(File word) Kế hoạch giáo dục Tin học 12 Cánh Diều

Tải về

Tải phụ lục 1 Tin học 12 Cánh Diều file word

Kế hoạch giáo dục Tin học 12 Cánh Diều được Hoatieu chia sẻ đến quý thầy cô trong bài viết này là mẫu phụ lục 1 môn Tin học 12 Cánh Diều file word cùng với mẫu phân phối chương trình môn Tin học 12 sách Cánh Diều sẽ giúp thầy cô lên kế hoạch dạy học cho năm học mới. Sau đây là nội dung chi tiết kế hoạch dạy học môn Tin học 12 Cánh Diều.

Kế hoạch giáo dục Tin học 12 Cánh Diều tổ chuyên môn

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TIN HỌC

(Năm học 2024 - 2025)

KHỐI LỚP 12:

I. Đặc điểm tình hình

1. Số lớp: ….; Số học sinh: ….; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có): …..

2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: ….; Trình độ đào tạo: ……

Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: …..

3. Thiết bị dạy học:

STT

Thiết bị dạy học

Số lượng

Các bài thí nghiệm/thực hành

Ghi chú

PHÒNG THỰC HÀNH TIN HỌC

1

Máy tính để bàn hoặc máy tính xách tay

28

Sử dụng trong dạy học các bài thực hành

2

Bàn để máy tính, ghế ngồi

28

3

Thiết bị kết nối mạng và đường truyền Internet

1

Sử dụng thực hành bài 3, bài 4, bài 7

4

Hệ thống điện

1

5

Quạt điện

2

PHẦN MỀM

1

Hệ điều hành

01

Dùng cho các toàn bộ máy tính

2

Phần mềm duyệt web

02

Sử dụng thực hành trong chủ đề F

3

Phần mềm thiết kế web

01

Sử dụng thực hành trong chủ đề F

4

Phần mềm mô phỏng

01

Sử dụng thực hành trong chủ đề FCS1

II. Kế hoạch dạy học

1. Phân phối chương trình

TT

Chủ đề/ Chương

Bài học

Tổng số tiết

Số tiết

Yêu cầu cần đạt

1

Chủ đề A. Máy tính và xã hội tri thức

Bài 1: Giới thiệu về trí tuệ nhân tạo

3

1-3

– Giải thích được sơ lược về khái niệm Trí tuệ nhân tạo (AI – Artificial Intelligence).

– Nêu được ví dụ minh hoạ cho một số ứng dụng điển hình của AI như điều khiển tự động, chẩn

đoán bệnh, nhận dạng chữ viết tay, nhận dạng tiếng nói và khuôn mặt, trợ lí ảo,...

– Chỉ ra được một số lĩnh vực của khoa học công nghệ và đời sống đã và đang phát triển mạnh mẽ dựa trên những thành tựu to lớn của AI.

– Nêu được ví dụ để thấy một hệ thống AI có tri thức, có khả năng suy luận và khả năng học,...

– Nêu được một cảnh báo về sự phát triển của AI trong tương lai.

– Kết nối được PC với các thiết bị số thông dụng như điện thoại di động, tivi có khả năng kết nối

Internet, vòng đeo tay thông minh, thiết bị thực tại ảo,...

2

Chủ đề B. Mạng máy tính và Internet

Bài 1: Cơ sở mạng máy tính

2

4-5

– Nêu được chức năng chính của một số thiết bị mạng thông dụng. Ví dụ: Access Point, Switch, Modem. Kết nối được các thiết bị đó với PC.

– Mô tả sơ lược được vai trò và chức năng của giao thức mạng nói chung và giao thức TCP/IP nói riêng.

Bài 2: Các giao thức mạng

2

6-7

– Sử dụng được các chức năng mạng của hệ điều hành để chia sẻ tài nguyên.

Bài 3: Thực hành thiết lập kết nối và sử dụng mạng

3

8-10

- Kết nối được thiết bị di động vào mạng máy tính trong điều kiện phần cứng và phần mềm đã được chuẩn bị đầy đủ.

3

Chủ đề Bcs. Mạng máy tính và internet

phác thảo thiết kế mạng máy tính

Bài 1. Đường truyền hữu tuyến và vô tuyến

2

11-12

- Nhận diện được hình dạng và phân biệt được chức năng của một số loại cáp mạng.

- Nêu được khái niệm và ứng dụng của một số loiaj đường truyền hữu tuyến và vô tuyến thông dụng.

Bài 2. Thiết bị mạng

2

13-14

- Nhận diện hình dạng và phân biệt được chức năng của các thiết bị mạng: Router, Switch, Modem, Server, Access point.

Bài 3. Thiết kế mạng LAN

2

15-16

- Trình bày được thiết kế mạng LAN cho một tổ chức nhỏ.

- Giải thích sơ lược về sơ đồ thiết kế mạng LAN của một tổ chức nhỏ.

Bài 4. Thực hành về nhận diện thiết bị mạng và thiết kế mạng LAN (Bài tập nhóm)

2

19-20

- Nhận diện hình dạng và phân biệt được các thiết bị mạng: Router, Switch, Modem, Server, Access point.

- Thiết kế được sơ đồ kết nối mạng LAN cho một trường phổ thông.

4

Chủ đề D. Đạo đức, pháp luật và văn hoá trong môi trường số

Gìn giữ tính nhân văn trong thế giới ảo

2

21-22

– Phân tích được ưu và nhược điểm về giao tiếp trong thế giới ảo qua các ví dụ cụ thể.

– Phân tích được tính nhân văn trong ứng xử ở một số tình huống tham gia thế giới ảo.

5

Chủ đề F. Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính

Bài 1. Làm quen với ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản

2

23-24

- Nhận biết được một số khái niệm chính của ngôn nguẽ đánh dấu siêu văn bản: phần tử, thẻ mở, thẻ đóng.

– Hiểu và giải thích được cấu trúc của một trang web dưới dạng HTML.

Bài 2. Định dạng văn bản và tạo siêu liên kết

2

25-26

– Trình bày được cách tạo nội dung trang web theo đoạn văn bản và cách tạo tiêu đề đề mục.

- Trình bày được một số thao tác định dạng văn bản: định dạng phông chữ, danh sách, cỡ chữ…

- Mô tả được thao tác tạo siêu liên kết.

Bài 3. Thực hành định dạng văn bản và tạo siêu liên kết

2

27-28

– Sử dụng được các thẻ HTML để trình bày trang web:

+ Định dạng văn bản, phông chữ, tạo liên kết, danh sách.

+ Đưa các tệp dữ liệu đa phương tiện vào trang web (Ví dụ: ảnh, âm thanh, video).

Bài 4. Trình bày nội dung theo dạng danh sách, bảng biểu

2

29-30

- Trình bày được nội dung dạng danh sách trên trang web

- Tạo được bảng biểu trên trang web

– Sử dụng được các thẻ HTML để trình bày trang web:

+ Tạo bảng.

+ Tạo danh sách.

Bài 5. Chèn hình ảnh, âm thanh, video và sử dụng khung

2

31-32

- Trình bày được thao tác chèn hình ảnh, âm thanh, video vào trang web.

- Nhúng được nội dung trang web khác vào trang web

- Sử dụng được các thẻ HTML để trình bày trang web: chèn hình ảnh, âm thanh, video.

Bài 6. Tạo biểu mẫu

2

33-34

- Phát biểu được khái niệm biểu mẫu.

- Mô tả được một số điều khiển hỗ trợ nhập dữ liệu trên trang web.

- Nêu được một số quy định trong thiết kế biểu mẫu.

HỌC KÌ II

Bài 7. Thực hành tạo biểu mẫu

2

37-38

- Sử dụng được các thẻ HTML để thực hiện thiết kế biểu mẫu phù hợp với yêu cầu nhập liệu.

Bài 8: Làm quen với CSS

2

39-40

- Nêu được mục đích sử dụng CSS.

- Mô tả được bộ chọn phần từ và cách áp dụng CSS.

- Trình bày được một số thuộc tính định dạng CSS.

Bài 9: Thực hành định dạng một số thuộc tính CSS

2

41-42

- Hiểu và sử dụng được một số thuộc tính cơ bản của CSS: màu sắc, phông chữ, nền, đường viền, kích cỡ,...

Bài 10: Bộ chọn lớp, bộ chọn định danh

2

43-44

- Sử dụng được các yếu tố của vùng chọn (selector) như class, id, tag,...

Bài 11: Mô hình hộp, bố cục trang web

2

45-46

- Mô tả được mô hình hộp trong trình bày phần tử HTML.

- Trình bày được cách hiển thị phần tử theo khối, theo dòng.

- Nhận diện được các thành phần cơ bản trong bố cục trang web.

Bài 12: Dự án nhỏ: Tạo trang web báo tường

2

47-48

– Sử dụng được CSS làm trang web đẹp, đa dạng và sinh động hơn.

6

FCS1. Giới thiệu học máy và khoa học dữ liệu

Bài 1. Giới thiệu về học máy

2

49-50

– Giải thích được sơ lược về khái niệm Học máy.

– Nêu được vai trò của Học máy trong những công việc như lọc thư rác, chẩn đoán bệnh, phân tích thị trường, nhận dạng tiếng nói và chữ viết, dịch tự động,...

Bài 2. Giới thiệu về Khoa học dữ liệu

2

51-52

– Nêu được sơ lược về mục tiêu và một số thành tựu của Khoa học dữ liệu, nêu được ví dụ minh hoạ.

– Biết được vai trò của máy tính đối với sự phát triển của Khoa học dữ liệu.

Bài 3. Giới thiệu về Khoa học dữ liệu (Tiếp theo)

2

55-56

– Biết được tính ưu việt trong việc sử dụng máy tính và thuật toán hiệu quả để xử lí khối dữ liệu

lớn, nêu được ví dụ minh hoạ.

Bài 4. Thực hành phân tích dữ liệu

2

57-58

– Nêu được trải nghiệm của bản thân trong việc trích rút thông tin và tri thức hữu ích từ dữ liệu đã có.

7

FCS2. Mô phỏng trong giải quyết vấn đề

Bài 1. Mô phỏng được sử dụng trong nhiều lĩnh vực

2

59-60

– Nêu được một vài lĩnh vực trong đời sống có sử dụng kĩ thuật mô phỏng.

– Nêu được một vài vấn đề thực tế mà ở đó có thể cần dùng kĩ thuật mô phỏng để giải quyết.

Bài 2. Thực hành về mô phỏng

2

61-62

– Sử dụng và giải thích được lợi ích của một vài phần mềm mô phỏng.

8

Chủ đề G. Hướng nghiệp với tin học

Bài 1. Giới thiệu nghề Dịch vụ và Quản trị trong ngành Công nghệ thông tin

2

63-64

Trình bày được thông tin hướng nghiệp nhóm nghề Dịch vụ và Quản trị (Sửa chữa và bảo trì máy tính, Quản trị mạng, Bảo mật hệ thống thông tin, Quản trị và bảo trì hệ thống) theo các yếu tố sau:

+ Những nét sơ lược về công việc chính mà người làm nghề phải thực hiện.

+ Yêu cầu thiết yếu về kiến thức và kĩ năng cần có để làm nghề.

+ Ngành học có liên quan ở các bậc học tiếp theo.

+ Nhu cầu nhân lực của xã hội trong hiện tại và tương lai gần về nhóm nghề đó.

– Tự tìm kiếm và khai thác được thông tin hướng nghiệp qua các chương trình đào tạo, thông báo tuyển dụng nhân lực,...) về một vài ngành nghề khác trong lĩnh vực tin học.

– Giao lưu được với bạn bè qua các kênh truyền thông số để tham khảo và trao đổi ý kiến về những thông tin trên.

Bài 2. Một số nghề khác trong ngành Công nghệ thông tin và một số nghề ứng dụng công nghệ thông tin

2

65-66

– Nêu được tên một số ngành nghề và lĩnh vực có sử dụng nhân lực tin học, đồng thời giải thích được vai trò và công việc của chuyên viên tin học trong một số ngành nghề.

Bài 3. Dự án nhỏ: Tìm hiểu thông tin tuyển sinh và hướng nghiệp về lĩnh vực đào tạo “Máy tính và Công nghệ thông tin” ở Việt Nam

2

67-68

– Tìm hiểu được thông tin ngành đào tạo của một số cơ sở đào tạo Công nghệ thông tin.

2. Chuyên đề lựa chọn: Không có

TT

Chủ đề/ Chương

Bài học

Tổng số tiết

Số tiết

Yêu cầu cần đạt

1

Chuyên đề 1. Tìm hiểu một vài kiểu dữ liệu tuyến tính

Bài 1. Kiểu dữ liệu hàng đợi

2

1-2

– Mô tả được khái niệm kiểu dữ liệu Hàng đợi thông qua cơ chế hoạt động của các kiểu dữ liệu này.

– Biểu diễn được Hàng đợi bằng mảng một chiều.

Bài 2. Kiểu dữ liệu ngăn xếp

2

3-4

– Mô tả được khái niệm kiểu dữ liệu Ngăn xếp thông qua cơ chế hoạt động của các kiểu dữ liệu này.

– Biểu diễn được Ngăn xếp bằng mảng một chiều.

Bài 3. Thực hành kiểu dữ liệu hàng đợi và ngăn xếp

2

5-6

– Giải thích và viết được chương trình con thực hiện các phép toán cơ bản: khởi tạo, thêm, bớt phần tử cho Hàng đợi và Ngăn xếp.

– Nêu được một số ứng dụng kiểu dữ liệu Hàng đợi và Ngăn xếp.

Bài 4. Dự án học tập: Xây dựng chương trình sử dụng kiểu dữ liệu hàng đợi và ngăn xếp

3

7-9

– Viết được chương trình con thực hiện các phép toán cơ bản: khởi tạo, thêm, bớt phần tử cho Hàng đợi và Ngăn xếp.

2

Chuyên đề 2. Tìm hiểu cây tìm kiếm nhị phân trong sắp xếp và tìm kiếm

Bài 1. Giới thiệu cây nhị phân

2

11-12

– Nêu được khái niệm Cây, Cây nhị phân và biểu diễn được Cây nhị phân bằng mảng một chiều.

Bài 2. Thực hành duyệt cây nhị phân

2

13-14

– Trình bày và mô phỏng được các phép toán Duyệt trước, Duyệt giữa và Duyệt sau Cây nhị phân được cho bằng biểu diễn trực quan.

Bài 3. Cây tìm kiếm nhị phân

2

15-16

– Trình bày được khái niệm Cây tìm kiếm nhị phân.

– Mô phỏng được thuật toán tạo Cây tìm kiếm nhị phân biểu diễn một tập số nguyên dương và thuật toán xác định một giá trị đã cho có thuộc tập hợp đó hay không.

Bài 4. Thực hành tổng hợp: Ứng dụng cây tìm kiếm nhị phân

3

17-19

– Viết được chương trình duyệt Cây nhị phân.

– Ứng dụng được Cây tìm kiếm nhị phân giải bài toán sắp xếp và tìm kiếm.

3

Chuyên đề 3. Tìm hiểu kĩ thuật duyệt đồ thị và ứng dụng

Bài 1. Đồ thị, phân loại đồ thị

2

21-22

– Trình bày được khái niệm Đồ thị.

Bài 2. Biểu diễn đồ thị trên máy tính

2

23-24

– Biểu diễn được đồ thị bằng ma trận kề và danh sách đỉnh kề.

Bài 3. Thực hành các thao tác cơ bản với đồ thị trên máy tính

2

25-26

– Thực hiện được các thao tác cơ bản với đồ thị được biểu diễn bằng ma trận kề và danh sách kề.

- Đọc hiểu được một số đoạn chương trình sử dụng cách biểu diễn ma trận kề, danh sách kề

Bài 4. Duyệt đồ thị

2

27-28

– Trình bày được ý tưởng của duyệt đồ thị theo chiều rộng và chiều sâu.

Bài 5. Thực hành duyệt đồ thị

2

29-30

– Mô phỏng được thuật toán duyệt theo chiều rộng và theo chiều sâu một đồ thị cụ thể cho bằng biểu diễn trực quan.

– Biết ứng dụng thuật toán duyệt đồ thị theo chiều rộng và duyệt đồ thị theo chiều sâu để giải một số bài toán thực tế.

Bài 6. Dự án học tập: Tìm hiểu các vấn đề ứng dụng đồ thị

3

31-33

– Nêu được vài ứng dụng của kĩ thuật duyệt Đồ thị trong một số bài toán thực tế.

3. Kiểm tra, đánh giá định kỳ

Bài kiểm tra, đánh giá

Thời gian

(1)

Thời điểm

(2)

Yêu cầu cần đạt

(3)

Hình thức

(4)

Giữa Học kỳ 1

45 phút

Tuần thứ 9

Các yêu cầu cần đạt từ tuần 1 - 9

Làm bài trên giấy kết hợp trắc nghiệm và tự luận

Cuối Học kỳ 1

45 phút

Tuần thứ 18

Các yêu cầu cần đạt từ tuần 1 – 18

Làm bài trên giấy kết hợp trắc nghiệm và tự luận

Giữa Học kỳ 2

45 phút

Tuần 27

Các yêu cầu cần đạt từ tuần 18 – 26

Làm bài trên giấy kết hợp trắc nghiệm và tự luận

Cuối Học kỳ 2

45 phút

Tuần 34

Các yêu cầu cần đạt từ tuần 26 – 34

Làm bài trên giấy kết hợp trắc nghiệm và tự luận

III. Các nội dung khác: Không

NHÓM TRƯỞNG BỘ MÔN

(Ký và ghi rõ họ tên)

…….., ngày ....tháng..... năm 2024

GIÁM ĐỐC

(Ký và ghi rõ họ tên)

Mời bạn đọc tham khảo thêm các bài viết hữu ích khác tại mục Dành cho giáo viên thuộc chuyên mục Tài liệu nhé.

Đánh giá bài viết
1 626
(File word) Kế hoạch giáo dục Tin học 12 Cánh Diều
0 Bình luận
Sắp xếp theo
⚛
Xóa Đăng nhập để Gửi
    Chỉ thành viên Hoatieu Pro tải được nội dung này! Hoatieu Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm