Ma trận đặc tả đề thi Khoa học tự nhiên 8 cả năm

Tải về

Ma trận đặc tả đề kiểm tra Khoa học tự nhiên 8 sách mới

Ma trận đặc tả đề thi Khoa học tự nhiên 8 cả năm được Hoatieu chia sẻ trong bài viết sau đây bao gồm ma trận đề thi giữa kì 1 Khoa học tự nhiên 8, bản đặc tả đề thi giữa kì 1 KHTN 8, ma trận và bản đặc tả đề thi cuối kì 1 Khoa học tự nhiên 8, ma trận đặc tả đề thi học kì 2 môn KHTN 8 sách mới ở dạng file word sẽ là tài liệu tham khảo bổ ích cho các thầy cô trong công tác xây dựng đề kiểm tra đánh giá định kì.

Để xem trọn bộ ma trận đặc tả đề kiểm tra Khoa học tự nhiên 8 sách mới, mời các bạn sử dụng file tải về trong bài.

Ma trận, bản đặc tả kiểm tra cuối kì 1 KHTN 8

Chủ đề

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

1. Mở đầu ( 3 tiết)

C1,2

0,5

B1

(0,5đ)

2

1

1,0

2. Phản ứng hoá học

( 21 tiết)

C3,4,5

6,7,8

B2a,b

1,5đ

C9,10,

11,12,13

B3a

(0,5đ)

B3b

(1,0đ)

1(B5)

1,0 đ

11

3

6,75

3. Một số chất thông dụng

( 7 tiết)

C14,15

C16

BB4a

(0,5đ)

B4b

(1,0đ)

3

1

2,25

Số câu

10

2

6

3

2

1

16

4

20

Điểm số

2,5

1,5

1,5

1,5

2,0

1,0

4,0

6,0

10

Tổng số điểm

4,0 điểm

3,0 điểm

2,0 điểm

1,0 điểm

10 điểm

10 điểm

BẢN ĐẶC TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ MÔN KHTN -LỚP 8


Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/số câu hỏi TN

Câu hỏi

TN

(Số câu)

TL

(Số ý)

TN

(Câu số)

TL

(Ý số)

1. Mở đầu (7 tiết)

Mở đầu

Nhận biết

Nhận biết

– Nhận biết được một số dụng cụ và hoá chất sử dụng trong môn Khoa học tự nhiên 8.

– Nêu được quy tắc sử dụng hoá chất an toàn (chủ yếu những hoá chất trong môn Khoa học tự nhiên 8).

– Nhận biết được các thiết bị điện trong môn Khoa học tự nhiên 8

2

C1,2

Thông hiểu

Trình bày được cách sử dụng điện an toàn.

1

B1

2. Phản ứng hoá học (21 tiết)

- Biến đổi vật lí và biến đổi hoá học.

- Phản ứng hoá học.

Nhận biết

– Nêu được khái niệm phản ứng hoá học, chất đầu và sản phẩm.

– Nêu được sự sắp xếp khác nhau của các nguyên tử trong phân tử chất đầu và sản phẩm

1

C3

– Nêu được khái niệm về phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt.

– Trình bày được các ứng dụng phổ biến của phản ứng toả nhiệt (đốt cháy than, xăng, dầu).

1

C4

- Phát biểu được định luật bảo toàn khối lượng.

1

C5

– Nêu được khái niệm về mol (nguyên tử, phân tử).

– Nêu được khái niệm tỉ khối, viết được công thức tính tỉ khối của chất khí.

– Nêu được khái niệm thể tích mol của chất khí ở áp suất 1 bar và 25 0C

1

1

C6

B2a

- Nêu được khái niệm hiệu suất của phản ứng

1

C7

– Nêu được dung dịch là hỗn hợp lỏng đồng nhất của các chất đã tan trong nhau.

– Nêu được định nghĩa độ tan của một chất trong nước, nồng độ phần trăm, nồng độ mol.

1

C8

– Nêu được khái niệm phương trình hoá học và các bước lập phương trình hoá học.

