Phụ lục 1, 3 Giáo dục địa phương 9 Vĩnh Phúc

Phụ lục 1, 3 Giáo dục địa phương 9 Vĩnh Phúc - Hoatieu xin chia sẻ đến quý thầy cô và bạn đọc mẫu phụ lục 1 Giáo dục địa phương 9 Vĩnh Phúc và phụ lục 3 Giáo dục địa phương 9 Vĩnh Phúc được trình bày dưới dạng file word theo đúng hướng dẫn tại công văn 5512. Sau đây là nội dung chi tiết kế hoạch giáo dục môn Giáo dục địa phương 9 tỉnh Vĩnh Phúc, mời các bạn cùng tham khảo và tải về làm tài liệu sử dụng.

Kế hoạch giáo dục Giáo dục địa phương 9 Vĩnh Phúc tổ chuyên môn

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG, LỚP 9

(Năm học 2024 - 2025)

I. Đặc điểm tình hình

1. Số lớp: 6 ; Số học sinh: ; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):……………

2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên:...................; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: ........ Đại học:...........; Trên đại học:.............

Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên : Tốt:.............; Khá:................; Đạt:...............; Chưa đạt:........

3. Thiết bị dạy học

STT

Thiết bị dạy học

Số lượng

Các bài thực hành

Ghi chú

1

Máy tính

5 bộ

2

Máy chiếu

5 bộ

4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập

STT

Tên phòng

Số lượng

Phạm vi và nội dung sử dụng

Ghi chú

1

2

3

II. Kế hoạch dạy học

1. Phân phối chương trình

Cả năm: 35 tuần = 35 tiết

Học kì I: 18 tuần x 1 tiết/tuần = 18 tiết

Học kì II: 17 tuần x 1 tiết/tuần = 17 tiết

STT

Bài học

Số tiết

Yêu cầu cần đạt

HỌC KÌ I

1,2,3

Chủ đề 1: Văn xuôi hiện đại tỉnh Vĩnh Phúc.

3

1. Kiến thức

- Trình bày được một số nét cơ bản của văn xuôi hiện đại tỉnh Vĩnh Phúc ( từ đầu thế kỷ XX đến nay)

- Viết đoạn văn nghị luận về một tác phẩm văn xuôi hiện đại tỉnh VP

2. Năng lực

- Năng lực chung: giao tiếp – hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.

- Năng lực đặc thù: tìm hiểu tư liệu, tái hiện kiến thức lịch sử, nhận xét, phân tích, vận dụng kiến thức vào hoàn cảnh cụ thể.

3. Phẩm chất

- Tự hào về những thành tựu văn xuôi hiện đại tỉnh Vĩnh Phúc, qua đó trân quý vẻ đẹp của văn hóa quê hương.

4,5,6,7,8

Chủ đề 2: Vùng đất Vĩnh Phúc từ 1950 đến nay.

5

1. Kiến thức

- Nêu được bối cảnh lịch sử của đất nước và vùng đất Vĩnh Phúc từ năm 1950 đến nay.

- Trình bày được khái quát tình hình kinh tế, đời sống văn hóa và nêu được một số thành tựu về kinh tế và văn hóa của vùng đất Vĩnh Phúc từ năm 1950 đến nay.

2. Năng lực

- Năng lực chung: giao tiếp – hợp tác, tự học, giải quyết vấn đề.

- Năng lực đặc thù: Tìm hiểu công trình văn hóa vật thể địa phương

3. Phẩm chất

- Rèn luyện ý thức tìm hiểu về lịch sử địa phương góp pần xây dựng tình yêu quê hương đất nước.

9

Kiểm tra giữa học kì I

1

1. Kiến thức

- Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS sau khi học xong chủ đề 1,2

2. Năng lực

- Tiếp tục phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt ở HS: yêu quê hương, tự hào về những giá trị tốt đẹp của quê hương …

3. Phẩm chất

- Giáo dục niềm tự hào, vun đắp tình yêu quê hương, đất nước.

- Trung thực, trách nhiệm

10,11,12,13

Chủ đề 3: Di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu của tỉnh Vĩnh Phúc.

4

1. Kiến thức:

- Phân biệt được di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể.

- kể tên được một số di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu của tỉnh Vĩnh Phúc và nêu được giá trị di sản văn hóa đó.

2. Năng lực:

- Năng lực chung: tự chủ và tự học; giải quyết vấn đề và sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: Tuyên truyền và thực hiện các hoạt động bảo vệ môi trường tự nhiên với bạn bè, người thân và cộng đồng.

3. Phẩm chất:

- Có ý thức trân trọng tự hào và gìn giữ phát huy các di sản văn hóa của tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng, của VN nói chung.

14,15,16,17

Chủ đề 4: Nghệ thuật chạm khắc đình làng ở Vĩnh Phúc.

4

1. Kiến thức:

- Hiểu được nhệ thuật chạm khắc là thành tố trang trí quan trọng trong kiến trúc đình làng VN

- Nhận thực, cảm thụ được giá trị nghệ thuật của các mảng chạm khắc trong các đình làng truyền thống ở Vĩnh Phúc

- Biết cách truyền tải giá trị nghệ thuật chạm khắc bằng nhiều hình thức khác nhau.

2. Năng lực:

- Năng lực chung: tự chủ và tự học; giải quyết vấn đề và sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: biết cách thực hiện sản phẩm chạm khắc bằng nhiều chất liệu khác nhau; giới thiệu được một số tác giả, tác phẩm chạm khắc của VP cho bạn bè và người thân

3. Phẩm chất:

Biết tuyên truyề, giới thiệu về ý thức bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống.

18

Kiểm tra cuối học kì I

1

1. Kiến thức

- Học sinh vận dụng kiến thức về các bài đã học để làm bài

- Nhớ được các thông tin về Vĩnh Phúc đã học

2. Năng lực

- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự chủ

- Năng lực đặc thù: vận dụng, tổng hợp các kiến thức đã học để làm bài.

3. Phẩm chất

- Chăm chỉ, tích cực, cố gắng làm bài

HỌC KÌ II

19,20,21,22

Chủ đề 5: Ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản của tỉnh Vĩnh Phúc.

4

1. Kiến thức:

- Phân tích được một số nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản tỉnh Vĩnh Phúc.

- Trình bày được sự phát triển và phân bố của ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản tỉnh VP.

2. Năng lực:

- Năng lực chung: tự chủ và tự học; giải quyết vấn đề và sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: Bước đầu biết cách tìm kiếm thông tin liên quan đến ngành/ nghề mình yêu thích qua mạng internet và các kênh thông tin chính thức khác.

3. Phẩm chất:

Rèn luyện cách viết một báo cáo ngắn về tình hình sản xuất một sản phẩm tiêu biểu của ngành nông nghiệp lâm nghiệp và thủy sản ở địa phương.

23,24,25

Chủ đề 6: Ngành công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc.

3

- Phân tích được vai trò của một số nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nghành công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc.

- Trình bày được sự phát triển và phân bố của một số nghành công nghiệp chủ yếu tỉnh Vĩnh Phúc.

26

Kiểm tra giữa học kì II

1

1. Kiến thức

- Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS sau khi học xong chủ đề 6 để GV và HS có thể kịp thời điều chỉnh

2. Năng lực

- Tiếp tục phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt ở HS: tự chủ và tự học, ngôn ngữ, quản lí thời gian, …

3. Phẩm chất

- Giáo dục niềm tự hào, vun đắp tình yêu quê hương, đất nước.

- Trung thực, trách nhiệm

27,28,29,30

Chủ đề 7: Định hướng nghề nghiệp sau khi tốt nghiệp THCS ở tỉnh Vĩnh Phúc.

4

1. Kiến thức:

- Xác định được một số hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ở tỉnh Vĩnh Phúc.

- Trình bày được nhu cầu về lao động và các nghành nghề có thế mạnh tại Vĩnh Phúc.

2.Năng lực:

- Năng lực chung: tự chủ và tự học; giải quyết vấn đề và sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: Bước đầu biết cách tìm kiếm thông tin liên quan đến chủ đề qua mạng internet và các kênh thông tin chính thức khác.

3. Phẩm chất:

- Biết cách tìm hiểu các thông tin và cơ sở dạy nghề trong và ngoài tỉnh Vĩnh Phúc. Học sinh xác định thế mạnh của bản thân để lựa chọn nghề nghiệp hay cơ sở đào tạo phù hợp.

31,32,33,34

Chủ đề 8: Một số phong trào sáng-xanh-sạch-đẹp ở tỉnh Vĩnh Phúc.

4

1. Về kiến thức

- Kể tên được một số phong trào sáng-xanh-sạch-đẹp ở tỉnh Vĩnh Phúc.

- Trình bày được kết quả bảo vệ môi trường sáng-xanh-sạch-đẹp ở tỉnh Vĩnh Phúc.

- Nêu được một số hoạt động của HS Vĩnh Phúc góp phần bảo vệ môi trường sáng-xanh-sạch-đẹp.

2. Về năng lực

- Năng lực chung: tự chủ và tự học; giải quyết vấn đề và sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: liên hệ bản thân về những việc làm cụ thể về phong trào sáng-xanh-sạch-đẹp ở tỉnh VP

3. Về phẩm chất

- Rèn luyện ý thức trách nhiệm bản thân trong việc bảo vệ môi trường sáng-xanh-sạch-đẹp ở tỉnh Vĩnh Phúc.

35

Kiểm tra cuối học kì II

1

1. Kiến thức:

- Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS sau khi học xong các chủ đề để

2. Năng lực:

- Năng lực chung: tự chủ và tự học; giải quyết vấn đề và sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.

3. Phẩm chất:

- Yêu nước: tự hào, vun đắp tình yêu quê hương, đất nước

- Trách nhiệm: có ý thức trong làm bài.

2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ

Bài

kiểm tra, đánh giá

Thời gian

Thời điểm

Yêu cầu cần đạt

Hình thức

Giữa HKI

45 phút

Tuần 9

- Giúp học sinh ôn tập, củng cố những kiến thức chủ đề 1 và chủ đề 2

- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng hệ thống, đối chiếu, so sánh, làm bài.

- Giáo dục học sinh ý thức tự giác, trung thực, nghiêm túc.

Viết trên giấy

Cuối HKI

45 phút

Tuần 18

- Giúp học sinh ôn tập, củng cố những kiến thức chủ đề 1,2,3,4.

- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng hệ thống, đối chiếu, so sánh, làm bài.

- Giáo dục học sinh ý thức tự giác, trung thực, nghiêm túc.

Viết trên giấy

Giữa HKII

45 phút

Tuần 26

- Giúp học sinh ôn tập, củng cố những kiến thức chủ đề 5

- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng hệ thống, đối chiếu, so sánh, làm bài.

- Giáo dục học sinh ý thức tự giác, trung thực, nghiêm túc.

Viết trên giấy

Cuối HKII

45 phút

Tuần 35

- Giúp học sinh ôn tập, củng cố những kiến thức chủ đề 6,7,8.

- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng hệ thống, đối chiếu, so sánh, làm bài.

- Giáo dục học sinh ý thức tự giác, trung thực, nghiêm túc.

Viết trên giấy

III. Các nội dung khác (nếu có)

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

TỔ TRƯỞNG

(Ký và ghi rõ họ tên)

....., ngày 25 tháng 8 năm 2024

HIỆU TRƯỞNG

Phụ lục 3 Giáo dục địa phương 9 Vĩnh Phúc

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN

MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG, LỚP 9

(Năm học 2024- 2025)

I. Kế hoạch dạy học

1. Phân phối chương trình

STT

Bài học

Số tiết

Thời điểm

Thiết bị dạy học

Địa điểm dạy học

Ghi chú

HỌC KÌ I

1,2,3

Chủ đề 1: Văn xuôi hiện đại tỉnh Vĩnh Phúc.

3

Tuần 1,2,3

Máy tính, máy chiếu

Lớp học

4,5,6,7,8

Chủ đề 2: Vùng đất Vĩnh Phúc từ 1950 đến nay.

5

Tuần

4,5,6,7,8

Máy tính, máy chiếu

Lớp học

9

Kiểm tra giữa học kì I

1

Tuần 9

Đề kiểm tra, đáp án

Lớp học

10,11,12,13

Chủ đề 3: Di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu của tỉnh Vĩnh Phúc.

4

Tuần 10,11,12,13

Máy tính, máy chiếu

Lớp học

14,15,16,17

Chủ đề 4: Nghệ thuật chạm khắc đình làng ở Vĩnh Phúc.

4

Tuần 14,15,16,17

Máy tính, máy chiếu

Lớp học

18

Kiểm tra cuối học kì I

1

18

Đề kiểm tra, đáp án

Lớp học

HỌC KÌ II

19,20,21,22

Chủ đề 5: Ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản của tỉnh Vĩnh Phúc.

4

Tuần 19,20,21,22

Máy tính, máy chiếu

Lớp học

23,24,25

Chủ đề 6: Ngành công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc.

3

Tuần 23,24,25

Máy tính, máy chiếu

26

Kiểm tra giữa học kì II

1

Tuần 26

Đề kiểm tra, đáp án

Lớp học

27,28,29,30

Chủ đề 7: Định hướng nghề nghiệp sau khi tốt nghiệp THCS ở tỉnh Vĩnh Phúc.

4

Tuần 28,29,30,31

Máy tính, máy chiếu

Lớp học

31,32,33,34

Chủ đề 8: Một số phong trào sáng-xanh-sạch-đẹp ở tỉnh Vĩnh Phúc.

4

Tuần 31,32,33,34

Máy tính, máy chiếu

Lớp học

35

Kiểm tra cuối học kì II

1

Tuần 35

Đề kiểm tra, đáp án

Lớp học

2. Chuyên đề lựachọn (đối với cấp trung học phổ thông)

STT

Chuyên đề

(1)

Số tiết

(2)

Thời điểm

(3)

Thiết bị dạy học

(4)

Địa điểm dạy học

(5)

1

2

...

(1) Tên bài học/chuyên đề được xây dựng từ nội dung/chủ đề (được lấy nguyên hoặc thiết kế lại phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường) theo chương trình, sách giáo khoa môn học/hoạt động giáo dục.

(2) Số tiết được sử dụng để thực hiện bài dạy/chuyên đề.

(3) Tuần thực hiện bài học/chuyên đề.

(4) Thiết bị dạy học được sử dụng để tổ chức dạy học.

(5) Địa điểm tổ chức hoạt động dạy học (lớp học, phòng học bộ môn, phòng đa năng, bãi tập, tại di sản, thực địa...).

II. Nhiệm vụ khác (nếu có): (Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục...)

........................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................

TỔ TRƯỞNG

(Ký và ghi rõ họ tên)

….…., ngày 25 tháng 8 năm 2024

GIÁO VIÊN

Mời bạn đọc tham khảo thêm các bài viết hữu ích khác tại mục Dành cho giáo viên thuộc chuyên mục Tài liệu nhé.

Đánh giá bài viết
1 4
0 Bình luận
Sắp xếp theo
⚛
Xóa Đăng nhập để Gửi