Mẫu giáo án môn Mỹ thuật lớp 7 theo công văn 5512
Mẫu giáo án môn Mỹ thuật lớp 6 theo công văn 5512 là mẫu giáo án theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH: Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục của nhà trường. Mời các thầy cô tham khảo.
Mẫu giáo án môn Mỹ thuật lớp 6 theo công văn 5512
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TÊN BÀI DẠY: Chủ đề 1 :TTMT VỀ THỜI KÌ CỔ ĐẠI VIỆT NAM
VÀ THẾ GIỚI
Môn học/Hoạt động giáo dục: Mĩ Thuật; lớp: 7A, 7B, 7C
Thời gian thực hiện: (3 tiết)
CHỦ ĐỀ 6: SƠ LƯỢC MĨ THUẬT VIỆT NAM
TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN NĂM 1954
(3 TIẾT)
I. Mục tiêu chung
1 Kiến thức:
- Biết sơ lược về mĩ thuật Việt Nam qua tìm hiểu một số tác phẩm, tác giả tiêu biểu từ cuối thế kỉ XĨ đến năm 1954.
- Mô phỏng được tác phẩm trong giai đoạn này theo cảm nhận riêng.
- Có ý thức học tập, giữ gìn, trân trọng giá trị nghệ thuật.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.
2. Năng lực:
- Tự chủ và tự học
- Kỹ năng giao tiếp và hợp tác nhóm với các thành viên khác.
- Giải quyết vấn đề theo nhiều cách khác nhau một cách sáng tạo và triệt để.
– Nhận biết được giá trị thẩm mĩ ở sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật, di sản văn hóa nghệ thuật.
– Biết liên hệ giá trị thẩm mĩ ở sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật, di sản văn hóa nghệ thuật với thực hành sáng tạo
– Biết cách thu thập và trình bày một số thông tin về tác giả, tác phẩm, trường phái, phong cách nghệ thuật.
– Mô tả, phân tích được yếu tố, nguyên lí tạo hình ở sản phẩm, tác phẩm, phong cách, trường phái nghệ thuật trong thực hành, thảo luận và liên hệ thực tiễn.
– Học hỏi được kinh nghiệm thực hành sáng tạo thông qua đánh giá đối tượng thẩm mĩ.
3. Phẩm chất:
- Yêu nước: Yêu quý các di sản văn hóa, tự hào và bảo vệ những điều thiêng liêng đó.
- Nhân ái: yêu cái đẹp, yêu cái thiện; tôn trọng sự khác biệt; cảm thông, độ lượng và sẵn lòng giúp đỡ bạn bè.
- Chăm chỉ: chăm học, chăm làm, hăng say học hỏi và nhiệt tình tham gia công việc chung của nhóm
- Trung thực: học sinh cần được rèn luyện tính thật thà, ngay thẳng trong học tập và khoạt động.
- Trách nhiệm: có trách nhiệm bảo vệ và giữ gìn với những sản phậm cá nhân và nhóm hoạt động.
II. THIẾU BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. GV chuẩn bị:
- Hình ảnh phù hợp với chủ đề:
+ Tranh, ảnh một số tác giả tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật giai đoạn cuối thế kỉ XIX đến năm 1954.
+ Giấy vẽ, tranh, ảnh sưu tầm
2. HS chuẩn bị:
- Sách học mĩ thuật 7 theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
- Tranh, ảnh, tư liệu sưu tầm về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn cuối thế kỉ XIX đến năm 1954.
- Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ…
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Phương pháp thực hiện: Thảo luận nhóm, hoạt động chung cả lớp, hoạt động cá nhân.
2. Tổ chức các hoạt động .
A/ Khởi động.(5’)