– Trình bày được ý nghĩa của phương trình hoá học.

1

B2b

Thông hiểu

- Phân biệt được sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá học. Đưa ra được ví dụ về sự biến đổi vật lí và sự biến đổi hoá học.

1

C9

– Tiến hành được một số thí nghiệm về sự biến đổi vật lí và biến đổi hoá học.

– Chỉ ra được một số dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra.

1

C10

– Đưa ra được ví dụ minh hoạ về phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt.

1

C11

- Tiến hành được thí nghiệm để chứng minh: Trong phản ứng hoá học, khối lượng được bảo toàn.

1

C12

- Lập được sơ đồ phản ứng hoá học dạng chữ và phương trình hoá học (dùng công thức hoá học) của một số phản ứng hoá học cụ thể.

1

B3a

– Tính được khối lượng mol (M); Chuyển đổi được giữa số mol (n) và khối lượng (m)

– So sánh được chất khí này nặng hay nhẹ hơn chất khí khác dựa vào công thức tính tỉ khối.

– Sử dụng được công thức để chuyển đổi giữa số mol và thể tích chất khí ở điều kiện chuẩn: áp suất 1 bar ở 25 0C.

- Tính được độ tan, nồng độ phần trăm; nồng độ mol theo công thức.

1

C13

Vận dụng

– Tính được lượng chất trong phương trình hóa học theo số mol, khối lượng hoặc thể tích ở điều kiện 1 bar và 25 0C.

1

B3b

- Tiến hành được thí nghiệm pha một dung dịch theo một nồng độ cho trước.

Tiến hành được thí nghiệm và quan sát thực tiễn:

+ So sánh được tốc độ một số phản ứng hoá học;

+ Nêu được các yếu tố làm thay đổi tốc độ phản ứng.

Vận dụng bậc cao

- Tính được hiệu suất của một phản ứng dựa vào lượng sản phẩm thu được theo lí thuyết và lượng sản phẩm thu được theo thực tế.

1

B5

3. Các thể (trạng thái) của chất. Oxygen (oxi) và không khí (7 tiết)

Nhận biết

Nhận biết:

– Nêu được khái niệm acid (tạo ra ion H+).

– Trình bày được một số ứng dụng của một số acid thông dụng (HCl, H2SO4, CH3COOH).

1

C14

– Nêu được khái niệm base (tạo ra ion OH).

– Nêu được kiềm là các hydroxide tan tốt trong nước.

1

C15

Nêu được thang pH, sử dụng pH để đánh giá độ acid - base của dung dịch.

1

C16

Thông hiểu

– Tiến hành được thí nghiệm của hydrochloric acid (làm đổi màu chất chỉ thị; phản ứng với kim loại), nêu và giải thích được hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm (viết phương trình hoá học) và rút ra nhận xét về tính chất của acid.

– Tra được bảng tính tan để biết một hydroxide cụ thể thuộc loại kiềm hoặc base không tan.

– Tiến hành được thí nghiệm base là làm đổi màu chất chỉ thị, phản ứng với acid tạo muối, nêu và giải thích được hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm (viết phương trình hoá học) và rút ra nhận xét về tính chất của base.

Tiến hành được một số thí nghiệm đo pH (bằng giấy chỉ thị) một số loại thực phẩm (đồ uống, hoa quả,...).

1

B4a

Vận dụng

Liên hệ được pH trong dạ dày, trong máu, trong nước mưa, đất.

1

B4b

............................

Mời bạn đọc tham khảo thêm các bài viết hữu ích khác tại mục Dành cho giáo viên thuộc chuyên mục Tài liệu nhé.

Đánh giá bài viết
1 5.342
Ma trận đặc tả đề thi Khoa học tự nhiên 8 cả năm
Chọn file tải về :
0 Bình luận
Sắp xếp theo
⚛
Xóa Đăng nhập để Gửi
    Chỉ thành viên Hoatieu Pro tải được nội dung này! Hoatieu Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm