Giáo án thao giảng Ngữ văn 7 bài Cốm Vòng (phần Đọc hiểu)

Tải về

Tải giáo án thi giáo viên dạy giỏi Ngữ văn 7 bài Cốm Vòng

Giáo án thao giảng Ngữ văn 7 bài Cốm Vòng là mẫu giáo án điện tử bài cốm Vòng có kèm theo bản word. Giáo án Cốm Vòng dưới đây là gợi ý mẫu để các thầy cô có thêm tài liệu tham khảo xây dựng bài giảng thi giáo viên dạy giỏi cấp quận môn Văn 7. Sau đây là nội dung chi tiết file giáo án thi giáo viên dạy giỏi Ngữ văn 7 bài Cốm Vòng, mời các bạn cùng tham khảo.

Lưu ý: mẫu giáo án dưới đây chỉ mang tính chất tham khảo giúp các thầy cô có thêm tài liệu chuẩn bị cho bài dự thi. Đây không phải bài thi chính thức.

Giáo án thao giảng Văn 7 bài Cốm Vòng

Giáo án thao giảng Văn 7 bài Cốm Vòng

Giáo án thao giảng Văn 7 bài Cốm Vòng

Giáo án thao giảng Văn 7 bài Cốm Vòng

............................

Giáo án bài Cốm Vòng file word

I. MỤC TIÊU

1. Về năng lực

1.1. Năng lực chung

Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp.

1.2. Năng lực đặc thù:

- Nhận biết được chất trữ tình, cái tôi, ngôn ngữ của tùy bút, tản văn.

- Nhận biết được chủ đề của văn bản; tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản.

2. Về phẩm chất: Yêu nước, trân trọng những nét văn hoá truyền thống của dân tộc.

II. KẾ HOẠCH BÀI DẠY

A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU

a. Mục tiêu:

- Kích hoạt tri thức nền (tùy bút, tản văn)

- Xác định nhiệm vụ học tập của tiết học.

b. Nội dung: ôn lại kiến thức về thể loại tuỳ bút

c. Sản phẩm học tập: câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)

GV tổ chức trò chơi cho HS. Trò chơi “Ai nhanh hơn?”

1/ Thể loại của văn bản Cốm Vòng là gì?

a. Du ký b. Hồi ký c. Tiểu thuyết d. Tùy bút

2/ Hoàn thành thông tin sau:

Tùy bút là.....................................................................................................................

3/ Điền từ vào chỗ trống:

Chất trữ tình ở tùy bút và tản văn là yếu tố được tạo từ ....................................... để tạo nên rung động thẩm mĩ cho người đọc. Cái tôi trong tuỳ bút và tản văn là yếu tố thể hiện ...................................... của tác giả qua văn bản

4/ Ngôn ngữ tuỳ bút thường?

a/ Tinh tế, sống động, mang hơi thở đời sống

b/Giàu hình ảnh và chất trữ tình

c/ Cả a và b

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

HS tham gia trò chơi (cá nhân)

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- GV gọi 1 vài học sinh.

- HS tham gia. HS nhận xét. GV nhận xét câu trả lời của HS.

B4: Kết luận, nhận định

- GV chiếu video ngắn giới thiệu về cốm và dẫn vào bài mới.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

II. Suy ngẫm và phản hồi

1. Tình cảm, cảm xúc của tác giả

a. Mục tiêu: - Nhận biết tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. - Hình thành cho học sinh năng lực giao tiếp. - Phát triển kĩ năng giao tiếp, giải quyết vấn đề. b.Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

B1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV sử dụng bảng phụ ghi 2 đoạn văn:

“Vì thế, ăn miếng cốm cho ra miếng cốm... Dịu dàng biết chừng nào! Mà cảm khái nhường bao!”

GV trình chiếu câu hỏi:

? Tìm những từ ngữ thể hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả

==> Đó là tình cảm, cảm xúc như thế nào?

B2: Thực hiện nhiệm vụ

HS thực hiện nhiệm vụ (đôi bạn cùng tiến)

B3: Báo cáo kết quả

- HS báo cáo kết quả

- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn

B4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét câu trả lời của HS.

- Chốt tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản, bình giảng và chuyển dẫn sang mục sau.

1. Tình cảm, cảm xúc của tác giả (ăn miếng cốm) cho ra miếng cốm; thanh lịch, cao quý; tiếc từng hạt rơi, hạt vãi; ăn từng chút một; nhón từng chút một chứ không được phũ phàng; nhai nhỏ nhẹ; ngẫm nghĩ tính chất thơm, tính chất ngọt của cốm phiêu phiêu như khí trời trong sạch; ăn một miếng cốm vào miệng là nuốt hương thơm của cánh đồng quê của cha ông ta vào lòng, dịu dàng biết chừng nào mà cảm khái thường bao

=> Từ đó, ta thấy tình cảm, cảm xúc của tác giả là: tình cảm yêu quý, trân trọng, trìu mến, nâng niu từng hạt cốm

2. Chất trữ tình trong văn bản

a. Mục tiêu:

- Hình thành cho học sinh năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề.

- Học sinh nhận ra chất trữ tình từ những chi tiết thể hiện sự hòa quyện tình cảm, cảm xúc của tác giả với vẻ đẹp của thiên nhiên, tạo vật trong văn bản.

b. Tổ chức thực hiện:

.......................

Mời các bạn sử dụng file tải về để xem đầy đủ nội dung mẫu giáo án PPt bài Cốm Vòng CTST lớp 7.

Mời các bạn tham khảo các bài viết khác trong chuyên mục Dành cho giáo viên của Hoatieu.

Đánh giá bài viết
2 229
0 Bình luận
Sắp xếp theo
⚛
Xóa Đăng nhập để Gửi
    Tài liệu dành riêng cho Tài khoản sử dụng gói Hoatieu Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm
    Hoặc không cần đăng nhập và tải nhanh tài liệu Giáo án thao giảng Ngữ văn 7 bài Cốm Vòng (phần Đọc hiểu)