11 câu phân tích kế hoạch bài dạy môn Lịch sử - Địa lý
11 câu phân tích kế hoạch bài dạy môn Lịch sử - Địa lý tiểu học trong Tập huấn trực tuyến chương trình GDPT 2018 mà Hoatieu.vn giới thiệu sau đây là tài liệu hữu ích để các thầy cô tham khảo để viết cho mình kế hoạch giảng dạy hay và đầy đủ nhất.
11 câu phân tích kế hoạch bài dạy tiểu học với hướng dẫn trả lời mang tính chất tham khảo, các bạn chỉ nên đọc để lấy ý tưởng làm bài, phù hợp với kiến thức, môi trường dạy và học cá nhân.
Phân tích kế hoạch bài dạy môn Lịch sử - Địa lý
- Câu 1: Sau khi học xong bài học, học sinh làm được gì để tiếp nhận (chiếm lĩnh) và vận dụng kiến thức, kỹ năng của chủ đề?
- Câu 2: Học sinh sẽ thực hiện các “Hoạt động học” nào trong bài học?
- Câu 3: Thông qua các “hoạt động học” sẽ thực hiện những “biểu hiện cụ thể” của những phẩm chất năng lực nào hình thành phát triển cho học sinh?
- Câu 4: Khi thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới trong bài học, học sinh được sử dụng những thiết bị dạy học / học liệu nào?
- Câu 5: Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/ học liệu nào về (đọc/nghe/nhìn/làm) để hình thành kiến thức mới?
- Câu 6: Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động để hình thành kiến thức mới là gì?
- Câu 7: Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào về kết quả thực hiện các hoạt động để hình thành kiến thức mới của học sinh?
- Câu 8: Khi thực hiện hoạt động luyện tập vận dụng kiến thức mới trong bài học học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học nào?
- Câu 9: Học sinh sử dụng thiết bị dạy học như thế nào (đọc/nghe/nhìn/làm) để luyện tập/vận dụng kiến thức mới.
- Câu 10: Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động rèn luyện/ vận dụng kiến thức mới là gì?
- Câu 11: Giáo viên cần nhận xét đánh giá như thế nào về kết quả thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới của học sinh?
Câu 1: Sau khi học xong bài học, học sinh làm được gì để tiếp nhận (chiếm lĩnh) và vận dụng kiến thức, kỹ năng của chủ đề?
- Xác định vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ (trên bản đồ), mô tả được hình dạng đất nước.
- Nêu tên được một số thành phố tiêu biểu.
- Mô tả, nêu được ý nghĩa của Quốc kì, Quốc huy, Quốc ca.
- Tự hào dân tộc, nhắc nhở người thân (bạn bè) giữ gìn hình ảnh đẹp của đất nước, bảo vệ môi trường.
Câu 2: Học sinh sẽ thực hiện các “Hoạt động học” nào trong bài học?
Hoạt động 1: Giới thiệu vị trí địa lí nước Việt Nam
- HS sẽ có các hoạt động cá nhân: quan sát, đọc và phân tích thông tin.
- Chia sẻ kết quả trong nhóm và báo cáo kết quả của nhóm trước lớp. (sử dụng bản đồ).
Hoạt động 2: Tìm hiểu về những thuận lợi và khó khăn do vị trí địa lí của Việt Nam đem lại
- HS sẽ có hoạt động thảo luận nhóm “PP khăn phủ bàn”: HS quan sát, đọc và tìm kiếm thông tin.
- Trình bày kết quả thảo luận trong nhóm, nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về phạm vi lãnh thổ của Việt Nam
- HS sẽ có hoạt động cá nhân: Quan sát bản đồ, đọc thông tin.
- HS liệt kê và ghi chép trình bày kết quả.
Hoạt động 4: Tìm hiểu về đơn vị hành chính của Việt Nam
- HS sẽ hoạt động nhóm, tham gia một cuộc thi nhỏ (dựa vào kiến thức sẵn có của HS)
Hoạt động 5: Tìm hiểu về ý nghĩa của Quốc kì, Quốc huy, Quốc ca
- HS sẽ thực hiện hoạt động cá nhân: Quan sát Quốc kì, Quốc huy; Tìm kiếm thông tin về Quốc kì, Quốc huy, Quốc ca được chính thức sử dụng từ khi nào?
Câu 3: Thông qua các “hoạt động học” sẽ thực hiện những “biểu hiện cụ thể” của những phẩm chất năng lực nào hình thành phát triển cho học sinh?
Năng lực:
Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: HS thực hiện theo yêu cầu của GV để thực hiện chiếm lĩnh kiến thức.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS nắm được đặc điểm vị trí, ý nghĩa của Quốc kì, Quốc huy, Quốc ca, các trung tâm kinh tế, thành phố lớn của cả nước.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Giao tiếp trong nhóm và hợp tác với các thành viên trong nhóm, nhắc nhở mọi người bảo vệ môi trường, giữ gìn hình ảnh đẹp của đát nước.
Năng lực đặc thù:
- Năng lực khoa học, lịch sử, địa lí: Nhận biết hình dạng đất nước, Quốc kì, Quốc huy, Quốc ca.
- Năng lực tìm hiểu lịch sử, địa lí: Biết tìm kiếm thông tin, trình bày ý kiến, kết quả làm việc.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Xác định được biên giới, phân biệt được các biểu tượng của Việt Nam với các quốc gia khác.
