Phân phối chương trình lớp 6 sách Chân trời sáng tạo - Tất cả các môn

Phân phối chương trình lớp 6 sách Chân trời sáng tạo tất cả các môn gồm: môn Toán và Ngữ Văn, Tin học, Lịch sử, Mĩ thuật, Địa lý,... là tài liệu dành cho thầy cô tham khảo giúp các thầy cô giáo thuận tiện cho việc soạn và giảng dạy lớp 6 theo chương trình mới.

Các môn còn lại Hoatieu.vn sẽ cập nhập liên tục để gửi đến các thầy cô trong thời gian sớm nhất nhắm phục vụ tốt cho năm học mới 2021-2022 nhé.

1. Phân phối chương trình môn Ngữ Văn lớp 6 sách Chân trời sáng tạo

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN: LỚP 6

Tên sách: Ngữ văn 6 (NXBGDVN – Bộ Chân trời sáng tạo)

Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Nam (Chủ biên)

Phân phối chương trình Ngữ Văn 6 Học kì 1 CTST

Tuần

Tên bài/Chủ đề

Tổng tiết

Tên bài học

Số tiết

Số thứ tự tiết

1

Bài mở đầu:

Hòa nhập vào môi trường mới

2 tiết

(1-2)

Chia sẻ cảm nghĩ về môi trường THCS.

1 tiết

1

Khám phá một chặng hành trình

Lập kế hoạch CLB đọc sách

1 tiết

2

1

Bài 1:

Lắng nghe lịch sử nước mình

14 tiết

(3-16)

- VB1: Thánh Gióng

2 tiết

3-4

2

- VB2: Sự tích Hồ Gươm

2 tiết

5-6

Đọc kết nối chủ điểm:

Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn

1 tiết

7

- Thực hành Tiếng Việt

2 tiết

8-9

3

Đọc mở rộng theo thể loại:

- Bánh chưng, bánh giầy

1 tiết

10

Tóm tắt nội dung chính của một văn bản bằng sơ đồ

3 tiết

11-12-13

4

Thảo luận nhóm nhỏ về một vấn đề cần có

2 tiết

14-15

Ôn tập

1 tiết

16

5

Bài 2:

Miền cổ tích

12 tiết

(17-28)

- VB 1: Sọ Dừa

2 tiết

17-18

- VB 2: Em bé thông minh

2 tiết

19-20

6

Đọc kết nối chủ điểm:

Chuyện cổ nước mình

1 tiết

21

- Thực hành Tiếng Việt

1 tiết

22

Đọc mở rộng theo thể loại:

- Non-bu và Heng-bu

1 tiết

23

Kể lại một truyện cổ tích

2 tiết

24-25

7

Kể lại một truyện cổ tích

2 tiết

26-27

Ôn tập

1 tiết

28

8

Bài 3:

Vẻ đẹp quê hương

13 tiết + 3 tiết KT giữa kì I

(29-44)

- VB 1: Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương

2 tiết

29-30

- VB 2: Việt Nam quê hương ta

2 tiết

31-32

9

Đọc kết nối chủ điểm:

Về bài ca dao Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng

1 tiết

33

- Thực hành Tiếng Việt

1 tiết

34

Đọc mở rộng theo thể loại:

- Hoa bìm

1 tiết

35

- Ôn tập giữa kì I

1 tiết

36

10

- Kiểm tra giữa kì I

2 tiết

37-38

- Làm một bài thơ lục bát

1 tiết

39

- Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát

2 tiết

40-41

11

- Trình bày cảm xúc về một bài thơ lục bát

2 tiết

42-43

- Ôn tập

1 tiết

44

12

Bài 4:

Những trải nghiệm trong đời

13 tiết

(45-57)

- VB 1: Bài học đường đời đầu tiên

2 tiết

45-46

- VB 2: Giọt sương đêm

2 tiết

47-48

13

Đọc kết nối chủ điểm:

- Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ

1 tiết

49

- Thực hành Tiếng Việt

2 tiết

50-51

Đọc mở rộng theo thể loại:

- Cô Gió mất tên

1 tiết

52

14-15

- Kể lại một trải nghiệm của bản thân

2 tiết

53-54

- Kể lại một trải nghiệm của bản thân

2 tiết

55-56

- Ôn tập

1 tiết

57

15

Bài 5:

Trò chuyện cùng thiên nhiên

12 tiết

(58-69)

- VB 1: Lao xao ngày hè

2 tiết

58-59

- VB 2: Thương nhớ bầy ong

2 tiết

60-61

16

Đọc kết nối chủ điểm:

- Đánh thức trầu

1 tiết

62

- Thực hành Tiếng Việt

2 tiết

63-64

17

Đọc mở rộng theo thể loại:

- Một năm ở tiểu học

1 tiết

65

- Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt

2 tiết

66-67

- Trình bày về một cảnh sinh hoạt

1 tiết

68

18

- Ôn tập

1 tiết

69

18

Ôn tập cuối kì I

3 tiết

(70-72)

Ôn tập cuối kì I

1 tiết

70

Kiểm tra cuối kì I

Kiểm tra cuối kì I

2 tiết

71-72

Phân phối chương trình Ngữ Văn 6 Học kì 2 CTST

Học kì II: 17 tuần = 68 tiết (trong đó có 4 tiết kiểm tra giữa kì và cuối kì)

Tuần

Tên bài/Chủ đề

Tổng tiết

Tên bài học

Số tiết

Số thứ tự tiết

19

Bài 6:

Điểm tựa tinh thần

12 tiết

(73-84)

- VB 1: Gió lạnh đầu mùa

2 tiết

73-74

- VB 2: Tuổi thơ tôi

2 tiết

75-76

20

Đọc kết nối chủ điểm:

- Con gái của mẹ

1 tiết

77

- Thực hành Tiếng Việt

2 tiết

78-79

Đọc mở rộng theo thể loại:

- Chiếc lá cuối cùng

1 tiết

80

21

- Viết biên bản về một cuộc họp, cuộc thảo luận hay một vụ việc.

2 tiết

81-82

- Tóm tắt nội dung trình bày của người khác

1 tiết

83

- Ôn tập

1 tiết

84

22

Bài 7:

Gia đình yêu thương

12 tiết

(85-96)

- VB 1: Những cánh buồm

2 tiết

85-86

- VB 2: Mây và sóng

2 tiết

87-88

23

Đọc kết nối chủ điểm:

- Chị sẽ gọi em bằng tên

1 tiết

89

- Thực hành Tiếng Việt

1 tiết

90

Đọc mở rộng theo thể loại:

- Con là…

1 tiết

91

- Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ

2 tiết

92-93

24

- Tham gia thảo luận nhóm nhỏ về một vấn đề cần có giải pháp thống nhất

2 tiết

94-95

- Ôn tập

1 tiết

96

25

Bài 8:

Những góc nhìn cuộc sống

12 tiết + 3 tiết KT giữa kì II

(97-111)

- VB 1: Học thầy, học bạn

2 tiết

97-98

- VB 2: Về hai cách hiểu bài ca dao “Ra đi anh nhớ quê nhà”

1 tiết

99

Đọc kết nối chủ điểm:

- Góc nhìn

1 tiết

100

26

- Thực hành Tiếng Việt

1 tiết

101

Đọc mở rộng theo thể loại:

- Phải chăng chỉ có ngọt ngào mới làm nên hạnh phúc

1 tiết

102

- Ôn tập giữa kì II

1 tiết

103

- Kiểm tra giữa kì II

2 tiết

104-105

27

- Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống.

3 tiết

106-107-108

28

- Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống

2 tiết

109-110

- Ôn tập

1 tiết

111

29

Bài 9:

Nuôi dưỡng tâm hồn

12 tiết

(112-123)

- VB 1: Lẵng quả thông

2 tiết

112-113

- VB 2: Con muốn làm một cái cây

2 tiết

114-115

Đọc kết nối chủ điểm:

- Và tôi nhớ khói

1 tiết

116

30

- Thực hành Tiếng Việt

2 tiết

117-118

Đọc mở rộng theo thể loại:

- Cô bé bán diêm

1 tiết

119

- Kể lại một trải nghiệm của bản thân

2 tiết

120-121

31

- Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân

1 tiết

122

- Ôn tập

1 tiết

123

32

Bài 10:

Mẹ thiên nhiên

12 tiết

(124-135)

- VB 1: Lễ cúng thần lúa của người Chơ-ro

2 tiết

124-125

- VB 2: Trái Đất – Mẹ của muôn loài

2 tiết

126-127

Đọc kết nối chủ điểm:

- Hai cây phong

1 tiết

128

33

- Thực hành Tiếng Việt

2 tiết

129-130

Đọc mở rộng theo thể loại:

- Ngày môi trường thế giới và hành động của tuổi trẻ

1 tiết

131

- Viết văn bản thuyết minh thuật lại một sự kiện

2 tiết

132-133

34

- Tóm tắt nội dung trình bày của người khác

1 tiết

134

- Ôn tập

1 tiết

135

Bài 11:

Bạn sẽ giải quyết việc này như thế nào?

2 tiết

(136-137)

- Làm thế nào để giúp Cô Bé Rắc Rối lựa chọn sách?

2 tiết

136-137

- Làm thế nào để bày tỏ tình cảm với bố mẹ?

- Làm thế nào để thực hiện một sản phẩm cho Góc truyền thông của trường?

35

Ôn tập cuối kì II

Ôn tập cuối kì II

1 tiết

138

Kiểm tra cuối kì II

Kiểm tra cuối kì II

2 tiết

139-140

2. Phân phối chương trình môn Lịch sử 6 sách Chân trời sáng tạo

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LỊCH SỬ LỚP 6
(Năm học 20..... - 20.....)

STTBài học (1)Số tiết (2)Thời điểm (3)Thiết bị dạy học (4)
STTT

1

Bài 1. Lịch sử và cuộc sống

1

1

1

Máy tính, tivi

- Tranh chụp về các sự kiện

- Tranh ảnh về một số hiện vật lịch sử cổ- trung đại

2

Các nhà sử học dựa vào đâu để biết và phục dựng lại lịch sử

1

2

2

Máy tính, tivi

- Tranh ảnh về một số hiện vật lịch sử cổ- trung đại

- phim khai quật di tích hoàng thành thăng long

3

Bài 3. Cách tính thời gian trong lịch sử

1

3

3

Máy tính, tivi

- Tờ lịch treo tường

4

Bài 4, Nguồn gốc loài người

2

4.5

3.5

Máy tính, tivi

- Bản đồ dấu tích khảo cổ trên đất nước Việt Nam và khu vực ĐNA

- Tranh các hiện vật khảo cổ học

- Phim về các hiện vật khảo cổ học tiêu biểu

5

Bài 5. Xã hội nguyên thủy

2

6, 7

6, 7

Máy tính, tivi

- Phim mô phỏng đời sống xã hội nguyên thuỷ

6

Bài 6. Sự chuyển và phân hoá của xã hội nguyên thuỷ

2

8, 9

8, 9

Máy tính, tivi

7

Kiểm tra giữa kỳ I

1

10

10

Đề kiểm tra

8

Bài 7 . Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại

3

11, 12, 13

11, 12, 13

Máy tính, tivi

- Bản đồ Ai cập, Lưỡng Hà cổ đại

9

Bài 8. Ấn Độ cổ đại

3

14, 15, 16

14, 15, 16

Máy tính, tivi

- Bản đồ Ấn độ cỏ đại

10

Ôn tập học kỳ

1

17

17

Máy tính, tivi

11

Kiểm tra học kỳ

1

18

18

Đề kiểm tra

12

Bài 9. Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII

2

19, 20

19

Máy tính, tivi

- Bản đồ Trung Quốc cổ đại

13

Bài 10. Hy Lạp - Rô Ma cổ đại

3

21, 22, 23

20, 21

Máy tính, tivi

- Bản đồ Hy Lạp, La Mã cổ đại

14

Bài 11. Các quốc gia sơ kỳ Đông Nam Á

2

24, 25

21, 22

Máy tính, tivi

- Bản đồ Đông Nam Á cổ đại

15

Bài 12. Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc ĐNA (thế kỷ VII- X)

1

26

22

Máy tính, tivi

- Bản đồ Đông Nam Á khoảng thế kỉ VII

Bản đồ Đông Nam Á thế kỉ X

16

Bài 13. Giao lưu thương mại và văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu công nguyên đến thế kỷ 10

1

27

23

Máy tính, tivi

- Bản đồ thể hiện hoạt động thương mại trên biển đông

- Video về ngôi đền nổi tiếng Barabodur

- Video về văn hoá Ốc eo

17

Bài 14. Nhà nước Văn Lang Âu Lạc

4

28, 29, 30.31

23, 24, 25

Máy tính, tivi

- Bản đồ thể hiện nước Văn Lang Âu Lac

- video về đời sống xã hội và phong tục của ngừoi văn Lang Âu Lạc

18

Bài 15. Chính sách cai trị của phong kiến hướng bắc và sự chuyển biến của Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc

3

32, 33, 34

25, 26

Máy tính, tivi

- Bản đồ Việt Nam dưới thời Bắc thuộc

19

Ôn tập

35

27

Máy tính, tivi

20

Kiểm tra giữa kỳ 2

36

27

Đề kiểm tra

21

Bài 16. Các cuộc đấu tranh giành độc lập trước thế kỉ X

5

37, 38, 39, 40, 41

28, 29, 30

Máy tính, tivi

- Video tóm tắt các cuộc khởi nghĩa

22

Bài 17. Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt

1

42

30

Máy tính, tivi

Video giới thiệu về một số di tích lịch sử Việt nam

23

Bào 18. Bước ngoặt lịch sử ở đầu thế kỉX

2

43, 44

31

Máy tính, tivi

Video tóm tắt về cuộc vận động tự chủ và chiến thắng Bạch Đằng 938

24

Bài 19. Vương quốc Cham pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

2

45, 46

32

Máy tính, tivi

Bản đồ Cham Pa từ thế kỉ I TCN đến thế kỉ XV

- Video

25

Bài 20. Vương quốc Phù Nam

2

47, 48

33

Máy tính, tivi

Bản đồ Phù Nam từ thế kỉ I TCN đến thế kỉ XV

26

Lịch sử địa phương

1

49

34

Máy tính, tivi

27

Ôn tập

1

50

34

Máy tính, tivi

28

Kiểm tra cuối học kỳ 2

1

51

35

Đề kiểm tra

29

Chữ bài kiểm tra, đánh giá cuối năm

1

52

35

2. Phân phối chương trình môn Khoa học tự nhiên 6 sách Chân trời sáng tạo

Tiết thứTên bài hoặc mạch nội dung kiến thứcYêu cầu cần đạt(về KT, KN, TĐ, PC, NL)Hình thức tổ chức dạy học (theo lớp, nhóm, trải nghiệm, ngoại khóa…)Thiết bị dạy học cần sử dụngNội dung bổ sung, cập nhật, tích hợpNội dung loại bỏGhi chú

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

HỌC KÌ I

I. MỞ ĐẦU (7 tiết)

1-3

Giới thiệu về khoa học tự nhiên

– Nêu được khái niệm Khoa học tự nhiên

– Trình bày được vai trò của Khoa học tự nhiên trong cuộc sống.

Học theo lớp, học nhóm

Máy tính, ti vi.....

Phần chung

4- 5

Các lĩnh vực chủ yếu của Khoa học tự nhiên

– Phân biệt được các lĩnh vực Khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng nghiên cứu.

– Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, phân biệt được vật sống và vật không sống.

Học theo lớp, học nhóm

Máy tính, ti vi.....

Phần chung

6-7

Một số dụng cụ đo và quy tắc an toàn trong phòng thực hành

– Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thông thường khi họ

Khoa học tự nhiên (các dụng cụ đo chiều dài, thể tích, ...).

– Biết cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học.

– Nêu được các quy định an toàn khi học trong phòng thực hành.

– Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành.

– Đọc và phân biệt được các hình ảnh quy định an toàn phòng thực hành.

Học theo lớp, học nhóm

Máy tính, ti vi.....

Phần chung

II. CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT (21 tiết + 1 tiết ôn tập)

Chất có ở xung quanh ta

8-11

Các thể (trạng thái) của chất

– Nêu được sự đa dạng của chất (chất có ở xung quanh chúng ta, trong các vật thể tự

nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh...).

– Trình bày được một số đặc điểm cơ bản ba thể (rắn; lỏng; khí) thông qua quan sát.

– Đưa ra được một số ví dụ về một số đặc điểm cơ bản ba thể của chất.

– Nêu được một số tính chất của chất (tính chất vật lí, tính chất hoá học).

– Nêu được khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi; sự ngưng tụ, đông đặc.

– Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển thể (trạng thái) của chất.

– Trình bày được quá trình diễn ra sự chuyển thể (trạng thái): nóng chảy, đông đặc; bay hơi, ngưng tụ; sôi.

Học theo lớp, học nhóm

Máy tính, ti vi......

12-14

Oxygen và không khí

– Nêu được một số tính chất của oxygen (trạng thái, màu sắc, tính tan, ...).

– Nêu được tầm quan trọng của oxygen đối với sự sống, sự cháy và quá trình đốt

nhiên liệu.

– Nêu được thành phần của không khí (oxygen, nitơ, carbon dioxide (cacbon đioxit), khí hiếm, hơi nước).

– Tiến hành được thí nghiệm đơn giản để xác định thành phần phần trăm thể tích của

oxygen trong không khí.

– Trình bày được vai trò của không khí đối với tự nhiên.

– Trình bày được sự ô nhiễm không khí: các chất gây ô nhiễm, nguồn gây ô nhiễm

không khí, biểu hiện của không khí bị ô nhiễm.

– Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí.

Học theo lớp, học nhóm

Máy tính, ti vi.....

15-22

Một số vật liệu, nhiên liệu,

nguyên liệu, lương thực,

thực phẩm thông dụng

– Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu,

lương thực, thực phẩm thông dụng trong cuộc sống và sản xuất như:

+ Một số vật liệu (kim loại, nhựa, gỗ, cao su, gốm, thuỷ tinh, ...);

+ Một số nhiên liệu (than, gas, xăng dầu, ...); sơ lược về an ninh năng lượng;

+ Một số nguyên liệu (quặng, đá vôi, ...);

+ Một số lương thực – thực phẩm.

– Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất (tính cứng, khả năng bị ăn

mòn, bị gỉ, chịu nhiệt, ...) của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực –

thực phẩm thông dụng.

– Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết luận về tính chất

của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm.

– Nêu được cách sử dụng một số nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu an toàn, hiệu quả và

bảo đảm sự phát triển bền vững.

Học theo lớp, học nhóm

Máy tính, ti vi......

23-25

Dung dịch

– Nêu được khái niệm hỗn hợp, chất tinh khiết.

– Thực hiện được thí nghiệm để biết dung môi, dung dịch là gì; phân biệt được dung

môi và dung dịch.

– Phân biệt được hỗn hợp đồng nhất, hỗn hợp không đồng nhất.

– Quan sát một số hiện tượng trong thực tiễn để phân biệt được dung dịch với huyền

phù, nhũ tương.

– Nhận ra được một số khí cũng có thể hoà tan trong nước để tạo thành một dung

dịch; các chất rắn hoà tan và không hoà tan trong nước.

– Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến lượng chất rắn hoà tan trong nước.

Học theo lớp, học nhóm

Máy tính, ti vi.....

26-28

Tách chất ra khỏi hỗn hợp

– Trình bày được một số cách đơn giản để tách chất ra khỏi hỗn hợp và ứng dụng của

các cách tách đó.

– Sử dụng được một số dụng cụ, thiết bị cơ bản để tách chất ra khỏi hỗn hợp bằng

cách lọc, cô cạn, chiết.

– Chỉ ra được mối liên hệ giữa tính chất vật lí của một số chất thông thường với

phương pháp tách chúng ra khỏi hỗn hợp và ứng dụng của các chất trong thực tiễn.

Học theo lớp, học nhóm

Máy tính, ti vi.....

29

Ôn tập cuối chủ đề

Học theo lớp, học nhóm

Máy tính, ti vi.....

III. VẬT SỐNG (53 tiết + 3 tiết ôn tập và KT)

1. Tế bào – đơn vị cơ sở của sự sống

30-34

Khái niệm

– Nêu được khái niệm tế bào, chức năng của tế bào.

Học theo lớp, học nhóm

Máy tính, ti vi.....

35-39

Cấu tạo và chức năng tế bào

– Nêu được hình dạng và kích thước của một số loại tế bào.

– Trình bày được cấu tạo tế bào và chức năng mỗi thành phần (ba thành phần chính: màng tế bào, chất tế bào, nhân tế bào); nhận biết được lục lạp là bào quan thực hiện chức năng quang hợp ở cây xanh

Học theo lớp, học nhóm

Máy tính, ti vi....

40

Ôn tập giữa học kì I

Học theo lớp, học nhóm

Máy tính, ti vi....

Phần chung

41

Ôn tập giữa học kì I

Học theo lớp, học nhóm

Máy tính, ti vi....

Phần chung

42

Kiểm tra giữa học kì I

Phần chung

43-47

Từ tế bào đến cơ thể

– Nhận biết được tế bào là đơn vị cấu trúc của sự sống.

– Phân biệt được tế bào động vật, tế bào thực vật; tế bào nhân thực, tế bào nhân sơ

thông qua quan sát hình ảnh.

– Dựa vào sơ đồ, nhận biết được sự lớn lên và sinh sản của tế bào (từ 1 tế bào → 2 tế

bào → 4 tế bào... → n tế bào).

– Nêu được ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào.

– Thực hành quan sát tế bào lớn bằng mắt thường và tế bào nhỏ dưới kính lúp và kính

hiển vi quang học.

Học theo lớp, học nhóm

Máy tính, ti vi....

2. Đa dạng thế giới sống

48-51

Phân loại thế giới sống

– Nêu được sự cần thiết của việc phân loại thế giới sống.

– Thông qua ví dụ nhận biết được cách xây dựng khoá lưỡng phân và thực hành xây

dựng được khoá lưỡng phân với đối tượng sinh vật.

– Dựa vào sơ đồ, nhận biết được năm giới sinh vật. Lấy được ví dụ minh hoạ cho mỗi giới.

– Dựa vào sơ đồ, phân biệt được các nhóm phân loại từ nhỏ tới lớn theo trật tự: loài,

chi, họ, bộ, lớp, ngành, giới.

– Lấy được ví dụ chứng minh thế giới sống đa dạng về số lượng loài và đa dạng về

môi trường sống.

– Nhận biết được sinh vật có hai cách gọi tên: tên địa phương và tên khoa học.

Học theo lớp, học nhóm

Máy tính, ti vi.....

52-56

Virus và vi khuẩn

– Quan sát hình ảnh và mô tả được hình dạng và cấu tạo đơn giản của virus (gồm vật

chất di truyền và lớp vỏ protein) và vi khuẩn.

– Phân biệt được virus và vi khuẩn (chưa có cấu tạo tế bào và đã có cấu tạo tế bào).

– Dựa vào hình thái, nhận ra được sự đa dạng của vi khuẩn.

– Nêu được một số bệnh do virus và vi khuẩn gây ra. Trình bày được một số cách

phòng và chống bệnh do virus và vi khuẩn gây ra.

– Nêu được một số vai trò và ứng dụng virus và vi khuẩn trong thực tiễn.

– Vận dụng được hiểu biết về virus và vi khuẩn vào giải thích một số hiện tượng

trong thực tiễn (ví dụ: vì sao thức ăn để lâu bị ôi thiu và không nên ăn thức ăn ôi thiu; biết cách làm sữa chua, ...).

– Thực hành quan sát và vẽ được hình vi khuẩn quan sát được dưới kính hiển vi

quang học.

Học theo lớp, học nhóm

Máy tính, ti vi.....

57-61

Đa dạng nguyên sinh vật

– Nhận biết được một số đối tượng nguyên sinh vật thông qua quan sát hình ảnh, mẫu

vật (ví dụ: trùng roi, trùng đế giày, trùng biến hình, tảo silic, tảo lục đơn bào, ...).

– Dựa vào hình thái, nêu được sự đa dạng của nguyên sinh vật.

– Nêu được một số bệnh do nguyên sinh vật gây nên. Trình bày được cách phòng và

chống bệnh do nguyên sinh vật gây ra.

– Thực hành quan sát và vẽ được hình nguyên sinh vật dưới kính lúp hoặc kính hiển vi.

Học theo lớp, học nhóm

Máy tính, ti vi.....

62-66

Đa dạng nấm

– Nhận biết được một số đại diện nấm thông qua quan sát hình ảnh, mẫu vật (nấm

đơn bào, đa bào. Một số đại diện phổ biến: nấm đảm, nấm túi, ...). Dựa vào hình thái,

trình bày được sự đa dạng của nấm.

– Trình bày được vai trò của nấm trong tự nhiên và trong thực tiễn (nấm được trồng

làm thức ăn, dùng làm thuốc, ...).

– Nêu được một số bệnh do nấm gây ra. Trình bày được cách phòng và chống bệnh

do nấm gây ra.

– Vận dụng được hiểu biết về nấm vào giải thích một số hiện tượng trong đời sống

như kĩ thuật trồng nấm, nấm ăn được, nấm độc, ...

– Thông qua thực hành, quan sát và vẽ được hình nấm (quan sát bằng mắt thường

hoặc kính lúp).

Học theo lớp, học nhóm

Máy tính, ti vi....

67-69

Đa dạng thực vật

– Dựa vào sơ đồ, hình ảnh, mẫu vật, phân biệt được các nhóm thực vật: Thực vật

không có mạch (Rêu); Thực vật có mạch, không có hạt (Dương xỉ); Thực vật có

mạch, có hạt (Hạt trần); Thực vật có mạch, có hạt, có hoa (Hạt kín).

– Trình bày được vai trò của thực vật trong đời sống và trong tự nhiên: làm thực

phẩm, đồ dùng, bảo vệ môi trường (trồng và bảo vệ cây xanh trong thành phố, trồng

cây gây rừng, ...).

– Quan sát hình ảnh, mẫu vật thực vật và phân chia được thành các nhóm thực vật

theo các tiêu chí phân loại đã học.

Học theo lớp, học nhóm

Máy tính, ti vi....

70

Ôn tập cuối học kì I

Học theo lớp, học nhóm

Máy tính, ti vi....

Phần chung

71

Ôn tập cuối học kì I

Học theo lớp, học nhóm

Máy tính, ti vi....

Phần chung

72

Kiểm tra cuối học kì I

Phần chung

HỌC KÌ II

73-74

Đa dạng thực vật (tiếp)

– Dựa vào sơ đồ, hình ảnh, mẫu vật, phân biệt được các nhóm thực vật: Thực vật

không có mạch (Rêu); Thực vật có mạch, không có hạt (Dương xỉ); Thực vật có

mạch, có hạt (Hạt trần); Thực vật có mạch, có hạt, có hoa (Hạt kín).

– Trình bày được vai trò của thực vật trong đời sống và trong tự nhiên: làm thực

phẩm, đồ dùng, bảo vệ môi trường (trồng và bảo vệ cây xanh trong thành phố, trồng

cây gây rừng, ...).

– Quan sát hình ảnh, mẫu vật thực vật và phân chia được thành các nhóm thực vật

theo các tiêu chí phân loại đã học.

Học theo lớp, học nhóm

Máy tính, ti vi....

75-79

Đa dạng động vật

– Phân biệt được hai nhóm động vật không xương sống và có xương sống. Lấy được

ví dụ minh hoạ.

– Nhận biết được các nhóm động vật không xương sống dựa vào quan sát hình ảnh

hình thái (hoặc mẫu vật, mô hình) của chúng (Ruột khoang, Giun; Thân mềm, Chân

khớp). Gọi được tên một số con vật điển hình.

– Nhận biết được các nhóm động vật có xương sống dựa vào quan sát hình ảnh hình

thái (hoặc mẫu vật, mô hình) của chúng (Cá, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú). Gọi

được tên một số con vật điển hình.

– Nêu được một số tác hại của động vật trong đời sống.

– Thực hành quan sát (hoặc chụp ảnh) và kể được tên một số động vật quan sát được

ngoài thiên nhiên.

Học theo lớp, học nhóm

Máy tính, ti vi....

80-84

Vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên và trong thực tiễn

– Nêu được vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên và trong thực tiễn (làm thuốc, làm thức ăn, chỗ ở, bảo vệ môi trường,...).

Học theo lớp, học nhóm

Máy tính, ti vi....

85-88

Sự cần thiết bảo vệ đa dạng sinh học

– Giải thích được vì sao cần bảo vệ đa dạng sinh học.

– Thực hiện được một số phương pháp tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên: quan sát

bằng mắt thường, kính lúp, ống nhòm; ghi chép, đo đếm, nhận xét và rút ra kết luận.

– Nhận biết được vai trò của sinh vật trong tự nhiên (Ví dụ, cây bóng mát, điều hòa

khí hậu, làm sạch môi trường, làm thức ăn cho động vật, ...).

– Sử dụng được khoá lưỡng phân để phân loại một số nhóm sinh vật.

– Quan sát và phân biệt được một số nhóm thực vật ngoài thiên nhiên.

– Chụp ảnh và làm được bộ sưu tập ảnh về các nhóm sinh vật (thực vật, động vật có

xương sống, động vật không xương sống).

– Làm và trình bày được báo cáo đơn giản về kết quả tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên.

Học theo lớp, học nhóm

Máy tính, ti vi....

IV. NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI ( 35 tiết + 4 tiết ôn tập và KT)

1. Các phép đo

89-93

Đo chiều dài, khối lượng và thời gian

– Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai một số hiện tượng.

– Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo khối lượng, chiều dài,

thời gian.

– Dùng thước, cân, đồng hồ để chỉ ra một số thao tác sai khi đo và nêu được cách

khắc phục một số thao tác sai đó.

– Đo được chiều dài, khối lượng, thời gian bằng thước, cân, đồng hồ (thực hiện đúng

thao tác, không yêu cầu tìm sai số).

Học theo lớp, học nhóm

Máy tính, ti vi.....

Phân môn Vật lý

94-98

Thang nhiệt độ Celsius, đo nhiệt độ

– Phát biểu được: Nhiệt độ là số đo độ “nóng”, “lạnh” của vật.

– Nêu được cách xác định nhiệt độ trong thang nhiệt độ Celsius.

– Nêu được sự nở vì nhiệt của chất lỏng được dùng làm cơ sở để đo nhiệt độ.

– Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo; ước lượng được khối

lượng, chiều dài, thời gian, nhiệt độ trong một số trường hợp đơn giản.

– Đo được nhiệt độ bằng nhiệt kế (thực hiện đúng thao tác, không yêu cầu tìm sai số).

Học theo lớp, học nhóm

Máy tính, ti vi....

Phân môn Vật lý

99

Ôn tập giữa học kì II

Học theo lớp, học nhóm

Máy tính, ti vi....

Phân môn Vật lý

100

Ôn tập giữa học kì II

Học theo lớp, học nhóm

Máy tính, ti vi.....

Phân môn Vật lý

101

Kiểm tra giữa học kì II

Phân môn Vật lý

2. Lực và chuyển động

102-104

Lực và tác dụng của lực

– Lấy được ví dụ để chứng tỏ lực là sự đẩy hoặc sự kéo.

– Biểu diễn được một lực bằng một mũi tên có điểm đặt tại vật chịu tác dụng lực, có

độ lớn và theo hướng của sự kéo hoặc đẩy.

– Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm: thay đổi tốc độ, thay đổi hướng chuyển

động, biến dạng vật.

Học theo lớp, học nhóm

Máy tính, ti vi.....

Phân môn Vật lý

105-107

Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc

– Đo được lực bằng lực kế lò xo, đơn vị là niu tơn (Newton, kí hiệu N) (không yêu

cầu giải thích nguyên lí đo).

– Nêu được: Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực có sự tiếp xúc

với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực; lấy được ví dụ về lực tiếp xúc.

– Nêu được: Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực không

có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực; lấy được ví dụ về lực

không tiếp xúc.

Học theo lớp, học nhóm

Máy tính, ti vi.....

Phân môn Vật lý

108-110

Ma sát

– Nêu được: Lực ma sát là lực tiếp xúc xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc giữa hai vật; khái

niệm về lực ma sát trượt; khái niệm về lực ma sát nghỉ.

– Sử dụng tranh, ảnh (hình vẽ, học liệu điện tử) để nêu được: Sự tương tác giữa bề

mặt của hai vật tạo ra lực ma sát giữa chúng.

Học theo lớp, học nhóm

Máy tính, ti vi.....

Phân môn Vật lý

111-113

Khối lượng và trọng lượng

– Nêu được tác dụng cản trở và tác dụng thúc đẩy chuyển động của lực ma sát.

– Lấy được ví dụ về một số ảnh hưởng của lực ma sát trong an toàn giao thông

đường bộ.

– Thực hiện được thí nghiệm chứng tỏ vật chịu tác dụng của lực cản khi chuyển độn

trong nước (hoặc không khí).

Học theo lớp, học nhóm

Máy tính, ti vi.....

Phân môn Vật lý

114-116

Biến dạng của lò xo

– Nêu được các khái niệm: khối lượng (số đo lượng chất của một vật), lực hấp dẫn

(lực hút giữa các vật có khối lượng), trọng lượng của vật (độ lớn lực hút của Trái Đất

tác dụng lên vật).

– Thực hiện thí nghiệm chứng minh được độ giãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với

khối lượng của vật treo.

Học theo lớp, học nhóm

Máy tính, ti vi.....

Phân môn Vật lý

3. Năng lượng và cuộc sống

117

Khái niệm về năng lượng

– Từ tranh ảnh (hình vẽ, hoặc học liệu điện tử) hiện tượng trong khoa học hoặc thực

tế, lấy được ví dụ để chứng tỏ năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực

Học theo lớp, học nhóm

Máy tính, ti vi.....

Phân môn Vật lý

118-119

Một số dạng năng lượng

– Phân loại được năng lượng theo tiêu chí.

– Nêu được: Vật liệu giải phóng năng lượng, tạo ra nhiệt và ánh sáng khi bị đốt cháy

gọi là nhiên liệu.

Học theo lớp, học nhóm

Máy tính, ti vi....

Phân môn Vật lý

120-121

Sự chuyển hoá năng lượng

– Nêu được sự truyền năng lượng trong một số trường hợp đơn giản trong thực tiễn.

– Lấy ví dụ chứng tỏ được: Năng lượng có thể chuyển từ dạng này sang dạng khác,

từ vật này sang vật khác

– Nêu được định luật bảo toàn năng lượng và lấy được ví dụ minh hoạ..

Học theo lớp, học nhóm

Máy tính, ti vi.....

Phân môn Vật lý

122-123

Năng lượng hao phí

– Nêu được: Năng lượng hao phí luôn xuất hiện khi năng lượng được chuyển từ dạng

này sang dạng khác, từ vật này sang vật khác.

Học theo lớp, học nhóm

Máy tính, ti vi....

Phân môn Vật lý

124-125

Năng lượng tái tạo

– Lấy được ví dụ về một số loại năng lượng tái tạo thông dụng.

Học theo lớp, học nhóm

Máy tính, ti vi

Phân môn Vật lý

126

Tiết kiệm năng lượng

– Đề xuất được biện pháp để tiết kiệm năng lượng trong các hoạt động hằng ngày.

Học theo lớp, học nhóm

Máy tính, ti vi....

Phân môn Vật lý

127

Ôn tập cuối chủ đề

Học theo lớp, học nhóm

Máy tính, ti vi...

Phân môn Vật lý

V. TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI (10 tiết + 3 tiết ôn tập và KT)

128-130

Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời

– Giải thích được một cách định tính và sơ lược: từ Trái Đất thấy Mặt Trời mọc và

lặn hằng ngày.

– Nêu được Mặt Trời và sao là các thiên thể phát sáng; Mặt Trăng, các hành tinh và

sao chổi phản xạ ánh sáng Mặt Trời.

Học theo lớp, học nhóm

Máy tính, ti vi.....

Phân môn Vật lý

131-133

Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trăng

– Thiết kế mô hình thực tế (hoặc vẽ hình) để giải thích được một số hình dạng nhìn

thấy của Mặt Trăng trong Tuần Trăng.

Học theo lớp, học nhóm

Máy tính, ti vi....

Phân môn Vật lý

134-135

Hệ Mặt Trời

– Mô tả được sơ lược cấu trúc của hệ Mặt Trời, nêu được các hành tinh cách Mặt

Trời các khoảng cách khác nhau và có chu kì quay khác nhau.

Học theo lớp, học nhóm

Máy tính, ti vi...

Phân môn Vật lý

136-137

Ngân Hà

– Sử dụng tranh ảnh (hình vẽ hoặc học liệu điện tử) chỉ ra được hệ Mặt Trời là một

phần nhỏ của Ngân Hà.

Học theo lớp, học nhóm

Máy tính, ti vi...

Phân môn Vật lý

138

Ôn tập cuối học kì II

Học theo lớp, học nhóm

Máy tính, ti vi...

Phần chung

139

Ôn tập cuối học kì II

Học theo lớp, học nhóm

Máy tính, ti vi...

Phần chung

140

Kiểm tra cuối học kì II

Phần chung

3. Phân phối chương trình môn Địa lý lớp 6 sách Chân trời sáng tạo

Kế hoạch dạy học môn Địa lý lớp 6 sách Chân trời sáng tạo

Tuần

Tiết PPCT

Bài

Tên bài học

Nội dung điều chỉnh

Tên chủ đề

Ghi chú

1

1

Bài mở đầu

Tại sao cần học địa lí?

CHƯƠNG 1: BẢN ĐỒ - PHƯƠNG TIỆN THỂ HIỆN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

2

2

Bài 1

Hệ thống kinh, vĩ tuyến và tọa độ địa lí

3

3

Bài 1

Hệ thống kinh, vĩ tuyến và tọa độ địa lí (tiếp theo)

4

4

Bài 2

Kí hiệu và chú giải trên một số bản đồ thông dụng

5

5

Bài 3

Tìm đường đi trên bản đồ

6

6

Bài 3

Tìm đường đi trên bản đồ (tiếp theo)

7

7

Bài 4

Lược đồ trí nhớ

8

8

Kiểm tra giữa kì

CHƯƠNG 2 : TRÁI ĐẤT – HÀNH TINH CỦA HỆ MẶT TRỜI

9

9

Bài 5

Vị trí Trái Đất trong hệ Mặt Trời. Hình dạng, kích thước của Trái Đất



10

10

Bài 6

Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và hệ quả

11

11

Bài 6

Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và hệ quả (tiếp theo)

12

12

Bài 7

Chuyển động quay quanh Mặt Trời của Trái Đất và hệ quả

13

13

Bài 7

Chuyển động quay quanh Mặt Trời của Trái Đất và hệ quả (tiếp theo)

14

14

Bài 8

Thực hành xác định phương hướng ngoài thực tế

CHƯƠNG 3: CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT. VỎ TRÁI ĐẤT

15

15

Bài 9

Cấu tạo của Trái Đất. Động đất và núi lửa

16

16

Bài 9

Cấu tạo của Trái Đất. Động đất và núi lửa (tiếp theo)

17

17

Ôn tập học kì I

18

18

Kiểm tra cuối kì I

Học kì 2

Tuần

Tiết PPCT

Bài

Tên bài học

Nội dung điều chỉnh

Tên chủ đề

Ghi chú

19

19

Bài 10

Quá trình nội sinh và ngoại sinh. Các dạng địa hình chính. Khoáng sản

20

Bài 10

Quá trình nội sinh và ngoại sinh. Các dạng địa hình chính. Khoáng sản (tiếp theo)

20

21

Bài 10

Quá trình nội sinh và ngoại sinh. Các dạng địa hình chính. Khoáng sản (tiếp theo)

22

Bài 11

Thực hành Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản

CHƯƠNG 4: KHÍ HẬU VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

21

23

Bài 12

Lớp vỏ khí. Khối khí. Khí áp và gió trên Trái Đất

24

Bài 12

Lớp vỏ khí. Khối khí. Khí áp và gió trên Trái Đất (tiếp theo)

22

25

Bài 12

Lớp vỏ khí. Khối khí. Khí áp và gió trên Trái Đất (tiếp theo)

26

Bài 13

Thời tiết và khí hậu. Các đới khí hậu trên Trái Đất

23

27

Bài 13

Thời tiết và khí hậu. Các đới khí hậu trên Trái Đất (tiếp theo)

28

Bài 13

Thời tiết và khí hậu. Các đới khí hậu trên Trái Đất (tiếp theo)

24

29

Bài 14

Biến đổi khí hậu và ướng phó với biến đổi khí hậu

30

Bài 14

Biến đổi khí hậu và ướng phó với biến đổi khí hậu (tiếp theo)

25

31

Bài 15

Thực hành phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa



32

Ôn tập kiểm tra giữa kì 2

26

33

Kiểm tra giữa kì 2

CHƯƠNG 5: NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT

26

34

Bài 16

Thủy quyển, vòng tuần hoàn của nước, nước ngầm, băng hà

27

35

Bài 16

Thủy quyển, vòng tuần hoàn của nước, nước ngầm, băng hà (tiếp theo)

36

Bài 16

Thủy quyển, vòng tuần hoàn của nước, nước ngầm, băng hà (tiếp theo)

28

37

Bài 17

Sông và Hồ

38

Bài 17

Sông và Hồ (tiếp theo)

29

39

Bài 18

Biển và đại dương

40

Bài 18

Biển và đại dương (tiếp theo)

30

CHƯƠNG 6: ĐẤT VÀ SINH VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT

41

Bài 19

Lớp đất và các nhân tố hình thành đất. Một số nhóm đất điển hình

42

Bài 19

Lớp đất và các nhân tố hình thành đất. Một số nhóm đất điển hình (tiếp theo)

31

43

Bài 20

Sinh vật và sự phân bố các đới thiên nhiên. Rừng nhiệt đới

44

Bài 20

Sinh vật và sự phân bố các đới thiên nhiên. Rừng nhiệt đới (tiếp theo)

32

45

Bài 21

Thực hành tìm hiểu môi trường tự nhiên qua tài liệu và tham quan địa phương

CHƯƠNG 7: CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN

32

46

Bài 22

Dân số và phân bố dân cư

33

47

Bài 22

Dân số và phân bố dân cư (tiếp theo)

48

Bài 23

Con người và thiên nhiên

34

49

Bài 23

Con người và thiên nhiên (tiếp theo)

50

Bài 24

Thực hành tác động của con người đến thiên nhiên


35

51

Ôn tập học kì II

52

Kiểm tra cuối kì II

4. Phân phối chương trình môn Công nghệ lớp 6 sách Chân trời sáng tạo

Tuần

TÊN BÀI

Số tiết

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

CHƯƠNG 1: NHÀ Ở

8

- Nêu được vai trò và đặc điểm chung của nhà ở; một số kiến trúc nhà ở đặc trưng của Việt Nam.

- Kể tên được một số vật liệu, mô tả các bước chính để xây dựng một ngôi nhà.

- Mô tả, nhận diện được những đặc điểm của ngôi nhà thông minh.

- Thực hiện được một số biện pháp sử dụng năng lượng trong gia đìh tiết kiệm, hiệu quả.

1,2

Bài 1: Nhà ở đối với con người

2

- Nêu được vai trò và đặc điểm chung của nhà ở.

- Nêu được một số kiểu nhà ở đặc trưng của Việt Nam

- Kể được tên một số loại vật liệu xây dựng nhà.

- Mô tả được các bước chính để xây dựng một ngôi nhà.

3,4

Bài 2: Sử dụng năng lượng trong gia đình

2

- Thực hiện được một số biện pháp sử dụng năng lượng trong gia đình tiết kiệm và hiệu quả.

5

Bài 3: Ngôi nhà thông minh

1

- Mô tả được những đặc điểm của ngôi nhà thông minh.

- Nhận diện được những đặc điểm của ngôi nhà thông minh.

6

Dự án 1: Ngôi nhà của em

1

Xây dựng ý tưởng thiết kế và lắp ráp được một mô hình nhà ở từ các vật liệu có sẵn.

7

Ôn tập chương 1

1

Hệ thống hóa được nội dung kiến thức về nhà ở.

8

Kiểm tra giữa học kì 1

1

CHƯƠNG 2: BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM

9

- Nhận biết được một số nhóm thực phẩm chính, dinh dưỡng từng loại, ý nghĩa đối với sức khỏe con người.

- Nêu được vai trò, ý nghĩa của bảo quản và chế biến thực phẩm.

- Trình bày được một số phương pháp bảo quản, chế biến thực phẩm phổ biến.

- Lựa chọn và chế biến được món ăn đơn giản theo phương pháp không sử dụng nhiệt.

- Hình thành thói quan ăn, uống khoa học; chế biến thực phẩm đảm bảo an toàn vệ sinh.

- Tính toán sơ bộ được dinh dưỡng, chi phí tài chính cho một bữa ăn gia đình.

9,10,11

Bài 4: Thực phẩm và dinh dưỡng

3

- Nhận biết được một số nhóm thực phẩm chính, dinh dưỡng từng loại, ý nghĩa đối với sức khỏe con người.

- Hình thành thói quan ăn, uống khoa học.

- Tính toán sơ bộ được dinh dưỡng, chi phí tài chính cho một bữa ăn gia đình.

12,13,

14

Bài 5: Bảo quản và chế biến thực phẩm trong gia đình

3

- Nêu được vai trò, ý nghĩa của bảo quản và chế biến thực phẩm.

- Trình bày được một số phương pháp bảo quản, chế biến thực phẩm phổ biến.

- Lựa chọn và chế biến được món ăn đơn giản theo phương pháp không sử dụng nhiệt.

- Chế biến thực phẩm đảm bảo an toàn vệ sinh.

15

Dự án 2: Món ăn cho bữa cơm gia đình

1

Xây dựng bữa ăn dinh dưỡng hợp lí cho gia đình và chế biến một số món ăn theo phương pháp chế biến không sử dụng nhiệt.

16

Ôn tập cuối học kì 1

1

Hệ thống hóa được nội dung kiến thức về thực phẩm.

17

Kiểm tra cuối học kì 1

1

CHƯƠNG 3: TRANG PHỤC VÀ THỜI TRANG

9

- Nhận biết được vai trò, sự đa dạng của trang phục trong cuộc sống; các loại vải thông dụng được dùng để may trang phục.

- Trình bày được những kiến thức cơ bản về thời trang, nhận ra và bước đầu hình thành xu hướng thời trang của bản thân.

- Lựa chọn được trang phục phù hợp với đặc điểm và sở thích của bản thân, tính chất công việc và điều kiện tài chính của gia đình.

- Sử dụng và bảo quản được một số loại hình trang phục thông dụng.

18

Bài 6: Các loại vải thường dùng trong may mặc

1

Nhận biết được vai trò, sự đa dạng của các loại vải thông dụng được dùng để may trang phục.

HỌC KÌ 2

19,20,

21

Bài 7: Trang phục

3

- Nhận biết được vai trò, sự đa dạng của trang phục trong cuộc sống;

- Lựa chọn được trang phục phù hợp với đặc điểm và sở thích của bản thân, tính chất công việc;

- Sử dụng và bảo quản được một số loại hình trang phục thông dụng.

22,23

Bài 8: Thời trang

2

- Trình bày được những kiến thức cơ bản về thời trang;

- Nhận ra và bước đầu hình thành xu hướng thời trang của bản thân;

- Lựa chọn được trang phục phù hợp với đặc điểm và sở thích của bản thân, tính chất công việc và điều kiện tài chính của gia đình.

24

Dự án 3: Em làm nhà thiết kế thời trang

1

Xây dựng được ý tưởng thiết kế bộ đồng phục cho học sinh trung học cơ sở (gồm đồng phục cho nam và đồng phục cho nữ.

25

Ôn tập chương 3

1

Hệ thống hóa được nội dung kiến thức về trang phục và thời trang.

26

Kiểm tra giữa học kì 2

1

CHƯƠNG 4: ĐỒ DÙNG ĐIỆN TRONG GIA ĐÌNH

9

- Nhận biết và nêu được chức năng các bộ phận chính, vẽ được sơ đồ khối, mô tả được nguyên lí làm việc và công dụng của một số đồ dùng điện trong gia đình (ví dụ: nồi cơm điện, bếp điện, đèn điện, quạt điện, máy điều hòa, …)

- Sử dụng được một số đồ dùng điện trong gia đình đúng cách, tiết kiệm và an toàn.

- Lựa chọn được đồ dùng điện tiết kiệm năng lượng, phù hợp với điều kiện gia đình.

27,28

29,30

Bài 9: Sử dụng đồ dùng điện trong gia đình

4

- Nhận biết và nêu được chức năng các bộ phận chính của một số đồ dùng điện;

- Vẽ được sơ đồ khối, mô tả được nguyên lí làm việc và công dụng của một số đồ dùng điện trong gia đình;

- Sử dụng được một số đồ dùng điện trong gia đình đúng cách, tiết kiệm và an toàn;

- Lựa chọn được đồ dùng điện tiết kiệm năng lượng, phù hợp với điều kiện gia đình.

31,32

Bài 10: An toàn điện

2

Sử dụng điện an toàn

33

Dự án 4: Tiết kiệm trong sử dụng điện

1

- Đề xuất được các đồ dùng điện thế hệ mới có cùng chức năng nhưng tiêu thụ điện ít hơn để thay thế cho đồ dùng điện mà gia đình em đang sử dụng.

34

Ôn tập cuối học kì 2

1

Hệ thống hóa được nội dung kiến thức về đồ dùng điện trong gia đình.

35

Kiểm tra cuối học kì 2

1

5. Phân phối chương trình môn Mỹ thuật lớp 6 sách Chân trời sáng tạo

Tuần

Tên bài học

Số tiết

Mục tiêu bài học

HỌC KÌ I

CHỦ ĐỀ: BIỂU CẢM CỦA SẮC MÀU

1 - 2

Bài 1.

Tranh vẽ theo
giai điệu âm nhạc

2

- Chỉ ra được sự biểu cảm của nét, chấm, màu trong tranh.
- Tạo được bức tranh tưởng tượng từ giai điệu của âm nhạc.
- Cảm nhận được sự tương tác của âm nhạc với hội hoạ.

3 - 4

Bài 2:

Tranh tĩnh vật màu

2

- Nêu được biểu cảm của hoà sắc trong tranh tĩnh vật.

- Vẽ được bức tranh tĩnh vật màu có ba vật mẫu trở lên.

- Phân tích được nét đẹp về bố cục, tỉ lệ, màu sắc trong tranh. Cảm nhận được vẻ đẹp của hoa trái trong đời sống và trong tác phẩm mĩ thuật.

5 - 6

Bài 3:

Tranh in
hoa, lá

2

- Chỉ ra được một số kĩ thuật in từ các vật liệu khác nhau.

- Tạo được bức tranh in hoa lá.

- Nhận biết được biểu cảm và nét đẹp tạo hình của hoa lá trong sản phẩm in.

7 - 8

Bài 4:

Bưu thiếp
chúc mừng

2

- Chỉ ra được cách kết hợp chữ và hình có sẵn tạo sản phẩm bưu thiếp.

- Tạo được bưu thiếp chúc mừng với hình có sẵn.

- Phân tích được vai trò của chữ, hình, màu trong bưu thiếp chúc mừng và sản phẩm mĩ thuật.

CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT TIỀN SỬ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

9 - 10

Bài 1:

Những hình vẽ trong hang động

2

- Nêu được cách mô phỏng hình vẽ theo mẫu.
- Mô phỏng được hình vẽ của người tiền sử theo cảm nhận.
- Cảm nhận được vẻ đẹp và giá trị của mĩ thuật thời tiền sử.

11 - 12

Bài 2:

Thời trang với
hình vẽ thời tiền sử

2

- Quan sát và chỉ ra được cách sử dụng nguyên lí đối xứng, cân bằng của hình, màu trong sản phẩm thời trang.
- Tạo được sản phẩm thời trang có hình vẽ thời tiền sử.
- Nhận biết được nguyên lí cân bằng và tỉ lệ hài hoà của hình, màu trên sản phẩm thời trang. Phát huy giá trị mĩ thuật của thời tiền sử trong cuộc sống.

13 - 14

Bài 3:

Túi giấy
đựng quà tặng

2

- Chỉ ra được cách thiết kế tạo dáng và trang trí một chiếc túi đựng quà đơn giản.
- Thiết kế được chiếc túi đựng quà bằng giấy bìa có trang trí hoạ tiết thời tiền sử.
- Phân tích được vai trò, chức năng của thiết kế mẫu sản phẩm công nghiệp.
- Nhận biết được quy trình thiết kế tạo dáng và trang trí một sản phẩm phục vụ đời sống.

CHỦ ĐỀ: LỄ HỘI QUÊ HƯƠNG

15 - 16

Bài 1: Nhân vật 3D từ dây thép

2

- Chỉ ra được kĩ thuật kết hợp dây thép và giấy để tạo hình nhân vật 3D.
- Tạo được hình dáng của nhân vật 3D bằng dây thép và giấy.
- Bước đầu nhận biết được tỉ lệ, sự cân đối của hình khối trong sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.

17 - 18

Bài 2: Trang phục trong lễ hội

2

- Chỉ ra được cách lựa chọn vật liệu và thiết kế trang phục cho nhân vật 3D.
- Thiết kế được trang phục thể hiện đặc điểm của nhân vật theo ý tưởng.
- Phân tích được sự hài hoà, cân đối của hình khối, màu sắc trên trang phục của nhân vật và nhận biết được nét đặc trưng văn hóa truyền thống trong các lễ hội.

HỌC KÌ II

19 - 20

Bài 3: Hoạt cảnh trong ngày hội

2

- Chỉ ra được cách sắp đặt nhân vật, hình khối tạo nhịp điệu, không gian trong sản phẩm mĩ thuật.
- Tạo được mô hình hoạt cảnh ngày hội.
- Phân tích được hình khối, không gian, nhịp điệu và sự hài hoà trong sản phẩm mĩ thuật.

21 - 22

Bài 4: Hội xuân quê hương

2

- Chỉ ra được cách bố cục hình, màu tạo không gian, nhịp điệu trong tranh.
- Vẽ được bức tranh theo đề tài lễ hội quê hương.
- Phân tích được nhịp điệu của nét, hình, màu và không gian trong sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.
- Nhận biết được cách diễn tả không gian trong tranh dân gian.

CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT CỔ ĐẠI THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

23 - 24

Bài 1:

Ai Cập cổ đại
trong mắt em

- Chỉ ra được nét đặc trưng của nghệ thuật cổ đại và cách vẽ tranh qua ảnh.
- Vẽ được bức tranh có hình ảnh nghệ thuật cổ đại.
- Phân tích được nét độc đáo, giá trị của nghệ thuật cổ đại thế giới và nhận biết được một số hình ảnh tiêu biểu của thời kì này.

25 - 26

Bài 2:

Họa tiết trống đồng

2

- Chỉ ra được cách tạo hình bằng kĩ thuật in.

- Mô phỏng được họa tiết trống đồng bằng in.

- Phân tích được vẻ đẹp của họa tiết trống đồng qua hình in. Có ý thức trân trọng, giữ gìn, phát triển di sản nghệ thuật dân tộc.

27 - 28

Bài 3:

Thảm trang trí với hoạ tiết trống đồng

2

- Chỉ ra được cách vận dụng nguyên lí lặp lại, cân bằng và nhịp điệu trong trang trí thảm hình vuông.
- Trang trí được thảm hình vuông với hoạ tiết trống đồng.
- Phân tích được nhịp điệu và sự cân bằng trong bài vẽ. Có ý thức giữ gìn nét đẹp di sản nghệ thuật của dân tộc.

CHỦ ĐỀ: VẬT LIỆU HỮU ÍCH

29 - 30

Bài 1:

Sản phẩm từ vật liệu đã qua sử dụng

2

- Nêu được một số cách thức tạo hình và trang trí sản phẩm từ vật liệu đã qua sử dụng.
- Tạo hình và trang trí được sản phẩm ứng dụng từ vật liệu đã qua sử dụng.
- Nhận ra được ý nghĩa của việc tận dụng vật liệu đã qua sử dụng trong học tập và trong cuộc sống.
- Khuyến cáo: Chỉ sử dụng các vật liệu thân thiện với môi trường và đảm bảo an toàn, vệ sinh cho học sinh

31 - 32

Bài 2:

Mô hình ngôi nhà 3D

2

- Nêu được cách kết hợp các vật liệu, hình, khối để tạo mô hình ngôi nhà.
- Tạo được mô hình ngôi nhà 3D từ các vật liệu đã qua sử dụng.
- Phân tích được tỉ lệ, sự hài hoà về hình khối, màu sắc, vật liệu của mô hình ngôi nhà. Nhận biết được giá trị của đồ vật đã qua sử dụng; có ý thức bảo vệ môi trường.

33 - 34

Bài 3:

Khu nhà tương lai

2

- Chỉ ra được sự kết hợp hài hoà của các hình khối, đường nét, màu sắc để tạo mô hình khu nhà.
- Tạo được mô hình khu nhà với cảnh vật mong muốn.
- Phân tích được nhịp điệu, sự hài hoà của hình khối, đường nét, màu sắc, không gian trong mô hình khu nhà. Có ý thức giữ gìn vệ sinh và xây dựng môi trường sống xanh, sạch, đẹp.

35

Bài tổng kết:
Các hình thức
mĩ thuật

1

- Chỉ ra được những bài học thuộc các thể loại: hội hoạ, đồ hoạ và điêu khắc.
- Làm được sơ đồ (hoặc bảng thống kê) các bài học thuộc các nhóm: Mĩ thuật tạo hình, Mĩ thuật ứng dụng, Tích hợp lí luận và lịch sử mĩ thuật.
- Tự đánh giá được quá trình và kết quả học tập môn Mĩ thuật của bản thân.

Trên đây là Phân phối chương trình lớp 6 sách Chân trời sáng tạo tất cả các môn mà Hoatieu.vn sưu tầm và đăng tải để các thầy cô tiện theo dõi. Mời các thầy cô và các bạn tham khảo thêm các giáo án và tài liệu khác của bộ sách Kết nối tri thức lớp 6 trong phần Dành cho giáo viên của mục Tài liệu.

Đánh giá bài viết
1 6.829
Bạn có thể tải về tập tin thích hợp cho bạn tại các liên kết dưới đây.
0 Bình luận
Sắp xếp theo