(Tuần 8) Đáp án thi trắc nghiệm Tìm hiểu lịch sử truyền thống của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Thanh Hóa 2024
Đáp án Cuộc thi Tìm hiểu lịch sử truyền thống của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Lịch sử MTTQ tỉnh Thanh Hóa 2024
- 1. Đáp án Tìm hiểu lịch sử truyền thống của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Lịch sử MTTQ Việt Nam tỉnh Thanh Hóa 2024
- Đáp án Tìm hiểu lịch sử truyền thống của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và MTTQ tỉnh Thanh Hóa TUẦN 8
- Đáp án Tìm hiểu lịch sử truyền thống của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và MTTQ tỉnh Thanh Hóa TUẦN 7
- Đáp án Tìm hiểu lịch sử truyền thống của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và MTTQ tỉnh Thanh Hóa TUẦN 6
- Đáp án Tìm hiểu lịch sử truyền thống của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và MTTQ tỉnh Thanh Hóa TUẦN 5
- Đáp án Tìm hiểu lịch sử truyền thống của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và MTTQ tỉnh Thanh Hóa TUẦN 4
- Đáp án Tìm hiểu lịch sử truyền thống của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và MTTQ tỉnh Thanh Hóa TUẦN 3
- Đáp án Tìm hiểu lịch sử truyền thống của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và MTTQ tỉnh Thanh Hóa TUẦN 2
- Đáp án Tìm hiểu lịch sử truyền thống của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và MTTQ tỉnh Thanh Hóa TUẦN 1
- 2. Thể lệ Cuộc thi trắc nghiệm trực tuyến “Tìm hiểu lịch sử truyền thống của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Lịch sử Mặt trận Tổ quốc tỉnh Thanh Hóa" năm 2024
Đáp án Cuộc thi Tìm hiểu lịch sử truyền thống của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Lịch sử MTTQ Việt Nam tỉnh Thanh Hóa năm 2024 trên website thitructuyen.mttq.thanhhoa.gov.vn cập nhật nhanh, chuẩn nhất trên HoaTieu.vn. Đây là tài liệu vô cùng hữu ích giúp bạn đọc có thêm tư liệu tham khảo cũng như đạt kết quả cao trong cuộc thi này.
Cuộc thi trắc nghiệm trực tuyến “Tìm hiểu lịch sử truyền thống của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Lịch sử Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Thanh Hóa” tổ chức từ ngày 01/4/2024 đến 26/5/2024. Sau đây là Câu hỏi và đáp án Cuộc thi Tìm hiểu lịch sử truyền thống của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Lịch sử MTTQ Việt Nam tỉnh Thanh Hóa 2024. Mời các bạn cùng theo dõi.
Lưu ý: Đáp án trắc nghiệm trực tuyến Tìm hiểu lịch sử truyền thống Mặt trận Tổ quốc tỉnh Thanh Hóa chỉ mang tính chất tham khảo.
1. Đáp án Tìm hiểu lịch sử truyền thống của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Lịch sử MTTQ Việt Nam tỉnh Thanh Hóa 2024
Đáp án Tìm hiểu lịch sử truyền thống của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và MTTQ tỉnh Thanh Hóa TUẦN 8
Câu 1: Theo quy định tại Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam năm 2015, các hình thức phản biện xã hội của MTTQ Việt Nam và các đoàn thể chính trị - xã hội?
A. Tổ chức hội nghị phản biện xã hội
B. Tất cả các đáp án
C. Tổ chức đối thoại trực tiếp giữa MTTQ Việt Nam với cơ quan, tổ chức có dự thảo văn bản được phản biện xã hội
D. Gửi dự thảo văn bản được phản biện đến các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan để lấy ý kiến phản biện xã hội
Câu 2: Theo Quyết định Quyết định số 218-QĐ/TW ngày 12/12/2013 của Bộ Chính trị ban hành quy định về việc MTTQ Việt Nam, các đoàn thể chính trị - xã hội và nhân dân tham gia góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền; đối tượng góp ý xây dựng Đảng là đối tượng nào dưới đây?
A. Cán bộ, đảng viên
B. Ban chấp hành, ban thường vụ, thường trực cấp uỷ các cấp; các đảng đoàn, ban cán sự đảng, đảng uỷ trực thuộc tỉnh uỷ, thành uỷ; các cơ quan tham mưu, giúp việc của cấp uỷ các cơ quan đảng ở các cấp; chi uỷ, chi bộ
C. Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, các ban đảng Trung ương; các đảng đoàn, ban cán sự đảng, đảng uỷ trực thuộc Trung ương
D. Tất cả các đáp án
Câu 3: Liên minh các lực lượng dân tộc dân chủ và hòa bình Việt Nam được thành lâp ngày tháng năm nào?
A. Ngày 20/3/1968
B. Ngày 20/4/1968
C. Ngày 20/4/1969
D. Ngày 20/5/1968
Câu 4: Hình thức và tên gọi của MTTQ Việt Nam giai đoạn 1941 – 1955 gồm:
A. Mặt trận Việt Nam Độc lập Đồng minh, Hội Liên hiệp Quốc dân Việt Nam, Mặt trận Liên Việt, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
B. Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, Mặt trận Việt Nam Độc lập Đồng minh, Hội Liên hiệp Quốc dân Việt Nam, Mặt trận Liên Việt
C. Mặt trận Việt Nam Độc lập Đồng minh, Hội Liên hiệp Quốc dân Việt Nam, Mặt trận Liên Việt, Liên minh các lực lượng dân tộc dân chủ và hòa bình Việt Nam
D. Liên minh các lực lượng dân tộc dân chủ và hòa bình Việt Nam, Hội Liên hiệp Quốc dân Việt Nam, Mặt trận Liên Việt, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
Câu 5: Phần thưởng cao quý nhất của Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Thanh Hóa được trao tặng tính đến năm 2024?
A. Bằng khen của Ủy ban Trung ương MTQ Việt Nam
B. Huân Chương độc lập Hạng Nhất
C. Huân Chương độc lập Hạng Nhì
D. Huân chương độc lập Hạng Ba
Câu 6: Đại hội Đại biểu toàn quốc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức tại Hà Nội năm 2014 (nhiệm kỳ 2014 - 2019) là lần thứ mấy?
A. Lần thứ VIII
B. Lần thứ VII
C. Lần thứ IX
D. Lần thứ VI
Câu 7: Mặt trận dân tộc thống nhất Việt Nam do chủ thể nào sáng lập?
A. Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh
B. Chủ tịch Hồ Chí Minh
C. Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh và Nhà nước CHXHCN Việt Nam
D. Đảng cộng sản Việt Nam
Câu 8: Mặt trận Việt Minh và Hội Liên Việt hợp nhất thành Mặt trận Liên Việt ngày tháng năm nào?
A. Ngày 03/3/1951
B. Ngày 03/3/1952
C. Ngày 03/3/1950
D. Ngày 03/3/195
Đáp án Tìm hiểu lịch sử truyền thống của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và MTTQ tỉnh Thanh Hóa TUẦN 7
Câu 1: Phong trào thi đua “Đoàn kết sáng tạo, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, hội nhập quốc tế” được Ban Thường trực Uỷ ban Trung ương MTTQ Việt Nam triển khai từ năm nào?
A. Năm 2017
B. Năm 2008
C. Năm 2020
D. Năm 2009
Câu 2: Theo Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2015, tính đến ngày bầu cử được công bố, công dân đủ bao nhiêu tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp?
A. 20 tuổi
B. 21 tuổi
C. 19 tuổi
D. 18 tuổi
Câu 3: Theo Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2015, tính đến ngày bầu cử được công bố, công dân đủ bao nhiêu tuổi trở lên có quyền bầu cử?
A. 16 tuổi
B. 18 tuổi
C. 17 tuổi
D. 19 tuổi
Câu 4: Nghị định số 162/2017/NĐ-CP ngày 30/12/2017 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Tín ngưỡng năm 2016 tôn giáo hết hiệu lực từ ngày, tháng, năm nào?
A. Ngày 30/3/2024
B. Ngày 31/3/2024
C. Ngày 29/3/2024
D. Ngày 01/4/2024
Câu 5: Tổ chức nào không phải là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam?
A. Đảng Cộng sản Việt Nam
B. Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam
C. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
D. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
Câu 6: Theo Quyết định số 217-QĐ/TW ngày 12/12/2013 của Bộ Chính trị ban hành Quy chế giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị - xã hội, giám sát và phản biện xã hội của MTTQ và các tổ chức chính trị - xã hội mang những tính chất nào?
A. Tính nhân dân, tính dân chủ xã hội chủ nghĩa, tính khoa học và thực tiễn
B. Tính nhân dân, tính dân chủ xã hội chủ nghĩa, tính xây dựng và tính khoa học
C. Tính nhân dân, tính xây dựng, tính khoa học và thực tiễn
D. Tính nhân dân, tính dân chủ xã hội chủ nghĩa, tính xây dựng, tính khoa học và thực tiễn
Câu 7: Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Viêt Nam tỉnh Thanh Hóa được thành lập năm nào?
A. Năm 1958
B. Năm 1955
C. Năm 1956
D. Năm 1954
Câu 8: Theo Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam năm 2015, MTTQ Việt Nam và các đoàn thể chính trị - xã hội có mấy hình thức phản biện xã hội?
A. 5 hình thức
B. 2 hình thức
C. 4 hình thức
D. 3 hình thức
Đáp án Tìm hiểu lịch sử truyền thống của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và MTTQ tỉnh Thanh Hóa TUẦN 6
Câu 1: Tổ chức nào sau đây không phải là tổ chức thành viên của MTTQ Việt Nam?
A. Các tổ chức nước ngoài ở Việt Nam.
B. Các tổ chức chính trị - xã hội.
C. Các tổ chức xã hội.
D. Các tổ chức chính trị.
Câu 2: Mặt trận dân tộc thống nhất Việt Nam thành lập ngày, tháng, năm nào?
A. Ngày 18 tháng 11 năm 1930
A. Ngày 29 tháng 5 năm 1946
A. Ngày 19 tháng 5 năm 1941
A. Ngày 03 tháng 3 năm 1951
Câu 3: Theo Quyết định số 217-QĐ/TW ngày 12/12/2013 của Bộ Chính trị ban hành Quy chế giám sát và phản biệt xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị - xã hội, chủ thể giám sát và phản biện xã hội là?
A. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị - xã hội từ Trung ương đến cơ sở, bao gồm: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Công đoàn Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.
B. Các cơ quan, tổ chức từ Trung ương đến cơ sở.
C. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị - xã hội.
D. Các tổ chức chính trị - xã hội.
Câu 4: Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc ở khu dân cư được Đảng đoàn Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam triển khai tổ chức từ năm nào?
A. Năm 2015
B. Năm 2003
C. Năm 2005
D. Năm 2002
Câu 5: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Thanh Hóa đã trải qua bao nhiêu kỳ Đại hội?
A. 13 kỳ
B. 12 kỳ
C. 11 kỳ
D. 14 kỳ
Câu 6: Luật Tín ngưỡng tôn giáo năm 2016 quy định trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo được thực hiện ở nội dung nào?
A. Nhà nước tôn trọng và bảo hộ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của mọi người; bảo đảm để các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật.
B. Nhà nước tôn trọng, bảo vệ giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp của tín ngưỡng, tôn giáo, truyền thống thờ cúng tổ tiên, tôn vinh người có công với đất nước, với cộng đồng đáp ứng nhu cầu tinh thần của Nhân dân.
C. Nhà nước bảo hộ cơ sở tín ngưỡng, cơ sở tôn giáo và tài sản hợp pháp của cơ sở tín ngưỡng, tổ chức tôn giáo.
D. Tất cả các đáp án.
Câu 7: Phong trào "Xây dựng chùa cảnh tinh tiến, gương mẫu" được Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Thành Hóa phát động từ năm nào?
A. Năm 2002
B. Năm 2000
C. Năm 2001
D. Năm 2003
Câu 8: Theo Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2015, Hội nghị hiệp thương lần thứ nhất ở mỗi cấp do Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam cùng cấp tổ chức chậm nhất trước ngày bầu cử bao nhiêu ngày?
A. 90 ngày
B. 95 ngày
C. 65 ngày
D. 35 ngày
Đáp án Tìm hiểu lịch sử truyền thống của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và MTTQ tỉnh Thanh Hóa TUẦN 5
Câu hỏi số 1
Mặt trận Việt Minh và Hội Liên Việt hợp nhất thành Mặt trận Liên Việt ngày tháng năm nào (Chọn một đáp án)
A. Ngày 03/3/1951
B. Ngày 03/3/1950
C. Ngày 03/3/1952
D. Ngày 03/3/1953
Câu hỏi số 2
Phương châm, phương pháp công tác dân tộc của MTTQ Việt Nam? (Chọn một đáp án)
A. Tất cả các đáp án
B. Lấy niềm tin yêu, giúp đỡ để cảm hóa và tranh thủ đoàn kết; để thực hiện đúng nguyên tắc “Bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển”, phương châm, phương pháp công tác dân tộc của Mặt trận là: “Chân thành, tích cực, kiên trì, thận trọng, chắc chắn”
C. Lấy lòng chân thành để ứng xử thay vì mệnh lệnh hành chính
D. Công tác Mặt trận trong đồng bào dân tộc lấy vận động, giáo dục, thuyết phục là chính
Câu hỏi số 3
Hình thức đầu tiên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ngày nay tên gọi là gì? (Chọn một đáp án)
A. Mặt trận Việt Minh
B. Mặt trận Đông Dương
C. Mặt trận liên Việt
D. Hội phản đế đồng minh
Câu hỏi số 4
Phong trào thi đua “Thực hiện đời sống mới” do Mặt trận Việt Minh và và Hội Liên Việt tỉnh Thanh Hóa phát động năm nào? (Chọn một đáp án)
A. Năm 1945
B. Năm 1943
C. Năm 1944
D. Năm 1946
Câu hỏi số 5
Theo Quyết định số 2543-QĐ/TU ngày 17/9/2018 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy, người đứng đầu cấp ủy, chính quyền cấp tỉnh, cấp huyện tổ chức đối thoại định kỳ với Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể chính trị - xã hội và Nhân dân ít nhất là mấy lần/năm? (Chọn một đáp án)
A. 3 lần/năm
B. 4 lần/năm
C. 1 lần/năm
D. 2 lần/năm
Câu hỏi số 6
Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Thanh Hóa tổ chức Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư”, 10 năm thực hiện phong trào xây dựng “Gia đình ông bà, cha mẹ mẫu mực, con cháu hiếu thảo”, 5 năm thực hiện Cuộc vận động “Ngày vì người nghèo” và biểu dương các điển hình tiên tiến trong toàn tỉnh vào năm nào? (Chọn một đáp án)
A. Năm 2002
B. Năm 2005
C. Năm 2004
D. Năm 2003
Câu hỏi số 7
Nguyên tắc nào dưới đây là nguyên tắc giám sát và phản biện xã hội được quy định trong Quyết định số 217-QĐ/TW ngày 12/12/2013 của Bộ Chính trị ban hành Quy chế giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị - xã hội? (Chọn một đáp án)
A. Bảo đảm dân chủ, công khai, khách quan và mang tính xây dựng
B. Có sự phối hợp chặt chẽ giữa tổ chức Đảng, chính quyền và các cơ quan liên quan
C. Đảm bảo giữ gìn sự đoàn kết, thống nhất trong tổ chức Đảng
D. Thực hiện tốt vai trò dân chủ đại diện và phản biện xã hội
Câu hỏi số 8
Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của mọi người được quy định tại điều bao nhiêu trong Luật Tín ngưỡng tôn giáo năm 2016? (Chọn một đáp án)
A. Điều 8
B. Điều 6
C. Điều 7
D. Điều 5
Đáp án Tìm hiểu lịch sử truyền thống của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và MTTQ tỉnh Thanh Hóa TUẦN 4
Câu hỏi số 1
Theo Quyết định số 217-QĐ/TW ngày 12/12/2013 của Bộ Chính trị ban hành Quy chế giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị - xã hội thì đối tượng giám sát là? (Chọn một đáp án)
A. Tất cả các đáp án
B. Các cơ quan, tổ chức từ Trung ương đến cơ sở
C. Cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức nhà nước
D. Đại biểu dân cử
Câu hỏi số 2
Ủy ban Đoàn kết Công giáo lâm thời tỉnh Thanh Hóa ra đời năm nào? (Chọn một đáp án)
A. Năm 2004
B. Năm 2001
C. Năm 2003
D. Năm 2002
Câu hỏi số 3
Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành Chỉ thị nào về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hành Việt Nam” trong tình hình mới? (Chọn một đáp án)
A. Chỉ thị số 07-CT/TW ngày 19/05/2021
B. Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 19/05/2021
C. Chỉ thị số 03-CT/TW ngày 19/5/2021
D. Chỉ thị số 10-CT/TW ngày 15/12/2020
Câu hỏi số 4
Hiện nay ai là Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam? (Chọn một đáp án)
A. Ông Nguyễn Thiện Nhân
B. Ông Đỗ Văn Chiến
C. Ông Huỳnh Đảm
D. Ông Trần Thanh Mẫn
Câu hỏi số 5
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đến nay đã trải qua bao nhiêu kỳ Đại hội? (Chọn một đáp án)
A. 9 kỳ
B. 7 kỳ
C. 10 kỳ
D. 8 kỳ
Câu hỏi số 6
Theo Điều lệ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam khóa IX, nhiệm kỳ của Ban công tác Mặt trận ở khu dân cư là? (Chọn một đáp án)
A. Hai năm
B. Ba năm
C. Hai năm rưỡi
D. Năm năm
Câu hỏi số 7
Theo Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở năm 2022, Ban Thanh tra Nhân dân do Ủy ban MTTQ Việt Nam cấp nào trực tiếp thành lập và chỉ đạo, hướng dẫn hoạt động? (Chọn một đáp án)
A. Khu dân cư
B. Cấp huyện
C. Cấp tỉnh
D. Cấp xã
Câu hỏi số 8
Theo quy định của Điều lệ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam khóa IX, Ủy ban MTTQ Việt Nam cấp tỉnh, cấp huyện họp thường kỳ bao nhiêu lần trong năm? (Chọn một đáp án)
A. Sáu tháng một lần, họp bất thường hoặc chuyên đề theo đề nghị của Ban Thường trực cùng cấp
B. Một năm một lần, họp bất thường hoặc chuyên đề theo đề nghị của Ban Thường trực cùng cấp
C. Ba tháng một lần, họp bất thường hoặc chuyên đề theo đề nghị của Ban Thường trực cùng cấp
D. Một tháng một lần, họp bất thường hoặc chuyên đề theo đề nghị của Ban Thường trực cùng cấp
Đáp án Tìm hiểu lịch sử truyền thống của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và MTTQ tỉnh Thanh Hóa TUẦN 3
Câu hỏi số 1: Quy chế giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị – xã hội được Bộ Chính trị ban hành từ năm nào?
