐ TIẾT | YÊU CẦU CẦN ĐẠT | ĐIỀU CHỈNH THEO CÔNG VĂN 4040 |
1 2 | Bài 1: Nhà ở đối với con người | 2 | 1. Kiến thức: Nêu được vai trò và đặc điểm chung của nhà ở; một số kiến trúc nhà ở đặc trưng ở Việt Nam. 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học: Làm việc cá nhân cùng bạn thực hiện nhiệm vụ học tập; ghi chép cá nhân vào vở HS. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm, tham gia thảo luận, thống nhất báo cáo của nhóm. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Làm việc cá nhân và nhóm, đề xuất ý kiến cá nhân giải quyết vấn đề, thực hiện các nhiệm vụ được giao của môn học. 3. Về phẩm chất: Góp phần rèn luyện tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm |
|
3 4 | Bài 2: Xây dựng nhà ở | 2 | 1. Kiến thức: Kể được tên một số vật liệu để xây dựng một ngôi nhà. 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học: Làm việc cá nhân cùng bạn thực hiện nhiệm vụ học tập; ghi chép cá nhân vào vở HS. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm, tham gia thảo luận, thống nhất báo cáo của nhóm. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Làm việc cá nhân và nhóm, đề xuất ý kiến cá nhân giải quyết vấn đề, thực hiện các nhiệm vụ được giao của môn học. 3. Về phẩm chất: Góp phần rèn luyện tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm | “Mục II các bước xây dựng một ngôi nhà” hướng dẫn học sinh tự học |
5 6 | Bài 3: Ngôi nhà thông minh | 2 | 1. Kiến thức: Mô tả, nhận diện được những đặc điểm của ngôi nhà thông minh. - Năng lực tự chủ và tự học: Làm việc cá nhân cùng bạn thực hiện nhiệm vụ học tập; ghi chép cá nhân vào vở HS. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm, tham gia thảo luận, thống nhất báo cáo của nhóm. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Làm việc cá nhân và nhóm, đề xuất ý kiến cá nhân giải quyết vấn đề, thực hiện các nhiệm vụ được giao của môn học. 3. Về phẩm chất: Góp phần rèn luyện tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm |
|
7 | Bài 4: Sử dụng năng lượng trong gia đình | 1 | 1. Kiến thức: Thực hiện được một số biện pháp sử dụng năng lượng trong gia đình tiết kiệm, hiệu quả. 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học: Làm việc cá nhân cùng bạn thực hiện nhiệm vụ học tập; ghi chép cá nhân vào vở HS. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm, tham gia thảo luận, thống nhất báo cáo của nhóm. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Làm việc cá nhân và nhóm, đề xuất ý kiến cá nhân giải quyết vấn đề, thực hiện các nhiệm vụ được giao của môn học. 3. Về phẩm chất: Góp phần rèn luyện tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm | Hướng dẫn học sinh tự thực hiện ở nhà “Thực hiện số biện pháp sử dụng năng lượng trong gia đình tiết kiệm, hiệu quả” |
8 | Ôn tập chủ đề 1. Nhà ở | 1 | 1. Kiến thức: – Trình bày được vai trò và đặc điểm chung của nhà ở; một số kiến trúc nhà ở đặc trưng ở Việt Nam. – Kể được tên một số vật liệu, mô tả các bước chính để xây dựng một ngôi nhà. – Mô tả, nhận diện được những đặc điểm của ngôi nhà thông minh. – Thực hiện được một số biện pháp sử dụng năng lượng trong gia đình tiết kiệm, hiệu quả. 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học: Làm việc cá nhân cùng bạn thực hiện nhiệm vụ học tập; ghi chép cá nhân vào vở HS. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm, tham gia thảo luận, thống nhất báo cáo của nhóm. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Làm việc cá nhân và nhóm, đề xuất ý kiến cá nhân giải quyết vấn đề, thực hiện các nhiệm vụ được giao của môn học. 3. Về phẩm chất: Góp phần rèn luyện tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm |
|
9 | Kiểm tra giữa học kì I (Tiết 9) | 1 | 1. Về kiến thức: - Kiểm tra một số kiến thức thuộc các tiết học từ tiết 01 đến tiết 08 2. Về năng lực: - Kiểm tra một số năng lực thuộc các tiết học từ tiết 01 đến tiết 08 3. Về phẩm chất: Góp phần rèn luyện tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm | - Thời gian: 45’ -Thời điểm: Tuần 9 - Hình thức: viết |
10 11 | Bài 5: Thực phẩm và giá trị dinh dưỡng | 2 | 1. Kiến thức: – Nhận biết được một số nhóm thực phẩm chính, dinh dưỡng từng loại, ý nghĩa đối với sức khoẻ con người. – Nêu được vai trò, ý nghĩa của bảo quản và chế biến thực phẩm. 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học: Làm việc cá nhân cùng bạn thực hiện nhiệm vụ học tập; ghi chép cá nhân vào vở HS. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm, tham gia thảo luận, thống nhất báo cáo của nhóm. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Làm việc cá nhân và nhóm, đề xuất ý kiến cá nhân giải quyết vấn đề, thực hiện các nhiệm vụ được giao của môn học. 3. Về phẩm chất: Góp phần rèn luyện tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm |
|
12 | Bài 6: Bảo quản thực phẩm | 1 | 1. Kiến thức: Trình bày được một số phương pháp bảo quản, chế biến thực phẩm phổ biến. 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học: Làm việc cá nhân cùng bạn thực hiện nhiệm vụ học tập; ghi chép cá nhân vào vở HS. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm, tham gia thảo luận, thống nhất báo cáo của nhóm. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Làm việc cá nhân và nhóm, đề xuất ý kiến cá nhân giải quyết vấn đề, thực hiện các nhiệm vụ được giao của môn học. 3. Về phẩm chất: Góp phần rèn luyện tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm |
|
13 14 | Bài 7: Chế biến thực phẩm | 2 | 1. Kiến thức: – Lựa chọn và chế biến được món ăn đơn giản theo phương pháp không sử dụng nhiệt. – Hình thành thói quen ăn, uống khoa học; chế biến thực phẩm đảm bảo an toàn vệ sinh. 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học: Làm việc cá nhân cùng bạn thực hiện nhiệm vụ học tập; ghi chép cá nhân vào vở HS. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm, tham gia thảo luận, thống nhất báo cáo của nhóm. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Làm việc cá nhân và nhóm, đề xuất ý kiến cá nhân giải quyết vấn đề, thực hiện các nhiệm vụ được giao của môn học. 3. Về phẩm chất: Góp phần rèn luyện tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm | “Mục IV. Thực hành chế biến thực phẩm…” học sinh tự thực hiện ở nhà với sự giúp đỡ của người thân |
15 | Ôn tập chủ đề 2. Bảo quản và chế biến thực phẩm | 1 | 1. Kiến thức: – Nhận biết được một số nhóm thực phẩm chính, dinh dưỡng từng loại, ý nghĩa đối với sức khoẻ con người. – Nêu được vai trò, ý nghĩa của bảo quản và chế biến thực phẩm. – Trình bày được một số phương pháp bảo quản, chế biến thực phẩm phổ biến. – Lựa chọn và chế biến được món ăn đơn giản theo phương pháp không sử dụng nhiệt. – Hình thành thói quen ăn, uống khoa học; chế biến thực phẩm đảm bảo an toàn vệ sinh. 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học: Làm việc cá nhân cùng bạn thực hiện nhiệm vụ học tập; ghi chép cá nhân vào vở HS. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm, tham gia thảo luận, thống nhất báo cáo của nhóm. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Làm việc cá nhân và nhóm, đề xuất ý kiến cá nhân giải quyết vấn đề, thực hiện các nhiệm vụ được giao của môn học. 3. Về phẩm chất: Góp phần rèn luyện tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm |
|
16 | Kiểm tra cuối HK I | 1 | 1. Về kiến thức: Kiểm tra một số kiến thức thuộc các tiết học từ tiết 01 đến tiết 15 2. Về năng lực: Kiểm tra một số năng lực thuộc các tiết học từ tiết 01 đến tiết 15 3. Về phẩm chất: Góp phần rèn luyện tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm | - Thời gian: 45’ -Thời điểm: Tuần 16 - Hình thức: viết |
17 | Bài 7: Chế biến thực phẩm (Tiết 3) | 1 | 1. Kiến thức: Tính toán sơ bộ được dinh dưỡng, chi phí tài chính cho một bữa ăn gia đình. 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học: Làm việc cá nhân cùng bạn thực hiện nhiệm vụ học tập; ghi chép cá nhân vào vở HS. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm, tham gia thảo luận, thống nhất báo cáo của nhóm. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Làm việc cá nhân và nhóm, đề xuất ý kiến cá nhân giải quyết vấn đề, thực hiện các nhiệm vụ được giao của môn học. 3. Về phẩm chất: Góp phần rèn luyện tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm | Học sinh tự tính toán dưới sự giúp đỡ của gia đình và người thân |
18 | Bài 8: Các loại vải thường dùng trong may mặc (Tiết 1) | 1 | 1. Kiến thức: – Nhận biết được vai trò, sự đa dạng của trang phục trong cuộc sống; các loại vải thông dụng được dùng để may trang phục. 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học: Làm việc cá nhân cùng bạn thực hiện nhiệm vụ học tập; ghi chép cá nhân vào vở HS. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm, tham gia thảo luận, thống nhất báo cáo của nhóm. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Làm việc cá nhân và nhóm, đề xuất ý kiến cá nhân giải quyết vấn đề, thực hiện các nhiệm vụ được giao của môn học. 3. Về phẩm chất: Góp phần rèn luyện tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm |
|
HỌC KÌ II |
| |||
19 | Bài 8: Các loại vải thường dùng trong may mặc (Tiết 2) | 1 | 1. Kiến thức: Nhận biết được vai trò, sự đa dạng của trang phục trong cuộc sống; các loại vải thông dụng được dùng để may trang phục. 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học: Làm việc cá nhân cùng bạn thực hiện nhiệm vụ học tập; ghi chép cá nhân vào vở HS. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm, tham gia thảo luận, thống nhất báo cáo của nhóm. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Làm việc cá nhân và nhóm, đề xuất ý kiến cá nhân giải quyết vấn đề, thực hiện các nhiệm vụ được giao của môn học. 3. Về phẩm chất: Góp phần rèn luyện tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm |
|
20 21 | Bài 9: Trang phục và thời trang | 2 | 1. Kiến thức: Trình bày được những kiến thức cơ bản về thời trang, nhận ra và bước đầu hình thành xu hướng thời trang của bản thân. 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học: Làm việc cá nhân cùng bạn thực hiện nhiệm vụ học tập; ghi chép cá nhân vào vở HS. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm, tham gia thảo luận, thống nhất báo cáo của nhóm. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Làm việc cá nhân và nhóm, đề xuất ý kiến cá nhân giải quyết vấn đề, thực hiện các nhiệm vụ được giao của môn học. 3. Về phẩm chất: Góp phần rèn luyện tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm | Khuyến khích học sinh tự học |
22 23 | Bài 10: Lực chọn và sử dụng trang phục | 2 | 1. Kiến thức: Lựa chọn được trang phục phù hợp với đặc điểm và sở thích của bản thân, tính chất công việc và điều kiện tài chính của gia đình. 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học: Làm việc cá nhân cùng bạn thực hiện nhiệm vụ học tập; ghi chép cá nhân vào vở HS. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm, tham gia thảo luận, thống nhất báo cáo của nhóm. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Làm việc cá nhân và nhóm, đề xuất ý kiến cá nhân giải quyết vấn đề, thực hiện các nhiệm vụ được giao của môn học. 3. Về phẩm chất: Góp phần rèn luyện tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm |
|
24 | Bài 11: Bảo quản trang phục | 1 | 1. Kiến thức: Sử dụng và bảo quản được một số loại hình trang phục thông dụng. 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học: Làm việc cá nhân cùng bạn thực hiện nhiệm vụ học tập; ghi chép cá nhân vào vở HS. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm, tham gia thảo luận, thống nhất báo cáo của nhóm. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Làm việc cá nhân và nhóm, đề xuất ý kiến cá nhân giải quyết vấn đề, thực hiện các nhiệm vụ được giao của môn học. 3. Về phẩm chất: Góp phần rèn luyện tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm | Hướng dẫn học sinh tự học; chú trọng bảo quản trang phục trong gia đình với sự giúp đỡ của người thân |
25 | Ôn tập chủ đề 3. Trang phục và thời trang | 1 | 1. Kiến thức: – Nhận biết được vai trò, sự đa dạng của trang phục trong cuộc sống; các loại vải thông dụng được dùng để may trang phục. – Trình bày được những kiến thức cơ bản về thời trang, nhận ra và bước đầu hình thành xu hướng thời trang của bản thân. – Lựa chọn được trang phục phù hợp với đặc điểm và sở thích của bản thân, tính chất công việc và điều kiện tài chính của gia đình. – Sử dụng và bảo quản được một số loại hình trang phục thông dụng. 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học: Làm việc cá nhân cùng bạn thực hiện nhiệm vụ học tập; ghi chép cá nhân vào vở HS. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm, tham gia thảo luận, thống nhất báo cáo của nhóm. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Làm việc cá nhân và nhóm, đề xuất ý kiến cá nhân giải quyết vấn đề, thực hiện các nhiệm vụ được giao của môn học. 3. Về phẩm chất: Góp phần rèn luyện tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm |
|
26 | Kiểm tra giữa học kì II | 1 | 1. Về kiến thức: Kiểm tra một số kiến thức thuộc các tiết học từ tiết 17 đến tiết 25 2. Về năng lực: - Kiểm tra một số năng lực thuộc các tiết học từ tiết 17 đến tiết 25 3. Về phẩm chất: Góp phần rèn luyện tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm | - Thời gian: 45’ -Thời điểm: Tuần 26 - Hình thức: Viết |
27 28 | Bài 12: Đèn điện | 2 | 1. Kiến thức: – Nhận biết và nêu được chức năng của các bộ phận chính, vẽ được sơ đồ khối, mô tả được nguyên lí làm việc và công dụng của đèn điện. – Sử dụng đèn điện trong gia đình đúng cách, tiết kiệm và an toàn. – Lựa chọn được đồ dùng điện tiết kiệm năng lượng, phù hợp với điều kiện gia đình. 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học: Làm việc cá nhân cùng bạn thực hiện nhiệm vụ học tập; ghi chép cá nhân vào vở HS. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm, tham gia thảo luận, thống nhất báo cáo của nhóm. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Làm việc cá nhân và nhóm, đề xuất ý kiến cá nhân giải quyết vấn đề, thực hiện các nhiệm vụ được giao của môn học. 3. Về phẩm chất: Góp phần rèn luyện tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm | - Sử dụng đèn điện trong gia đình đúng cách, tiết kiệm và an toàn: Hướng dẫn học sinh thực hành ở nhà với sự giám sát của người thân. - Lựa chọn được đồ dùng điện tiết kiệm năng lượng, phù hợp với điều kiện gia đình: Hướng dẫn học sinh tự học |
29 30 | Bài 13: Nồi cơm điện và bếp hồng ngoại | 2 | 1. Kiến thức: – Nhận biết và nêu được chức năng của các bộ phận chính, vẽ được sơ đồ khối, mô tả được nguyên lí làm việc và công dụng của nồi cơm điện và bếp hồng ngoại. – Sử dụng nồi cơm điện và bếp hồng ngoại trong gia đình đúng cách, tiết kiệm và an toàn. – Lựa chọn được đồ dùng điện tiết kiệm năng lượng, phù hợp với điều kiện gia đình. 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học: Làm việc cá nhân cùng bạn thực hiện nhiệm vụ học tập; ghi chép cá nhân vào vở HS. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm, tham gia thảo luận, thống nhất báo cáo của nhóm. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Làm việc cá nhân và nhóm, đề xuất ý kiến cá nhân giải quyết vấn đề, thực hiện các nhiệm vụ được giao của môn học. 3. Về phẩm chất: Góp phần rèn luyện tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm |
|
31 | Bài 14: Quạt điện và máy giặt (Tiết 1) | 1 | 1. Kiến thức: – Nhận biết và nêu được chức năng của các bộ phận chính, vẽ được sơ đồ khối, mô tả được nguyên lí làm việc và công dụng của quạt điện và máy giặt. – Sử dụng quạt điện và máy giặt trong gia đình đúng cách, tiết kiệm và an toàn. – Lựa chọn được đồ dùng điện tiết kiệm năng lượng, phù hợp với điều kiện gia đình. 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học: Làm việc cá nhân cùng bạn thực hiện nhiệm vụ học tập; ghi chép cá nhân vào vở HS. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm, tham gia thảo luận, thống nhất báo cáo của nhóm. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Làm việc cá nhân và nhóm, đề xuất ý kiến cá nhân giải quyết vấn đề, thực hiện các nhiệm vụ được giao của môn học. 3. Về phẩm chất: Góp phần rèn luyện tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm |
|
32 | Ôn tập chủ đề 4. Đồ dùng điện trong gia đình | 1 | 1. Kiến thức: – Nhận biết và nêu được chức năng của các bộ phận chính, vẽ được sơ đồ khối, mô tả được nguyên lí làm việc và công dụng của một số đồ dùng điện trong gia đình (Ví dụ: nồi cơm điện, bếp điện, đèn điện, quạt điện, máy điều hoà,…). – Sử dụng được một số đồ dùng điện trong gia đình đúng cách, tiết kiệm và an toàn. – Lựa chọn được đồ dùng điện tiết kiệm năng lượng, phù hợp với điều kiện gia đình. 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học: Làm việc cá nhân cùng bạn thực hiện nhiệm vụ học tập; ghi chép cá nhân vào vở HS. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm, tham gia thảo luận, thống nhất báo cáo của nhóm. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Làm việc cá nhân và nhóm, đề xuất ý kiến cá nhân giải quyết vấn đề, thực hiện các nhiệm vụ được giao của môn học. 3. Về phẩm chất: Góp phần rèn luyện tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm |
|
33 | Kiểm tra cuối học kì II | 1 | 1. Về kiến thức: Kiểm tra một số kiến thức thuộc các tiết học từ tiết 17 đến tiết 32 2. Về năng lực: Kiểm tra một số năng lực thuộc các tiết học từ tiết 17 đến tiết 32 3. Về phẩm chất: Góp phần rèn luyện tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm | - Thời gian: 45’ -Thời điểm: Tuần 26 - Hình thức: Viết |
34 | Bài 14: Quạt điện và máy giặt (Tiết 2) | 1 | 1. Kiến thức: – Nhận biết và nêu được chức năng của các bộ phận chính, vẽ được sơ đồ khối, mô tả được nguyên lí làm việc và công dụng của quạt điện và máy giặt. – Sử dụng quạt điện và máy giặt trong gia đình đúng cách, tiết kiệm và an toàn. – Lựa chọn được đồ dùng điện tiết kiệm năng lượng, phù hợp với điều kiện gia đình. 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học: Làm việc cá nhân cùng bạn thực hiện nhiệm vụ học tập; ghi chép cá nhân vào vở HS. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm, tham gia thảo luận, thống nhất báo cáo của nhóm. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Làm việc cá nhân và nhóm, đề xuất ý kiến cá nhân giải quyết vấn đề, thực hiện các nhiệm vụ được giao của môn học. 3. Về phẩm chất: Góp phần rèn luyện tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm |
|
35 | Bài 15: Máy điều hòa không khí một chiều | 1 | 1. Kiến thức: – Nhận biết và nêu được chức năng của các bộ phận chính, vẽ được sơ đồ khối, mô tả được nguyên lí làm việc và công dụng của máy điều hòa không khí 1 chiều. – Sử dụng máy điều hòa không khí 1 chiều trong gia đình đúng cách, tiết kiệm và an toàn. – Lựa chọn được đồ dùng điện tiết kiệm năng lượng, phù hợp với điều kiện gia đình. 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học: Làm việc cá nhân cùng bạn thực hiện nhiệm vụ học tập; ghi chép cá nhân vào vở HS. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm, tham gia thảo luận, thống nhất báo cáo của nhóm. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Làm việc cá nhân và nhóm, đề xuất ý kiến cá nhân giải quyết vấn đề, thực hiện các nhiệm vụ được giao của môn học. 3. Về phẩm chất: Góp phần rèn luyện tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm |
|
2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Bài kiểm tra, đánh giá | Thời gian | Thời điểm | Yêu cầu cần đạt | Hình thức |
Giữa Học kỳ 1 | 45 phút | Tuần 9 | - Đánh giá kiến thức, kỹ năng, năng lực vận dụng của học sinh từ tiết học 01 đến tiết học 08 theo PPCT. | Kiểm tra viết |
Cuối Học kỳ 1 | 45 phút | Tuần 16 | - Đánh giá kiến thức, kỹ năng, năng lực vận dụng của học sinh từ tiết học 01 đến tiết học 16 theo PPCT. | Kiểm tra viết |
Giữa Học kỳ 2 | 45 phút | Tuần 26 | - Đánh giá kiến thức, kỹ năng, năng lực vận dụng của học sinh từ tiết học 01 đến tiết học 30 theo PPCT. | Kiểm tra viết |
Cuối Học kỳ 2 | 45 phút | Tuần 33 | - Đánh giá kiến thức, kỹ năng, năng lực vận dụng của học sinh từ tiết học 01 đến tiết học 16 theo PPCT. | Kiểm tra viết |
2. Các nội dung khác
.......................................................................................................................................................
|
| ...., ngày ...tháng 9 năm 2021 |
DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU | XÁC NHẬN CỦA TCM | NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH |
PHÓ HIỆU TRƯỞNG
......
| TỔ TRƯỞNG
...... |
..... |
Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm tại mục giáo dục đào tạo trong mục biểu mẫu nhé.
Tham khảo thêm
- Chia sẻ:Khon9 c0n gj
- Ngày:
Kế hoạch giáo dục môn Công nghệ lớp 6 sách Cánh Diều giảm tải theo công văn 4040
179 KB 28/09/2021 2:53:36 CHGợi ý cho bạn
-
Kịch bản chương trình đại hội Đoàn 2024 mới nhất
-
(2 mẫu) Bài thuyết trình diễu hành nghi thức Đội
-
Mẫu báo cáo kết quả tập sự 2024
-
Đơn xin chấm phúc khảo 2024 kèm cách viết chi tiết
-
3 Mẫu báo cáo tổng kết năm học của lớp năm học 2023-2024 và cách viết
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module TH40
-
Mẫu nhận xét các môn học theo Thông tư 22, Thông tư 27
-
5 Mẫu biên bản đại hội Đoàn mới nhất 2024 và cách viết
-
Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 5 khóa 12
-
Phiếu đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT 2024
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Hướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Mẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Mẫu nhận xét các môn học theo Thông tư 22, Thông tư 27
Bài viết hay Giáo dục - Đào tạo
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module THCS5
Mẫu bảng tổng hợp số lượng học sinh hưởng chính sách hỗ trợ phổ cập giáo dục THCS
Bản cam kết thực hiện phòng chống dịch Covid-19 trong nhà trường
Đơn xin cấp thẻ đọc sách ở thư viện trường 2024
Biểu 01-MN-CN: Báo cáo thống kê giáo dục mầm non cuối năm
Mẫu sổ giao nhận hồ sơ viên chức
Thủ tục hành chính
Hôn nhân - Gia đình
Giáo dục - Đào tạo
Tín dụng - Ngân hàng
Biểu mẫu Giao thông vận tải
Khiếu nại - Tố cáo
Hợp đồng - Nghiệm thu - Thanh lý
Thuế - Kế toán - Kiểm toán
Đầu tư - Kinh doanh
Việc làm - Nhân sự
Biểu mẫu Xuất - Nhập khẩu
Xây dựng - Nhà đất
Văn hóa - Du lịch - Thể thao
Bộ đội - Quốc phòng - Thương binh
Bảo hiểm
Dịch vụ công trực tuyến
Mẫu CV xin việc
Biển báo giao thông
Biểu mẫu trực tuyến