1. Mục đích: Nhận biết được một số tác giả tác phẩn của thời kì này
2. Nội dung: Giáo viên cho học sinh xem clip về các các tác giả tác phẩm mĩ thuật VN giai đoạn cuối TK XI đến năm 1954
3. Sản phẩm: Câu trả lời của hs.
4. Cách thực hiện:
Hoạt động của giáo viên | Hoạt động của học sinh |
- GV cho học sinh xem clip GV nhận xét gì về đoạn clip trên? GV giới thiệu qua về các tác giả tác phẩm | - Đại diện các nhóm trả lời và nhận xét |
B/ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.(10’)
Hoạt động 1: (Tiết 1) Tìm hiểu mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954 | |||
a. Mục đích - Hiểu sơ lược về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn cuối thế kỉ XIX đến năm 1954. - Trình bày được hiểu biết của bản thân về mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954. - Biết chia sẻ, lắng nghe ý kiến từ các bạn khác. Tôn trọng, giữu gìn những di sản văn hóa cha ông để lại b. Nội dung: * Bối cảnh lịch sử * Các sự kiên mĩ thuật nổi bật * Đặc điểm và xu hướng sáng tác * Tác giả - tác phẩm tiêu biểu c. Sản phẩm - Hiểu sơ lược về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn cuối thế kỉ XIX đến năm 1954. - Trình bày được hiểu biết của bản thân về mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954. - Biết chia sẻ, lắng nghe ý kiến từ các bạn khác .d. Cách thực hiện | |||
Nội dung | Hoạt động của giáo viên | Nội dung | Hoạt động của giáo viên |
1.1 Tìm hiểu | - Giáo vên yêu cầu học sinh dựa vào những tài liệu đã sưu tầm được và đọc thông tin trong sách học mĩ thuật để trình bày thảo luận về mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954. + Bối cảnh lịch sử + Các sự kiên mĩ thuật nổi bật. + Đặc điểm về xu hướng sáng tác. + Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung trong sách học mĩ thuật trang 44, 45, 46, 47 để tìm hiểu thêm về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn cuối thế kỉ XIX đến năm 1954. - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và trình bày những hiểu biết sơ lược về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn cuối thế kỉ XIX đến năm 1954. - Các nhóm trình bày phần thảo luận, các nhóm khác lắng nghe và đóng góp ý kiến bổ sung để nhóm bạn hoàn thiện. Nhóm 1 * Bối cảnh lịch sử - Năm 1858 thực dân Pháp xâm lược nước ta. - Năm 1945 cách mạng tháng 8 thành công mở ra một thời kì lịch sử mới cho dân tộc - Năm 1946 thực dân Pháp xâm lược nước ta một lần nữa. Nhóm 2 * Các sự kiên mĩ thuật nổi bật Thành lập một số trường - Trường mĩ nghệ Thủ Dầu 1 – 1901 - Trường vẽ Gia Định – 1913 - Trường Cao đẳng mĩ thuật Đông Dương – 1925 - Triển lãm mĩ thuật đầu tiên mừng Tết độc lập Nhóm 3 * Đặc điểm và xu hướng sáng tác - Chất liệu sơn dầu - Chất liệu sơn mài - Kí họa phát triển mạnh là cơ sở cho dữ liệu sáng tác Nhóm 4 * Tác giả - tác phẩm tiêu biểu - Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh (1892 – 1984) - Họa sĩ Tô Ngọc Vân (1906 – 1954) - Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung (1912 – 1977) - Nhà điêu khắc – họa sĩ Diệp Minh châu (1919- 2002) | - Trình bày phần chuẩn bị của nhóm - Đọc nội dung trong sách học mĩ thuật - Thảo luận nhóm - Trình bày phần thảo luận | Tư liệu học sinh tự sưu tầm |
Lưu ý: Do nội dung giáo án rất dài, nên mời các bạn bấm vào nút Tải về để xem đầy đủ Mẫu giáo án môn Mẫu giáo án môn Mỹ thuật lớp 7 theo công văn 5512 nhé.
Mời các bạn tham khảo các giáo án khác trong phần Dành cho giáo viên của mục Tài liệu.
Tham khảo thêm
- Chia sẻ:Tran Thao
- Ngày:
Tải Mẫu giáo án môn Mỹ thuật lớp 7 theo công văn 5512 PDF
1,1 MB 20/01/2021 11:24:16 SA
Gợi ý cho bạn
-
(Mới 2024) Bài giảng điện tử Tiếng Anh 6 I-Learn Smart World Unit 1-10
-
Đề thi học kì 2 Giáo dục công dân 8 Cánh Diều (có ma trận, đáp án)
-
Viết 1-2 câu về cây thì là trong câu chuyện Sự tích cây thì là
-
(Ngắn gọn) Soạn bài Người con gái Nam Xương - một bi kịch của con người
-
Top 4 mẫu Kể chuyện Tiếng Vĩ cầm ở Mỹ Lai ngắn gọn
-
Giáo án lớp 8 Chân trời sáng tạo tất cả các môn
-
Hãy thu thập thông tin về phương thức khai thác theo hướng bền vững tài nguyên rừng hoặc khoáng sản ở Việt Nam
-
Tóm tắt văn bản Prô-mê-tê và loài người lớp 10 ngắn gọn và đầy đủ
-
Viết đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ của anh, chị về ý nghĩa của sự cống hiến
-
Viết đoạn văn 200 chữ trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của niềm tin trong cuộc sống
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Phân tích khổ 4 bài Tràng giangHướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Cách viết Phiếu đảng viênMẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Bài thu hoạch học tập nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 12 của ĐảngBiên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Mẫu biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viênTop 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Cảm nhận về bài thơ Sóng - Xuân QuỳnhThực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Đáp án bài tập cuối khóa module 9 môn ToánBài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Module rèn luyện phong cách làm việc khoa học của người GVMNBộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Lịch thi vẽ tranh Thiếu nhi Việt Nam mừng đại hội Đoàn 2024Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Cách hủy tờ khai thuế giá trị gia tăngMẫu tờ trình xin kinh phí hoạt động 2024 mới nhất
Cách viết tờ trình xin kinh phí hoạt độngSuy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Suy nghĩ của em về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua nhân vật Vũ NươngTờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Áp dụng đối với tổ chức, cá nhân trả các khoản thu nhập từ tiền lương, tiền công
Bài viết hay Học tập
(Siêu hay) Viết một đoạn văn ngắn 2-3 câu về quê hương em hoặc nơi em ở. Chỉ ra các danh từ chung và riêng
Lập dàn ý về một vẻ đẹp của bài thơ Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến
Hoàn thành bảng theo mẫu sau để phân biệt được quy luật địa đới và quy luật phi địa đới
Đề thi học kì 1 Toán 8 Kết nối tri thức mới nhất (có ma trận, đáp án)
Giải thích nhan đề Mùa xuân nho nhỏ
(Siêu hay) Tìm từ ngữ có nghĩa giống với từ quê hương. Đặt câu với từ ngữ tìm được