(Chọn một đáp án)
A. Năm 1992
B. Năm 1980
C. Năm 2000
D. Năm 2013
Câu hỏi số 2: Theo Luật Thực hiện dân chủ ở cở sở, Nhân dân thực hiện việc kiểm tra, giám sát thông qua các hình thức nào trong các hình thức sau đây?
(Chọn một đáp án)
A. Thực hiện việc kiểm tra, giám sát thông qua MTTQ Việt Nam cấp xã
B. Thực hiện việc kiểm tra, giám sát thông qua hoạt động của Ban Thanh tra nhân dân ở xã, phường, thị trấn, Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng và các tổ chức tự quản khác ở địa phương được thành lập theo quy định của pháp luật.
C. Tất cả các đáp án
D. Trực tiếp thực hiện việc kiểm tra, giám sát
Câu hỏi số 3: Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Thanh Hóa, nhiệm kỳ 2019-2024 đến nay có bao nhiêu tổ chức thành viên tham gia?
(Chọn một đáp án)
A. 29 tổ chức thành viên
B. 31 tổ chức thành viên
C. 32 tổ chức thành viên
D. 30 tổ chức thành viên
Câu hỏi số 4: Hiện nay, tỉnh Thanh Hóa đã thành lập được mấy Ban đoàn kết Công giáo ở các huyện, thị, thành phố?
(Chọn một đáp án)
A. 07 Ban đoàn kết Công giáo
B. 06 Ban đoàn kết Công giáo
C. 08 Ban đoàn kết Công giáo
D. 05 Ban đoàn kết Công giáo
Câu hỏi số 5: MTTQ Việt Nam có mối quan hệ như thế nào với các tổ chức thành viên trong hệ thống chính trị?
(Chọn một đáp án)
A. Giữ mối liên hệ và phối hợp công tác với các tổ chức thành viên
B. Mối quan hệ hợp tác bình đẳng, đoàn kết, chân thành, tôn trọng lẫn nhau
C. Tạo điều kiện hỗ trợ giúp đỡ các thành viên hoạt động trong khuôn khổ Điều lệ của các thành viên
D. Mối quan hệ bình đẳng, hoạt động độc lập
Câu hỏi số 6: Ủy ban MTTQ tỉnh Thanh Hóa ký kết Bản ghi nhớ giai đoạn 2021-2023 với Ủy ban Mặt trận Lào xây dựng đất nước tỉnh nào của Nước CHDCND Lào?
(Chọn một đáp án)
A. Tỉnh Hủa Phăn
B. Tỉnh Luông Pha Băng
C. Tỉnh Phông Sa Lỳ
D. Tỉnh Xiêng Khoảng
Câu hỏi số 7: Tổ chức nào sau đây là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp Trung ương?
(Chọn một đáp án)
A. Tòa án nhân dân tối cao
B. Quốc hội
C. Đảng cộng sản Việt Nam
D. Chính phủ
Câu hỏi số 8: Điều lệ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam được Đại hội đại biểu toàn quốc MTTQ Việt Nam lần thứ IX thông qua ngày, tháng, năm nào?
(Chọn một đáp án)
A. Ngày 27/9/2015
B. Ngày 20/10/2014
C. Ngày 25/10/2012
D. Ngày 20/9/2019
Đáp án Tìm hiểu lịch sử truyền thống của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và MTTQ tỉnh Thanh Hóa TUẦN 2
Câu hỏi số 1
Ủy viên Ủy ban MTTQ Việt Nam các cấp bao gồm các thành phần nào? (Chọn một đáp án)
A. Một số cá nhân tiêu biểu trong các giai cấp, tầng lớp xã hội, các dân tộc, tôn giáo, người Việt Nam ở nước ngoài, một số chuyên gia ở những lĩnh vực liên quan đến hoạt động của MTTQ và một số cán bộ chuyên trách ở cơ quan Mặt trận cấp đó
B. Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam cấp dưới trực tiếp
C. Người đứng đầu các tổ chức thành viên
D. Tất cả các đáp án
Câu hỏi số 2
Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng cuộc sống mới ở khu dân cư” được đổi tên thành Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư” năm nào? (Chọn một đáp án)
A. Năm 1997
B. Năm 2000
C. Năm 1998
D. Năm 1999
Câu hỏi số 3
Hoạt động giám sát của MTTQ Việt Nam được Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013 quy định chính thức từ năm nào? (Chọn một đáp án)
A. Năm 1946
B. Năm 1992
C. Năm 2013
D. Năm 1980
Câu hỏi số 4
Hình thức khen thưởng nào dưới đây không phải của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam? (Chọn một đáp án)
A. Bằng khen
B. Kỷ niệm chương “Vì sự nghiệp đại đoàn kết toàn dân tộc”
C. Giấy khen
D. Huân chương Đại đoàn kết
Căn cứ Quy định tại Điều 8, 9, 10, 11, 12, 13 Quyết định 222/QĐ-MTTW năm 2020 về Quy chế Thi đua, khen thưởng của Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (Nhiệm kỳ 2019-2024) thì tất cả các đáp án trên đều thuộc hình thức khen thưởng của Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
Câu hỏi số 5
Hình thức và tên gọi của MTTQ Việt Nam giai đoạn 1930 – 1940 gồm: (Chọn một đáp án)
A. Hội phản đế Đồng Minh, Mặt trận thống nhất Dân chủ Đông Dương, Mặt trận Liên Việt
B. Hội phản đế Đồng Minh, Mặt trận thống nhất Nhân dân Phản đế Đông Dương, Mặt trận thống nhất Dân chủ Đông Dương
C. Hội phản đế Đồng Minh, Mặt trận thống nhất Nhân dân Phản đế Đông Dương, Mặt trận Việt Nam Độc lập Đồng minh
D. Hội phản đế Đồng Minh, Mặt trận Việt Nam Độc lập Đồng minh, Mặt trận Liên Việt
Phản đế Liên minh (3/1935), Mặt trận Thống nhất Nhân dân Phản đế (10/1936), Mặt trận Dân chủ Đông Dương (6/1938), Mặt trận Thống nhất Dân tộc Phản đế Đông Dương (11/1939)
Câu hỏi số 6
Theo Điều lệ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam khóa IX, thành viên của MTTQ Việt Nam các cấp không bao gồm? (Chọn một đáp án)
A. Người nước ngoài ở Việt Nam
B. Các tổ chức chính trị-xã hội
C. Tổ chức chính trị
D. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài
Câu hỏi số 7
Luật Tín ngưỡng tôn giáo được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV thông qua ngày, tháng, năm nào? (Chọn một đáp án)
A. Ngày 18/11/2016
B. Ngày 18/11/2015
C. Ngày 18/11/2017
D. Ngày 18/11/2018
Câu hỏi số 8
Theo Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2015, Hội nghị hiệp thương lần thứ ba ở mỗi cấp do Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam cùng cấp tổ chức chậm nhất trước ngày bầu cử bao nhiêu ngày? (Chọn một đáp án)
A. 95 ngày
B. 90 ngày
C. 65 ngày
D. 35 ngày
Đáp án Tìm hiểu lịch sử truyền thống của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và MTTQ tỉnh Thanh Hóa TUẦN 1
Câu hỏi số 1
Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam được Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khoá XIII thông qua ngày, tháng, năm nào? (Chọn một đáp án)
A. Ngày 09 tháng 6 năm 2015
B. Ngày 11 tháng 6 năm 2013
C. Ngày 09 tháng 6 năm 2014
D. Ngày 10 tháng 6 năm 2016
Câu hỏi số 2
Theo Quyết định số 2543-QĐ/TU ngày 17/9/2018 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy, người đứng đầu cấp ủy, chính quyền cấp xã tổ chức đối thoại định kỳ với Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể chính trị - xã hội và Nhân dân ít nhất là mấy lần/năm? (Chọn một đáp án)
A. 4 lần/năm
B. 1 lần/năm
C. 2 lần/năm
D. 3 lần/năm
Câu hỏi số 3
Theo Điều lệ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam khóa IX, việc gia nhập MTTQ Việt Nam được thực hiện trên cơ sở nào? (Chọn một đáp án)
A. Tự nguyện
B. Nhất trí
C. Tự do
D. Đồng ý
Câu hỏi số 4
Theo Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở năm 2022, Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng do Ủy ban MTTQ Việt Nam cấp nào ra quyết định thành lập? (Chọn một đáp án)
A. Cấp huyện
B. Khu dân cư
C. Cấp xã
D. Cấp tỉnh
Câu hỏi số 5
Theo Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2015, để lập danh sách người ứng cử đại biểu Quốc hội, người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, Ban Thường trực Ủy ban MTTQ cùng cấp phải tổ chức mấy lần hội nghị hiệp thương? (Chọn một đáp án)
A. 5 lần
B. 4 lần
C. 2 lần
D. 3 lần
Câu hỏi số 6
Theo quy định của Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam năm 2015, các hình thức giám sát của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị - xã hội? (Chọn một đáp án)
A. Tổ chức đoàn giám sát; tham gia giám sát với cơ quan, tổ chức có thẩm quyền
B. Tất cả các đáp án
C. Thông qua hoạt động của Ban Thanh tra nhân dân được thành lập ở cấp xã, Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng
D. Nghiên cứu, xem xét văn bản của cơ quan có thẩm quyền liên quan đến quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của Nhân dân.
Câu hỏi số 7
Ở tỉnh Thanh Hóa hiện nay có những tôn giáo nào đang hoạt động hợp pháp? (Chọn một đáp án)
A. Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Cao Đài
B. Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Phật giáo, Hòa Hảo
C. Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Đạo Bà la môn
D. Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Hồi Giáo
Câu hỏi số 8
Nhiệm kỳ 2019 - 2024, Uỷ ban Trung ương MTTQ Việt Nam chủ trì và phát động bao nhiêu cuộc vận động? bao nhiêu phong trào? (Chọn một đáp án)
A. 02 cuộc vận động và 01 phong trào
B. 02 cuộc vận động và 02 phong trào
C. 03 cuộc vận động và 01 phong trào
D. 03 cuộc vận động và 02 phong trào
2. Thể lệ Cuộc thi trắc nghiệm trực tuyến “Tìm hiểu lịch sử truyền thống của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Lịch sử Mặt trận Tổ quốc tỉnh Thanh Hóa" năm 2024
1. Tên Cuộc thi: Cuộc thi trắc nghiệm trực tuyến “Tìm hiểu lịch sử truyền thống của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Lịch sử Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Thanh Hóa”
2. Đối tượng: Là người Thanh Hóa đang sinh sống, làm việc ở trong và ngoài tỉnh; người tỉnh ngoài, người nước ngoài quan tâm và tham gia Cuộc thi (trừ các đồng chí trong Ban Tổ chức, Tổ giúp việc Ban Tổ chức Cuộc thi).
3. Hình thức thi: Thi trắc nghiệm hằng tuần trên mạng Internet.
4. Các quy định cụ thể
4.1. Đăng ký tài khoản
Để đăng ký tài khoản người dùng truy cập vào đường dẫn: thitructuyen.mttq.thanhhoa.gov.vn; truy cập vào website, người dùng chọn mục “Đăng ký” nhập số điện thoại điền các thông tin cá nhân, bao gồm: Tên, giới tính, nghề nghiệp, đơn vị công tác, mật khẩu là có thể tạo ngay tài khoản một cách nhanh chóng.
4.2. Cách thức tham gia Cuộc thi
Mỗi tuần, Ban tổ chức Cuộc thi đưa ra 08 câu hỏi thi trắc nghiệm và 01 câu “Dự đoán số người tham gia”. Câu hỏi thi trắc nghiệm có nội dung về “Tìm hiểu lịch sử truyền thống của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Lịch sử MTTQ Việt Nam tỉnh Thanh Hóa” vai trò, vị trí của MTTQ Việt Nam trong tập hợp, đoàn kết, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân đấu tranh cách mạng, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Mỗi câu hỏi có 04 đáp án trả lời trong đó có 01 đáp án đúng. Người dự thi tiến hành các thao tác sau để trả lời câu hỏi thi của Ban Tổ chức:
Bước 1: Người dự thi truy cập vào đường dẫn: thitructuyen.mttq.thanhhoa.gov.vn sau đó truy cập vào banner của cuộc thi; hoặc truy cập vào một trong các trang, cổng thông tin điện tử của Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh Thanh Hoá: (http://mttq.thanhhoa.gov.vn/); trang website: Đài Phát thanh và Truyền hình Thanh Hoá (http://truyenhinhthanhhoa.vn); Báo Thanh Hoá điện tử (http://baothanhhoa.vn); sau đó truy cập vào banner của Cuộc thi trên các báo, cổng thông tin, trang thông tin điện tử.
Bước 2: Sau khi truy cập vào banner của Cuộc thi, người dự thi tiến hành đăng nhập vào tài khoản.
Bước 3: Trong thời gian 15 phút, người dự thi tiến hành trả lời 08 câu hỏi trắc nghiệm, sau đó điền vào ô “Dự đoán số người tham gia” và bấm vào ô “Hoàn thành” .
4.3. Thời gian thi và cách thức xét giải
* Thời gian thi:
- Thời gian thi được tiến hành hằng tuần, bắt đầu tuần thi thứ nhất từ ngày 01/4/2024 và kết thúc vào ngày 26/5/2024.
- Thời gian thi mỗi tuần được tính từ 10 giờ 00 phút ngày thứ hai hằng tuần và kết thúc vào 09 giờ 00 phút ngày thứ hai tuần kế tiếp.
*Cách thức xét giải thưởng:
- Mỗi người có thể dự thi tối đa 10 lần/tuần, tuy nhiên chỉ công nhận 01 kết quả trả lời đúng và dự đoán số người tham gia Cuộc thi chính xác hoặc gần nhất, thời gian làm bài thi ngắn nhất.
- Giải thưởng cá nhân mỗi tuần sẽ được Ban Tổ chức xét theo thứ tự ưu tiên giảm dần của các tiêu chí sau:
+ Trả lời đúng 08 câu hỏi thi trắc nghiệm.
+ Dự đoán chính xác hoặc gần nhất số người tham gia Cuộc thi.
+ Hoàn thành bài thi trong khoảng thời gian trả lời ngắn nhất.
+ Thời gian bắt đầu làm bài thi sớm nhất.
5. Cơ cấu, giá trị giải thưởng
5.1. Giải tập thể: Ban Tổ chức Cuộc thi căn cứ vào số lượng người tham gia Cuộc thi trả lời đúng các câu hỏi trong các tuần nhiều nhất để tặng Giấy chứng nhận và phần thưởng cho tập thể trong Lễ tổng kết Cuộc thi.
5.2. Giải cá nhân: Mỗi tuần có cơ cấu giải thưởng cá nhân, bao gồm:
- 01 Giải Nhất: trị giá 3.000.000 đồng.
- 02 Giải Nhì: Mỗi giải trị giá 2.000.000 đồng.
- 03 Giải Ba: Mỗi giải trị giá 1.000.000 đồng .
- 05 Giải Khuyến khích: Mỗi giải trị giá 500.000 đồng.
Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Tài liệu của HoaTieu.vn.
- Chia sẻ:Nguyễn Thị Hải Yến
- Ngày:
Tham khảo thêm
(2024) Sáng tác một tác phẩm văn học hoặc một tác phẩm nghệ thuật nhằm lan tỏa tình yêu đọc sách
(Tuần 8) Đáp án cuộc thi Tìm hiểu 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ và 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh năm 2024
(Lần thứ tư) Bài dự thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng 2024 13 mẫu
(Tuần 4) Đáp án cuộc thi trắc nghiệm trên Internet về Dân vận khéo tỉnh Lạng Sơn năm 2024
Vẽ tranh bạo lực học đường đơn giản, đẹp nhất 2024
- Luyen Nguyen ThuongThích · Phản hồi · 0 · 21:56 20/05
Gợi ý cho bạn
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Hướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Mẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Mẫu nhận xét các môn học theo Thông tư 22, Thông tư 27
Bài viết hay Bài dự thi
Đáp án Tìm hiểu Bộ luật Lao động năm 2019 và xử lý vi phạm trong phòng, chống dịch Covid-19 tuần 3
Tấm gương anh hùng tiêu biểu trong sự kiện Giải phóng miền Nam thống nhất đất nước
Đáp án cuộc thi Tìm hiểu 90 năm lịch sử vẻ vang của Đảng Cộng sản Việt Nam
Cách viết thư UPU lần thứ 54 năm 2025
Đáp án thi tìm hiểu chuyển đổi số huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) năm 2023
Đáp án cuộc thi tìm hiểu về Thanh Chương - Tuần 2