Phẩm chất: Phẩm chất yêu nước, trách nhiệm.
Câu 4: Khi thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới trong bài học, học sinh được sử dụng những thiết bị dạy học / học liệu nào?
Học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/ học liệu:
- Bản đồ
- SGK (đọc và tìm kiếm thông tin)
Câu 5: Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/ học liệu nào về (đọc/nghe/nhìn/làm) để hình thành kiến thức mới?
HS quan sát theo nhóm, đọc tìm hiểu thông tin cá nhân (nhóm)
Câu 6: Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động để hình thành kiến thức mới là gì?
Sản phẩm học tập mà HS phải hoàn thành: Kết quả học sinh báo cáo (cá nhân, nhóm).
Câu 7: Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào về kết quả thực hiện các hoạt động để hình thành kiến thức mới của học sinh?
- GV quan sát hoạt động của HS, động viên, hướng dẫn kịp thời.
- Đánh giá thông qua phần trình bày của HS, nhóm.
- GV chốt kiến thức, tuyên dương, khích lệ.
Câu 8: Khi thực hiện hoạt động luyện tập vận dụng kiến thức mới trong bài học học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học nào?
- Bản đồ đường giao thông.
- Bản đồ khu vực Đông Nam Á
- Dụng cụ để cắt dán Quốc kì, Quốc huy.
Câu 9: Học sinh sử dụng thiết bị dạy học như thế nào (đọc/nghe/nhìn/làm) để luyện tập/vận dụng kiến thức mới.
- HS dựa vào bản đồ xác định phần đất liền, biển đảo; Các loại hình giao thông có thể di chuyển ra các khu vực lân cận và ngược lại.
- Học sinh hoàn thành sản phẩm (Quốc kì hoặc Quốc huy).
Câu 10: Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động rèn luyện/ vận dụng kiến thức mới là gì?
- HS dựa vào bản đồ xác định phần đất liền, biển đảo; Các loại hình giao thông có thể di chuyển ra các khu vực lân cận và ngược lại.
- Học sinh hoàn thành sản phẩm (Quốc kì hoặc Quốc huy).
Câu 11: Giáo viên cần nhận xét đánh giá như thế nào về kết quả thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới của học sinh?
- GV quan sát hoạt động thảo luận, động viên, hướng dẫn kịp thời.
- Đánh giá thông qua phần trình bày nhóm.
- GV nhận xét, chốt kiến thức, tuyên dương, khích lệ.
Mời các bạn tham khảo các bài khác trong phần Dành cho giáo viên của mục Tài liệu.
- 11 câu phân tích kế hoạch bài dạy môn Toán tiểu học
- 11 câu Phân tích kế hoạch bài dạy môn Tiếng việt tiểu học
- 11 câu phân tích kế hoạch bài dạy môn Giáo dục thể chất tiểu học
- 11 câu phân tích kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc tiểu học
- 11 câu phân tích kế hoạch bài dạy môn Tự nhiên - Xã hội tiểu học
- 11 câu phân tích kế hoạch bài dạy môn Mỹ thuật tiểu học
- 11 câu phân tích kế hoạch bài dạy môn Hoạt động trải nghiệm tiểu học
- 11 câu phân tích kế hoạch bài dạy môn Giáo dục công dân tiểu học
Tham khảo thêm
- Chia sẻ:Tran Thao
- Ngày:
11 câu phân tích kế hoạch bài dạy môn Lịch sử - Địa lý
355,7 KB 21/07/2020 9:36:33 SATải xuống File .Doc
294,7 KB 19/07/2020 8:42:41 CH
Gợi ý cho bạn
-
Kế hoạch dạy học môn Hoạt động trải nghiệm 3 sách Cánh diều 2024
-
Phân phối chương trình Hoạt động trải nghiệm 8 Kết nối tri thức 2023-2024
-
Kế hoạch dạy học Toán 5 Cánh Diều Công văn 2345 năm 2024-2025
-
Kế hoạch dạy học lớp 4 Kết nối tri thức với cuộc sống - Tất cả các môn
-
(File doc) Phân phối chương trình Sinh học 12 Chân trời sáng tạo
-
Phụ lục 1, 3 Giáo dục địa phương 9 Vĩnh Phúc
-
Kế hoạch dạy học môn Mĩ thuật lớp 4 Kết nối tri thức với cuộc sống
-
Kế hoạch dạy học Tin học 9 Chân trời sáng tạo 2024-2025
-
Kế hoạch dạy học STEM Toán lớp 1 Vì sự bình đẳng và dân chủ
-
Phân phối chương trình môn Ngữ Văn lớp 6 sách Chân trời sáng tạo
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Hướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Mẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Mẫu nhận xét các môn học theo Thông tư 22, Thông tư 27
Bài viết hay Kế hoạch dạy học
Kế hoạch dạy học môn Lịch sử - Địa lý 7 Kết nối tri thức
Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lý THPT Nội dung 3
Kế hoạch dạy học Toán 12 Chân trời sáng tạo 2024-2025
Kế hoạch dạy học môn Tiếng Việt lớp 4 Chân trời sáng tạo 2024
(Mới) Kế hoạch dạy học Lịch sử Địa lí 5 Kết nối tri thức 2024-2025 Công văn 2345
Kế hoạch dạy học môn Tiếng Anh lớp 4 Kết nối tri thức với cuộc sống