Đáp án tập huấn sách giáo khoa lớp 10 Cánh diều
Đáp án trắc nghiệm tập huấn SGK lớp 10 Cánh diều - Tất cả các môn là tài liệu câu hỏi và gợi ý đáp án trắc nghiệm thu hoạch sau tập huấn theo chương trình năm học mới 2022 - 2023 mà HoaTieu.vn xin gửi tới quý thầy cô. Đây là tài liệu ôn tập bài kiểm tra thu hoạch sau tập huấn dừa theo nội dung chương trình SGK mới, hy vọng sẽ giúp thầy cô có thêm nhiều tài liệu để tham khảo trong quá trình ôn tập.
Lưu ý: Gợi ý đáp án câu trắc nghiệm tập huấn SGK lớp 10 Cánh diều dưới đây không phải là đáp án chính thức của NXB, Bộ GDĐT, chỉ mang tính chất tham khảo.
Đáp án tất cả các môn vẫn đang được HoaTieu tiếp tục cập nhật, bạn đọc theo dõi để nhận được câu hỏi sớm nhất.
Đáp án tập huấn SGK lớp 10 tất cả các môn
- 1. Đáp án trắc nghiệm tập huấn SGK Ngữ văn 10 Cánh Diều
- 2. Đáp án trắc nghiệm tập huấn SGK Toán 10 Cánh diều
- 3. Đáp án trắc nghiệm tập huấn SGK Vật lý 10 Cánh diều
- 4. Đáp án trắc nghiệm tập huấn SGK Hóa học 10 Cánh Diều
- 5. Đáp án trắc nghiệm tập huấn SGK Sinh học 10 Cánh Diều
- 6. Đáp án trắc nghiệm tập huấn SGK Lịch sử 10 Cánh Diều
- 7. Đáp án trắc nghiệm tập huấn SGK Tin học 10 Cánh diều
- 8. Đáp án trắc nghiệm tập huấn SGK Tiếng Anh 10 Cánh diều
- 9. Đáp án trắc nghiệm tập huấn SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Cánh Diều
- 10. Đáp án trắc nghiệm tập huấn SGK Địa lí 10 Cánh diều
- 11. Đáp án trắc nghiệm tập huấn SGK Giáo dục thể chất 10 Cánh Diều
- 12. Đáp án trắc nghiệm tập huấn SGK Hoạt động trải nghiệm 10 Cánh Diều
- 13. Đáp án trắc nghiệm tập huấn SGK Âm nhạc 10 Cánh Diều
- 14. Đáp án trắc nghiệm tập huấn SGK Công nghệ 10 Cánh Diều
- 15. Đáp án trắc nghiệm tập huấn SGK Giáo dục quốc phòng 10 Cánh Diều
1. Đáp án trắc nghiệm tập huấn SGK Ngữ văn 10 Cánh Diều
Câu 1. Phương án nào KHÔNG phải là quy định của Chương trình Ngữ văn 2018 đối với lớp 10?
A. Vận dụng được những hiểu biết về tác giả Nguyễn Du để đọc hiểu một số tác phẩm của tác giả này
B. Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của sử thi, truyện thần thoại như: không gian, thời gian, cốt truyện, nhân vật,...
C. Viết được bản nội quy, hướng dẫn nơi công cộng. Viết được báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề
D. Biết thuyết trình về một vấn đề xã hội có sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ với các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ.
Câu 2. Theo Chương trình Ngữ văn 2018, thể loại văn học nào KHÔNG được học đọc hiểu ở lớp 10?
A. Thần thoại
B. Truyện cổ tích
C. Chèo, tuồng
D. Thơ
Câu 3. Cấu trúc của SGK Ngữ văn 10 CD là gì?
A. Bài mở đầu – Phần phụ lục – 8 bài học chính – Ôn tập và kiểm tra, đánh giá
B. Bài mở đầu – 8 bài học chính – Phần phụ lục – Ôn tập và kiểm tra, đánh giá
C. Bài mở đầu – 8 bài học chính – Ôn tập và kiểm tra, đánh giá – Phần phụ lục
D. Bài mở đầu – Ôn tập và kiểm tra, đánh giá – 8 bài học chính – Phần phụ lục
Câu 4. Cấu trúc của mỗi bài học trong SGK Ngữ văn 10 CD thế nào?
A. Yêu cầu cần đạt – Kiến thức Ngữ văn – Đọc hiểu – Thực hành đọc hiểu – Viết – Nói và nghe – Thực hành Tiếng Việt – Tự đánh giá – Hướng dẫn tự học
B. Yêu cầu cần đạt – Kiến thức Ngữ văn – Đọc hiểu – Thực hành đọc hiểu – Thực hành Tiếng Việt – Viết – Nói và nghe – Tự đánh giá – Hướng dẫn tự học
C. Yêu cầu cần đạt – Kiến thức Ngữ văn – Đọc hiểu– Thực hành Tiếng Việt – Viết – Nói và nghe – Hướng dẫn tự học – Tự đánh giá – Thực hành đọc hiểu
D. Yêu cầu cần đạt – Đọc hiểu – Thực hành đọc hiểu – Thực hành Tiếng Việt – Viết – Nói và nghe – Hướng dẫn tự học – Kiến thức Ngữ văn – Tự đánh giá
Câu 5. Ý nào KHÔNG phải là quan điểm biên soạn SGK Ngữ văn 10 CD?
A. Bám sát và thể hiện một cách khoa học, sinh động các yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn 2018
B. Bảo đảm tỷ lệ hài hòa giữa các loại văn bản: văn bản văn học (3 bài), văn bản nghị luận (3 bài) và văn bản thông tin (3 bài)
C. Lấy thể loại và kiểu văn bản làm trục chính kết hợp với đề tài, chủ đề để dạy học và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh
D. Không tập trung nhồi nhét, trang bị kiến thức lí thuyết hàn lâm mà chủ yếu yêu cầu vận dụng, thực hành
Câu 6. Các bài học trong SGK 10 CD (tập 1) lần lượt là gì?
A. Thơ Đường luật – Thần thoại và Sử thi – Kịch bản chèo và tuồng – Văn bản thông tin
B. Văn bản thông tin – Kịch bản chèo và tuồng – Thơ Đường luật – Thần thoại và Sử thi
C. Kịch bản chèo và tuồng – Thần thoại và Sử thi – Thơ Đường luật – Văn bản thông tin
D. Thần thoại và Sử thi – Thơ Đường luật – Kịch bản chèo và tuồng – Văn bản thông tin
Câu 7. Các bài học trong SGK 10 CD (tập 2) lần lượt là gì?
A. Thơ tự do – Văn bản nghị luận – Thơ văn Nguyễn Trãi – Tiểu thuyết và truyện ngắn
B. Tiểu thuyết và truyện ngắn – Thơ tự do – Văn bản nghị luận – Thơ văn Nguyễn Trãi
C. Thơ văn Nguyễn Trãi – Tiểu thuyết và truyện ngắn – Thơ tự do – Văn bản nghị luận
D. Văn bản nghị luận – Thơ văn Nguyễn Trãi – Tiểu thuyết và truyện ngắn – Thơ tự do
Câu 8. SGK Ngữ văn 10 CD kế thừa điểm nổi bật nào ở SGK Ngữ văn 10 hiện hành?
A. Hệ thống ngữ liệu và các chiến thuật, kĩ thuật trong khi đọc
B. Hệ thống ngữ liệu và phân bổ thời lượng cho từng bài học
C. Hệ thống ngữ liệu và sổ tay hướng dẫn học sinh đọc, viết, nói, nghe
D. Hệ thống ngữ liệu và dạy đọc hiểu văn học theo đặc trưng thể loại
Câu 9. Dạy đọc hiểu văn bản theo sách Ngữ văn 10 CD cần đáp ứng yêu cầu chủ đạo nào?
A. Bám sát chủ đề và đề tài của mỗi văn bản
B. Bám sát đặc trưng thể loại hoặc kiểu văn bản
C. Bám sát phương thức biểu đạt của văn bản
D. Bám sát phong cách nghệ thuật của tác giả
Câu 10. Trong khi đọc văn bản, HS cần lưu ý điểm gì?
A. Tìm hiểu thông tin về tác giả trong phần chuẩn bị
B. Đọc các câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu ở cuối văn bản
C. Thực hiện theo các chỉ dẫn đọc ở bên phải văn bản
D. Xem lại các kiến thức trong mục Kiến thức Ngữ văn
Câu 11. Trong SGK Ngữ văn 10 CD, các câu hỏi đọc hiểu sau văn bản được sắp xếp như thế nào?
A. Câu hỏi Phân tích, nhận xét; Câu hỏi Hiểu; Câu hỏi Mở rộng, nâng cao.
B. Câu hỏi Hiểu; Câu hỏi Phân tích, nhận xét; Câu hỏi Mở rộng, nâng cao;
C. Câu hỏi Mở rộng, nâng cao; Câu hỏi Hiểu; Câu hỏi Phân tích, nhận xét.
D. Câu hỏi Phân tích, nhận xét; Câu hỏi Mở rộng, nâng cao; Câu hỏi Hiểu.
Câu 12. Nhận định nào KHÔNG đúng về dạy thực hành tiếng Việt theo sách Ngữ văn 10 CD?
A. Không đi sâu vào lí thuyết, tập trung hướng dẫn HS thực hành theo các bài tập
B. Dạy học sinh học thuộc nội dung lí thuyết tiếng Việt ở phần Kiến thức ngữ văn
C. Tích hợp việc dạy thực hành tiếng Việt với dạy học đọc hiểu, viết, nói và nghe
D. Linh hoạt trong việc hướng dẫn HS tìm hiểu lí thuyết ở phần Kiến thức ngữ văn
Câu 13. Trật tự các bước của quy trình viết mà giáo viên cần hướng dẫn HS trong hoạt động thực hành viết là gì?
A. Chuẩn bị - Lập dàn ý và tìm ý – Viết – Kiểm tra, chỉnh sửa.
B. Tìm ý và lập dàn ý – Chuẩn bị viết – Viết – Kiểm tra, chỉnh sửa
C. Chuẩn bị - Tìm ý và lập dàn ý – Viết – Kiểm tra, chỉnh sửa
D. Chuẩn bị - Viết - Kiểm tra, chỉnh sửa – Rút lại ý và dàn ý của bài viết
Câu 14. Phương án nào nêu đúng và đầy đủ nhất những điểm mới về yêu cầu học Nói và Nghe ở lớp 10 ?
(1) Biết thuyết trình về một vấn đề xã hội, có sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ với các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ.
(2) Nghe và ghi chép được các nội dung mà người nói trình bày.
(3) Trình bày được báo cáo về một kết quả nghiên cứu hay hoạt động trải nghiệm.
(4) Biết nhận xét về phong cách của người thuyết trình và phương tiện trình bày.
(5) Biết giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm văn học.
A. 1-2-3
B. 1-3-5
C. 2-3-4 D. 2-3-5
Câu 15. Đánh giá học sinh lớp 10 trong môn Ngữ văn được tiến hành như thế nào?
A. Chỉ cần dựa trên phần tự đánh giá trong mỗi bài học và phần ôn tập, kiểm tra cuối mỗi học kì trong SGK Ngữ văn 10
B. Chỉ cần kiểm tra, đánh giá học sinh theo các yêu cầu thực hành Viết và thực hành Nói, Nghe trong SGK Ngữ văn 10
C. Linh hoạt trong việc tổ chức các hoạt động đánh giá học sinh theo yêu cầu của chương trình Ngữ văn 2018 và văn bản hướng dẫn của Bộ hoặc Sở GD&ĐT
D. Linh hoạt và sáng tạo trong việc tổ chức các hoạt động đánh giá học sinh theo yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn hiện hành (2006).
2. Đáp án trắc nghiệm tập huấn SGK Toán 10 Cánh diều
1.C | 2.A | 3.B | 4.B |
5.A | 6.D | 7.A | 8.D |
9.D | 10.C | 11.A | 12.D |
13.B | 14.C | 15.D |
Câu 1. Một trong những nguyên tắc vàng được thể hiện trong Sách giáo khoa Toán 10 bộ sách Cánh Diều là gì?
A. Chú trọng bồi dưỡng học sinh giỏi.
B. Chú trọng luyện thi.
C. Tiến trình dạy học phải bắt đầu từ HS, hiểu HS, tổ chức dạy học theo đúng tiến trình nhận thức của HS.
D. Dạy học phân hóa.
Câu 2. Mỗi bài học trong Sách giáo khoa Toán 10 bộ sách Cánh Diều thường bắt đầu từ hoạt động nào sau đây?
A. Trải nghiệm, khởi động
B. Phân tích, khám phá, rút ra bài học
C. Thực hành, luyện tập
D. Củng cố, vận dụng
Câu 3. Phần lớn các bài học trong Sách giáo khoa Toán 10 bộ sách Cánh Diều được mở đầu bằng:
A. Một mệnh đề toán học.
B. Một tình huống thực tế có bối cảnh thực.
C. Một mệnh đề.
D. Một mệnh đề chứa biến.
Câu 4. Điều 4.Thông tư 22: Đánh giá căn cứ vào:
A. Sách giáo khoa.
B. Yêu cầu cần đạt được quy định trong Chương trình giáo dục phổ thông.
C. Sách bài tập.
D. Sách giáo khoa và Sách bài tập.
Câu 5. Thời lượng thực hiện chương trình môn Toán lớp 10 (không bao gồm chuyên đề tự chọn) trong Chương trình phổ thông 2018 là bao nhiêu tiết trong một năm học?
A. 105 tiết.
B. 140 tiết.
C. 175 tiết.
D. 210 tiết.
Câu 6. Nội dung nào sau đây đã giảm tải và không còn trong chương trình môn Toán 2018, lớp 10?
A. Phép cộng vectơ.
B. Định lí côsin.
C. Định lí sin.
D. Công thức tính trung tuyến trong tam giác
Câu 7. Nội dung nào sau đây đã giảm tải và không còn trong chương trình môn Toán 2018, lớp 10?
A. Những hàm số lượng giác cơ bản.
B. Hàm số bậc hai.
C. Bất phương trình bậc hai.
D. Phương trình quy về bậc hai.
Câu 8. Sách giáo khoa Toán 10 bộ sách Cánh Diều đã giới thiệu phần mềm toán học nào trong những phần mềm sau đây?
A. Phần mềm MathType.
B. Phần mềm Latex.
C. Phần mềm Geometer's Sketchpad.
D. Phần mềm GeoGebra.
Câu 9. Sách giáo khoa Toán 10 bộ sách Cánh Diều có cách tiếp cận mới (so với sách giáo khoa Toán 10 năm 2020) đối với khái niệm nào trong những khái niệm sau đây?
A. Vectơ bằng nhau.
B. Tích vô hướng của hai vectơ.
C. Vectơ-không.
D. Toạ độ của một điểm.
Câu 10. Khái niệm nào trong những khái niệm sau đây mới được đưa vào Chương trình môn Toán Lớp 10 (Chương trình giáo dục phổ thông 2018)?
A. Phương trình.
B. Bất phương trình.
C. Xác suất của biến cố ngẫu nhiên.
D. Bất đẳng thức.
Câu 11. Các chương trong Sách giáo khoa Toán 10, Tập 1 bộ sách Cánh Diều là:
A. Chương I. Mệnh đề toán học. Tập hợp.
Chương II. Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
Chương III. Hàm số và đồ thị.
Chương IV. Hệ thức lượng trong tam giác. Vectơ.
B. Chương I. Hệ phương trình bậc nhất ba ẩn.
Chương II. Phương pháp quy nạp toán học. Nhị thức Newton.
Chương III. Ba đường conic và ứng dụng.
C. Chương I. Mệnh đề toán học. Tập hợp.
Chương II. Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
Chương III. Hàm số và đồ thị.
Chương IV. Hệ thức lượng trong tam giác.
Chương V. Vectơ.
D. Chương V. Đại số tổ hợp.
Chương VI. Một số yếu tố thống kê và xác suất.
Chương VII. Phương pháp toạ độ trong mặt phẳng.
Câu 12. Các chương trong Sách giáo khoa Toán 10, Tập 2 bộ sách Cánh Diều là:
A. Chương I. Mệnh đề toán học. Tập hợp.
Chương II. Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
Chương III. Hàm số và đồ thị.
Chương IV. Hệ thức lượng trong tam giác. Vectơ.
B. Chương I. Hệ phương trình bậc nhất ba ẩn.
Chương II. Phương pháp quy nạp toán học. Nhị thức Newton.
Chương III. Ba đường conic và ứng dụng.
C. Chương I. Mệnh đề toán học. Tập hợp.
Chương II. Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
Chương III. Hàm số và đồ thị
Chương IV. Hệ thức lượng trong tam giác.
Chương V. Vectơ.
D. Chương V. Đại số tổ hợp.
Chương VI. Một số yếu tố thống kê và xác suất.
Chương VII. Phương pháp toạ độ trong mặt phẳng.
Câu 13. Các chuyên đề trong Chuyên đề học tập Toán 10 bộ sách Cánh Diều là:
A. Chuyên đề I. Mệnh đề toán học.Tập hợp.
Chuyên đề II. Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
Chuyên đề III. Hàm số và đồ thị.
Chuyên đề IV. Hệ thức lượng trong tam giác. Vectơ.
B. Chuyên đề I. Hệ phương trình bậc nhất ba ẩn.
Chuyên đề II. Phương pháp quy nạp toán học. Nhị thức Newton.
Chuyên đề III. Ba đường conic và ứng dụng.
C.Chuyên đề I. Mệnh đề toán học. Tập hợp.
Chuyên đề II. Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
Chuyên đề III. Hàm số và đồ thị.
Chuyên đề IV. Hệ thức lượng trong tam giác.
Chuyên đề V. Vectơ.
D.Chuyên đề V. Đại số tổ hợp
Chuyên đề VI. Một số yếu tố thống kê và xác suất.
Chuyên đề VII. Phương pháp toạ độ trong mặt phẳng.
Câu 14. Nội dung ‘Góc nhìn của người lái xe tải’ được giới thiệu ở chủ đề nào trong sách giáo khoa Toán 10 bộ sách Cánh Diều?
A. Hệ thức lượng trong tam giác.
B. Vectơ.
C. Chủ đề 1.Đo góc (Hoạt động thực hành và trải nghiệm).
D. Phương pháp toạ độ trong mặt phẳng.
Câu 15. Phát biểu nào sau đây là một yêu cầu cần đạt trong chương trình phổ thông môn Toán 2018 lớp 10?
A. Thiết lập và phát biểu được các mệnh đề.
B. Thiết lập và phát biểu được các mệnh đề chứa biến.
C. Xác định được tính đúng/sai của một mệnh đề.
D. Thiết lập và phát biểu được các mệnh đề toán học.
3. Đáp án trắc nghiệm tập huấn SGK Vật lý 10 Cánh diều
Câu 1: Theo quy định của GDPT 2018, môn Vật lí 10 góp phần hình thành và phát triển ở HS:
Đáp án đúng: B. 3 năng lực chung và 7 năng lực đặc thù
Câu 2: Theo quy định của GDPT 2018, môn Vật lí 10 góp phần hình thành và phát triển ở HS:
Đáp án đúng: D. 5 phẩm chất chủ yếu và 3 năng lực chung
Câu 3: SGK Vật lí 10 bộ Cánh diều gồm:
Đáp án đúng: C. 5 chủ đề, 16 bài học
Câu 4: Chuyên đề SGK Vật lí 10 bộ Cánh diều gồm:
Đáp án đúng: C. 7 chuyên đề, 18 bài học
Câu 5: Số bài học Dự án trong SGK Vật lí 10 bộ Cánh diều và Chuyên đề học tập Vật lí 10 bộ sách Cánh diều gồm
Đáp án đúng: D. 4
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là SAI?
Đáp án đúng: C. Các yêu cầu cần đạt ở đầu mỗi bài học là mục đích của bài học
Câu 7: Các hoạt động trong bài học SGK Vật lí 10 bộ Cánh diều gồm:
Đáp án đúng: A. 4 hoạt động
Câu 8: Chủ đề “Lực và chuyển động” có vai trò gì trong mạch nội dung môn Vật lí 10?
Đáp án đúng: B. Chủ đề giải thích và nghiên cứu hiện tượng
Câu 9: Giải thích được lực nâng tác dụng lên 1 vật ở trong nước (hoặc trong không khí) là yêu cầu cần đạt của bài học nào trong chủ đề 2?
Đáp án đúng: A. Một số lực thường gặp
Câu 10: Trong chủ đề “Lực và chuyển động”, nội dung đã được thay đổi cách tiếp cận, đề cao tính thực tiễn và tránh khuynh hướng thiên về toán học là
Đáp án đúng: D. Cả 3 nội dung trên
Câu 11: Các nội dung về lịch sử hình thành và phát triển của Vật lí học đóng góp cho mục tiêu về định hướng nghề nghiệp của Chuyên đề 1 là vì
Đáp án đúng: D. HS thấy được các thành tựu của vật lí được ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực của đời sống, bao gồm ngành nghề HS yêu thích
Câu 12: Chủ đề “Năng lượng” có vai trò gì trong mạch nội dung của môn Vật lí 10?
Đáp án đúng: B. Chủ đề giải thích và nghiên cứu hiện tượng
Câu 13: Chủ đề mở đầu bằng tình huống máy hơi nước – nền tảng của cuộc CM công nghiệp lần thứ nhất. Mục đích dạy học của việc đưa ra tình huống này là gì?
Đáp án đúng: D. Cả 3 ý trên
Câu 14: Sách Vật lí 10 không đưa biểu thức tính công tổng quát… Tiếp cận này có ưu điểm gì?
Đáp án đúng: D. Cả 3 ý trên
Câu 15: Phương pháp dạy học nào là phù hợp nhất để tổ chức hoạt động học tập Chuyên đề 3: Vật lí về Giáo dục về bảo vệ môi trường?
Đáp án đúng: A. Phương pháp dạy học dựa trên dự án
4. Đáp án trắc nghiệm tập huấn SGK Hóa học 10 Cánh Diều
Mỗi câu hỏi có 4 đáp án lựa chọn, thầy cô tích vào đáp án mà mình cho là đúng nhất.
Câu 1. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi thực hiện Chương trình GDPT môn Hoá học 2018 (lớp 10)?
A. GV có thể chủ động lựa chọn nội dung kiến thức trong dạy học nhưng phải bảo đảm phù hợp với yêu cầu cần đạt được quy định trong chương trình.
B. GV không chỉ tập trung vào yêu cầu học sinh hiểu được, biết được nội dung kiến thức mà còn phải giúp học sinh thể hiện được các biểu hiện của năng lực hoá học thông qua “trình bày được”, “nêu được”, “phân tích được”, “thực hiện được”,… đối với nội dung kiến thức đó.
C. Ba chuyên đề học tập của môn Hoá học 10 đều chỉ nhằm mục đích nâng cao kiến thức cho học sinh.
D. Việc dạy học, kiểm tra đánh giá phải căn cứ vào yêu cầu cần đạt được quy định trong chương trình.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sách giáo khoa trong thực hiện Chương trình GDPT 2018
A. Việc tổ chức triển khai đúng, đủ các nội dung kiến thức trong sách giáo khoa là căn cứ để đánh giá giáo viên hoàn thành mục tiêu dạy học.
B. Đối với học sinh, sách giáo khoa là tài liệu tham khảo quan trọng. Đối với GV, sách giáo khoa là gợi ý để có thể tổ chức các hoạt động học phù hợp với yêu cầu cần đạt và bối cảnh dạy học.
C. Nếu nhà trường đã chọn bộ sách giáo khoa môn Hoá học của một nhà xuất bản X cho học sinh lớp 10, thì ở lớp 11, nhà trường phải tiếp tục chọn sách giáo khoa môn Hoá học cũng của nhà xuất bản X.
D. Mỗi bài học trong sách giáo khoa đều phải hướng đến tổ chức một hoạt động vận dụng.
Câu 3. Phát biểu nào sau đây là không đúng trong triển khai dạy học một bài học hoá học cụ thể trong sách giáo khoa?
A. Cần tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động học.
B. Tiến trình dạy học của một bài học cần bảo đảm phải có hoạt động vận dụng.
C. Tiến trình dạy học của một bài học không phải luôn hình thành và phát triển cho học sinh cả ba thành phần của năng lực hoá học.
D. Mục tiêu của mỗi hoạt động học cụ thể chính là các yêu cầu cần đạt liên quan đến nội dung dạy học được quy định trong Chương trình GDPT 2018.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi dạy học chủ đề Các nguyên tố nhóm VIIA?
A. Cần giúp học sinh trình bày được các phương pháp điều chế khí chlorine.
B. Chủ đề này làm nổi bật sự biến đổi những tính chất của dãy đơn chất halogen và các HX là có xu hướng.
C. Chủ đề này là cơ hội để học sinh củng cố, khắc sâu những nội dung cốt lõi của các chủ đề thuộc phần cơ sở hoá học chung, đã được học trước đó.
D. Nên khai thác học liệu số để trực quan hoá khi dạy nội dung tương tác van der Waals.
Câu 5. Phát biểu nào sau đây là đúng khi dạy học nội dung hydrogen halide và hydrohalic acid
A. Không có yêu cầu cần đạt về viết các phương trình hoá học của phản ứng thể hiện tính acid của các dung dịch HX.
B. Tương tác van der Waals giữa các phân tử HX được quyết định chủ yếu bởi độ âm điện của các nguyên tử X.
C. Do năng lượng liên kết HX giảm dần từ HF đến HI nên tính acid của các dung dịch hydrohalic acid tăng dần từ HF đến HI.
D. học sinh phải trình bày được phương pháp điều chế các dung dịch hydrohalic acid.
Câu 6. Số oxi hóa là gì?
A. Số oxi hóa của một nguyên tử một nguyên tố trong hợp chất là số electron hóa trị của nó với giả định đây là hợp chất ion
B. Số oxi hóa của một nguyên tử một nguyên tố trong hợp chất là điện tích của nguyên tử nguyên tố đó với giả định đây là hợp chất ion
C. Số oxi hóa của một nguyên tử một nguyên tố trong hợp chất là hóa trị của nguyên tử đó trong hợp chất này với giả định đây là hợp chất ion.
D. Số oxi hóa của một nguyên tử một nguyên tố trong hợp chất là điện tích trong hợp chất này với giả định đây là hợp chất ion.
Câu 7. Thực nghiệm cho biết:
H2(g) + I2(g) → HI(g) (*) kJ mol−1
ΔrH0298 = 26,5 kJ mol-1
Kết luận nào sau đây là đúng nhất?
A. Phản ứng (*) vẫn xảy ra được vì ΔrH0298 > 0
B. Phản ứng (*) vẫn xảy ra được vì dấu của ΔrH0298 không có vai trò.
C. Phản ứng (*) vẫn xảy ra được vì các chất đều ở thể khí (g).
D. Phản ứng (*) vẫn xảy ra được khi được cung cấp năng lượng thích hợp.
Câu 8. Cho bốn chất đều ở điều kiện chuẩn: O2 (g), HCl (g), O3 (g), CH4(g).
Chất nào trong bốn chất trên có enthalpy tạo thành chuẩn bằng 0?
A. Hai chất: O2 (g) và O3 (g).
B. Chỉ 1 chất: O3 (g).
C. Chỉ 1 chất: O2 (g).
D. Hai chất: O2 (g) và CH4 (g).
Câu 9. Biểu thức đúng để tính nhiệt của phản ứng aA + bB → mM + nN là
Chọn đáp án B
Câu 10. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng là:
A. Nồng độ, nhiệt độ, diện tích bề mặt, dung môi, áp suất.
B. Nhiệt độ, áp suất, chất tan, diện tích bề mặt, chất xúc tác.
C. Nhiệt độ, áp suất, chất tan, diện tích bề mặt, dung môi.
D. Nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt, chất xúc tác.
Câu 11. Số khối là gì?
A. Là số hạt neutron có trong hạt nhân của một nguyên tử.
B. Là khối lượng nguyên tử của nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
C. Là tổng số hạt proton và neutron có trong hạt nhân của một nguyên tử.
D. Là tổng số hạt electron và neutron có trong hạt nhân của một nguyên tử.
Câu 12. Orbital nguyên tử là gì?
A. Là quỹ đạo chuyển động của electron trong nguyên tử.
B. Là khu vực xung quanh hạt nhân nguyên tử có electron chuyển động.
C. Là khu vực xung quanh hạt nhân nguyên tử mà tại đó xác suất tìm thấy electron ở mỗi điểm vào khoảng 90%.
D. Là khu vực không gian xung quanh hạt nhân nguyên tử có xác suất tìm thấy electron trong khu vực đó là lớn nhất (khoảng 90%).
Câu 13. Căn cứ chính để giải thích nội dung định luật tuần hoàn là gì?
A. Số electron trong nguyên tử của các nguyên tố.
B. Điện tích hạt nhân Z của nguyên tử các nguyên tố.
C. Số khối của hạt nhân nguyên tử các nguyên tố.
D. Khối lượng nguyên tử các nguyên tố.
Câu 14. Điểm khác nhau cơ bản giữa liên kết sigma và liên kết pi là gì?
A. Sự xen phủ giữa hai đám mây electron tham gia liên kết.
B. Sự khác nhau về lai hóa của các orbital tham gia liên kết.
C. Độ lớn góc liên kết: liên kết sigma tạo ra góc 1800.
D. Sự xen phủ giữa hai orbital tham gia liên kết: liên kết sigma (xen phủ trục), liên kết pi (xen phủ bên).
Câu 15. Liên kết hydrogen là gì?
A. Là liên kết giữa nguyên tử hydrogen (đã liên kết với một nguyên tử có độ âm điện lớn) với một nguyên tử khác có độ âm điện lớn còn cặp electron hoá trị riêng.
B. Là liên kết giữa các nguyên tử hydrogen của các phân tử ở gần nhau.
C. Là liên kết giữa hai nguyên tử có độ âm điện lớn hơn trong hai phân tử ở gần nhau.
D. Là liên kết giữa các nguyên tử hydrogen của một phân tử với một nguyên tử khác của phân tử bên cạnh.
5. Đáp án trắc nghiệm tập huấn SGK Sinh học 10 Cánh Diều
Câu 1: Trong số các phương án sau, phương án nào không thuộc thành phần của "Năng lực Sinh học"?
- A. Nhận thức Sinh học.
- B. Tìm hiểu thế giới sống.
- C. Rèn luyện kỹ năng thực hành sinh học.
- D. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
Câu 2: Sách giáo khoa Sinh học 10 nhằm phát triển những phẩm chất chủ yếu ở học sinh đã được ghi trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018 là:
- Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
- B Yêu nước, chăm học, trung thực, trách nhiệm, khách quan.
- c Yêu nước, nhân ái, đoàn kết, trung thực, trách nhiệm.
- Yêu nước, yêu lao động, đoàn kết, trung thực, trách nhiệm.
Câu 3: Sách giáo khoa môn Sinh học 10 nhằm phát triển những năng lực chung ở học sinh đã được ghi trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018 là:
- A. Năng lực tự chủ và tự học Năng lực hợp tác và làm việc nhóm; Năng lực vận dụng kiến thức và kĩ năng vào thực tiễn.
- B. Năng lực tự chủ và tự học; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đổ và sáng tạo
- C. Năng lực tự học; Năng lực giao tiếp; Năng lực sáng tạo.
- D. Năng lực tự chủ; Năng lực hợp tác; Năng lực phản biện.
Câu 4: Cấu trúc Sách giáo khoa môn Sinh học 10 bộ sách Cánh Diều gồm có: (1) 22 bài học (2) 10 chủ đề; (3) 2 bài thực hành; (4) 3phần. Tổ hợp Câu trả lời đúng là
- A 1-2-3.
- B. 2-3-4
- C. 1-2-4
- D. 1-3-4
Câu 5: Cấu trúc Các phần trong sách chuyên đề học tập Sinh học 10, bộ Sách Cảnh | Diều gốm CÓ:
- A. Hướng dẫn sử dụng sách; Công nghệ tế bào thựC vật; Công nghệ tế bào động vật; Công nghệ enzyme; Công nghệ vi sinh vật.
- B. Hướng dẫn sử dụng sách; Công nghệ tế bào và một số thành tựu; Công nghệ enzyme và ứng dụng Công nghệ vi sinh vật trong xử lí ô nhiễm môi trường.
- C. Hướng dẫn sử dụng sách; Công nghệ tế bào thựC vật; Công nghệ tế bào động vật; Công nghệ enzyme; Công nghệ vi sinh vật trong xử lí ô nhiễm môi trường.
- D. Hướng dẫn sử dụng sách; Công nghệ tế bào và một số thành tựu; Công nghệ enzyme và ứng dụng Công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường.
Câu 6: Môn Sinh học 10 cùng với những môn học nào sau đây để góp phần phát triển giáo dục STEM?
- A. Công nghệ, Toán, Văn,
- B. Toán, Công nghệ, Tin học.
- C. Vật lý, Toán, Ngoại ngữ.
- D Toán, Tin học, Địa lí.
Câu 7: Mục tiêu của đánh giá kết quả giáo dục là:
(1) Cung cấp thông tin chính xác, kịp thời, có giá trị về mức độ đạt chuẩn (yêu Cầu Cản đạt) về phẩm chất và năng lực của học sinh,
(2) Đánh giá sự tiến bộ của học sinh.
(3) Để hướng dẫn hoạt động học tập của học sinh và điều chỉnh các hoạt động dạy học, quản lí..
(4) Phân loại học sinh. Tổ hợp câu trả lời đúng là
- A. 1-2-3.
- B. 1-3-4
- C. 2-3-4.
- D. 1-2-4
Câu 8: Theo quan điểm đánh giá năng lực, đánh giá kết quả học tập cần tập trung vào hoạt động đánh giá nào sau đây?
- A Ghi nhớ được kiến thức.
- B Tái hiện chính xác kiến thức.
- C. Hiểu đúng kiến thức.
- D. Vận dụng sáng tạo kiến thức.
Câu 9: Nhận định nào dưới đây không đúng về hình thức đánh giá thường xuyên?
- A. Diễn ra trong quá trình dạy học.
- B. Để so sánh các học sinh với nhau.
- C. Nhằm điều chỉnh, cải thiện hoạt động dạy học.
- D Động viên, khuyến khích hoạt động học tập của học sinh.
Câu 10: Công cụ nào sau đây phù hợp để đánh giá kết quả học tập theo hình thức kiểm tra viết trong môn Sinh học 10?
- A Thang đo, bảng kiềm.
- B Sổ ghi chép sự kiện, hồ sơ học tập.
- C. Phiếu đánh giá theo tiêu chí, hổ Số học tập.
- D. Câu hỏi, bài tập.
Câu 11: Cách đánh giá nào sau đây phù hợp với quan điểm đánh giá là phương pháp học tập?
- A. Học sinh tự đánh giá.
- B. Giáo viên đánh giá.
- C. Tổ chức giáo dục đánh giá.
- D. Cộng đồng xã hội đánh giá.
Câu 12: Trong các phương án dưới đây, phương án nào là định hướng lựa chọn PPDH nhằm góp phần phát năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh?
- A. Tổ chức cho học sinh giải quyết vấn đề do giáo viên đề ra.
- B. Tổ chức cho học sinh đề xuất vấn đề, nêu giả thuyết, lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch, kết luận và đánh giá vốn để
- C. Tổ chức cho học sinh lập kế hoạch giải quyết vấn đề do giáo viên đề ra.
- D. Tổ chức cho học sinh thực hiện kế hoạch do giáo viên để ra.
Câu 13: Phương pháp dạy học nào dưới đây phù hợp nhất để phát triển năng lực giao tiếp hợp tác cho học sinh?
- A Phương pháp dạy học theo dự án (Base project).
- B. Phương pháp sử dụng bài tập (Using exercise).
- C. Phương pháp đàm thoại (Discussion method).
- D. Phương pháp thuyết trình (Lecture method).
Câu 14: Cách viết nào dưới đây là đúng khi viết mục tiêu của bài học?
- A. Mục tiêu cần thể hiện được yêu cầu về kiến thức của học sinh.
- B. Mục tiêu cần thể hiện được yêu cầu về kĩ năng của học sinh.
- C. Mục tiêu cần thể hiện yêu cầu cần đạt nhằm phát triển phẩm chất và năng lực HS.
- D. Mục tiêu cần thể hiện được yêu cầu về thái độ của học sinh.
Câu 15: Giáo viên Sinh học muốn đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học của HS, nên sử dụng những công cụ đánh giá nào sau đây?
- A. Bảng hỏi ngắn và bảng kiểm.
- B. Bài tập thực tiễn và bảng kiểm.
- C. Câu hỏi và hồ sơ học tập.
- D. Thẻ kiểm tra và bài tập thực nghiệm.
6. Đáp án trắc nghiệm tập huấn SGK Lịch sử 10 Cánh Diều
Câu 1. Một trong những đặc điểm của môn Lịch sử cấp trung học phổ thông là:
- A. môn học tự chọn.
- B. môn học lựa chọn.
- C. môn học bắt buộc.
- D. môn học tích hợp.
Câu 2. Năng lực Lịch sử bao gồm:
- A. Tìm hiểu lịch sử; Nhận thức và tư duy lịch sử; Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học.
- B. Tìm hiểu tư liệu; Nhận thức và tư duy lịch sử; Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học.
- C. Tìm hiểu lịch sử; Thực hành lịch sử; Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học.
- D. Tìm hiểu lịch sử; Nhận thức và tư duy lịch sử; So sánh, đánh giá.
Câu 3. Sách giáo khoa Lịch sử/chuyên đề học tập Lịch sử 10 – bộ Cánh Diều đã được Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông tại Quyết định số bao nhiêu?
- A. Quyết định số 422/QĐ-BGDĐT ngày 28/01/2022.
- B. Quyết định số 224/QĐ-BGDĐT ngày 28/01/2022.
- C. Quyết định số 424/QĐ-BGDĐT ngày 28/01/2022.
- D. Quyết định số 442/QĐ-BGDĐT ngày 28/01/2022.
Câu 4. Kí hiệu trong sách giáo khoa Lịch sử/chuyên đề học tập Lịch sử 10 - bộ Cánh Diều là để chỉ
- A. Kiến thức mới.
- B. Mở đầu.
- C. Góc khám phá.
- D. Góc mở rộng.
Câu 5. Phần chủ đề Lịch sử sách giáo khoa Lịch sử 10 bao gồm
- A. 7 chủ đề, 18 bài học.
- B. 7 chủ đề, 19 bài học.
- C. 7 chủ đề, 20 bài học.
- D. 7 chủ đề, 21 bài học.
Câu 6. Một trong những yêu cầu về phương pháp dạy học Lịch sử là
- A. tăng cường những hoạt động thực hành, trải nghiệm cho HS.
- B. thực hiện các bài, chương theo đúng phân phối chương trình.
- C. phải thực hiện đầy đủ quy trình vận dụng phương pháp dạy học hiện đại.
- D. sử dụng phương pháp hiện đại, không sử dụng phương pháp truyền thống.
Câu 7. Một trong những yêu cầu về phương pháp dạy học Lịch sử là
- A. đảm bảo tính tích cực của người học khi tham gia vào hoạt động học tập.
- B. thực hiện các bài, chương theo đúng phân phối chương trình.
- C. phải thực hiện đầy đủ quy trình vận dụng phương pháp dạy học hiện đại.
- D. sử dụng phương pháp hiện đại, không sử dụng phương pháp truyền thống.
Câu 8. Một trong những yêu cầu về phương pháp dạy học Lịch sử là
- A. tăng cường dạy học, giáo dục tích hợp.
- B. thực hiện các bài, chương theo đúng phân phối chương trình.
- C. phải thực hiện đầy đủ quy trình vận dụng phương pháp dạy học hiện đại.
- D. sử dụng phương pháp hiện đại, không sử dụng phương pháp truyền thống.
Câu 9. Một trong những yêu cầu về phương pháp dạy học Lịch sử là
- A. tăng cường dạy học, giáo dục phân hoá.
- B. thực hiện các bài, chương theo đúng phân phối chương trình.
- C. phải thực hiện đầy đủ quy trình vận dụng phương pháp dạy học hiện đại.
- D. sử dụng phương pháp hiện đại, không sử dụng phương pháp truyền thống.
Câu 10. Theo công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH về thiết kế giáo án, giáo viên tổ chức các hoạt động là
- A. khởi động, hình thành kiến thức mới, vận dụng và luyện tập.
- B. khởi động, hình thành kiến thức mới, luyện tập - vận dụng và giao bài tập về nhà.
- C. khởi động, hình thành kiến thức mới, luyện tập và vận dụng.
- D. khởi động, hình thành kiến thức mới, luyện tập và củng cố kiến thức.
Câu 11. Theo công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH về việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) và kiểm tra, đánh giá,…thì các hoạt động học của HS dưới dạng các nhiệm vụ học tập kế tiếp nhau là gì?
- A. chuyển giao nhiệm vụ, báo cáo nhiệm vụ, thực hiện nhiệm vụ, nhận xét đánh giá nhiệm vụ.
- B. chuyển giao nhiệm vụ, thực hiện nhiệm vụ, nhận xét đánh giá nhiệm vụ, báo cáo nhiệm vụ.
- C. chuyển giao nhiệm vụ, thực hiện nhiệm vụ, báo cáo nhiệm vụ, nhận xét đánh giá nhiệm vụ.
- D. thực hiện nhiệm vụ, chuyển giao nhiệm vụ, báo cáo nhiệm vụ, nhận xét đánh giá nhiệm vụ.
Câu 12. Tạo tâm thế học tập cho HS, giúp HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú học bài mới là mục tiêu của hoạt động nào?
- A. Luyện tập.
- B. Vận dụng.
- C. Hình thành kiến thức.
- D. Khởi động.
Câu 13. Một trong những định hướng về phương pháp đánh giá kết quả giáo dục trong dạy học môn Lịch sử theo Chương trình GDPT năm 2018 là
- A. cần tăng cường đánh giá nội dung kiến thức.
- B. giáo viên là người quyết định kết quả đánh giá.
- C. câu hỏi trắc nghiệm khách quan là duy nhất.
- D. đánh giá qua báo cáo kết quả thực hiện dự án học tập.
Câu 14. Một trong những định hướng hình thức đánh giá kết quả giáo dục trong dạy học môn Lịch sử theo Chương trình GDPT năm 2018 là
- A. cần tăng cường đánh giá nội dung kiến thức.
- B. giáo viên là người quyết định kết quả đánh giá.
- C. câu hỏi trắc nghiệm khách quan là duy nhất.
- D. kết hợp đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì.
Câu 15. Một trong những định hướng phương pháp đánh giá kết quả giáo dục trong dạy học môn Lịch sử theo Chương trình GDPT năm 2018 là
- A. cần tăng cường đánh giá nội dung kiến thức.
- B. giáo viên là người quyết định kết quả đánh giá.
- C. câu hỏi trắc nghiệm khách quan là duy nhất.
- D. đánh giá qua hồ sơ học tập.
7. Đáp án trắc nghiệm tập huấn SGK Tin học 10 Cánh diều
Câu 1: Khi nói về mục tiêu của SGK Tin học Cánh diều, câu nào dưới đây là SAI?
Đáp án đúng: D. Là tài liệu chính có tính pháp lý để thực hiện CT môn Tin học lớp 10.
Câu 2: Khi nói về cách tiếp cận của SGK Tin học Cánh diều, câu nào dưới đây là SAI?
Đáp án đúng: B. Tiếp cận Nội dung
Câu 3: Khi nói về tính mở trong SGK Tin học Cánh diều, câu nào dưới đây là ĐÚNG nhất?
Đáp án đúng: D. GV có thể linh hoạt thay đổi ví dụ, hoạt động, bài tập trong SGK để phù hợp với đối tượng HS.
Câu 4: Triển khai dạy học theo SGK Tin học Cánh diều, câu nào dưới đây là ĐÚNG khi nói về hai định hướng Tin học ứng dụng và Khoa học máy tính?
Đáp án đúng: B. Có một quyển SGK cho nội dung cốt lõi… thì có thêm một chủ đề riêng.
Câu 5: Câu nào dưới đây là ĐÚNG khi nói về SGK lớp 10 Cánh diều trình bày các khái niệm thông tin, dữ liệu, xử lí thông tin?
Đáp án đúng: C. Nêu các ví dụ để HS nhận thấy… mối quan hệ giữa thông tin và dữ liệu
Câu 6: Câu nào dưới đây là SAI khi nói về cách triển khai dạy chủ đề A trong SGK Tin học 10 Cánh diều?
Đáp án đúng: A. Yêu cầu HS học thuộc các mốc sự kiện lịch sử phát triển Tin học
Câu 7: Câu nào dưới đây là ĐÚNG khi nói về mục tiêu các bài học của chủ đề A-CS (Biểu diễn thông tin) ở SGK Tin học 10 Cánh diều?
Đáp án đúng: C. HS giải thích được ứng dụng của hệ nhị phân trong tin học
Câu 8: Câu nào dưới đây là SAI khi nói về triển khai dạy học chủ đề B (Internet hôm nay và ngày mai) trong SGK Tin học 10 Cánh diều?
Đáp án đúng: C. Có thể dùng bất cứ học liệu hấp dẫn nào miễn là làm tiết học sôi động
Câu 9: Câu nào dưới đây là ĐÚNG với chủ đề D (Nghĩa vụ tuân thủ pháp lý trong môi trường số) trong SGK Tin học 10 Cánh diều?
Đáp án đúng: C. Thông qua nhiệm vụ tìm hiểu, đánh giá… và sản phẩm số.
Câu 10: Câu nào dưới đây là ĐÚNG khi nói về chủ đề E-ICT (Phần mềm thiết kế đồ hoạ) ở SGK Tin học 10 Cánh diều?
Đáp án đúng: B. Dạy học theo định hướng sản phẩm
Câu 11: Câu nào dưới đây là ĐÚNG khi nói về chủ đề F (Lập trình cơ bản) ở SGK Tin học 10 Cánh diều?
Đáp án đúng: A. Ngôn ngữ lập trình Python… đặc trưng riêng của Python
Câu 12: Câu nào dưới đây là SAI khi nói về chủ đề F (Lập trình cơ bản) ở SGK Tin học 10 Cánh diều?
Đáp án đúng: A. HS nhanh chóng có được sản phẩm chương trình đầu tiên
Câu 13: Câu nào dưới đây là ĐÚNG khi thực hiện giảng dạy chủ đề F (Lập trình cơ bản) ở SGK Tin học 10 Cánh diều?
Đáp án đúng: D. Có thể đánh giá thường xuyên qua kết quả thực hành, qua sản phẩm (chương trình)
Câu 14: Điều nào dưới đây là SAI khi nói về cụm chuyên đề ICT trong Chuyên đề học tập Tin học ứng dụng lớp 10 của bộ sách Cánh diều?
Đáp án đúng: B. Cụm chuyên đề này chỉ dành cho những HS không chọn học nội dung cốt lõi của môn Tin học lớp 10
Câu 15: Điều nào dưới đây là ĐÚNG khi nói về cụm chuyên đề CS trong sách Chuyên đề học tập Khoa học máy tính lớp 10 của bộ sách Cánh diều?
8. Đáp án trắc nghiệm tập huấn SGK Tiếng Anh 10 Cánh diều
Câu 1: What philosophy does Tiếng Anh 10 – Explore New Worlds reflect?
A. Bring the world to the classroom and the classroom to life
Câu 2: How many units are there in Tiếng Anh 10 – Explore New Worlds ?
C. 12
Câu 3: Besides the Unit Opener section, how many lessons are there in a unit?
B. 5
Câu 4: How many pages are there in each lesson?
B. 2
Câu 5: What is/are the purpose(s) of using real-world photos in Tiếng Anh 10 – Explore New Worlds ?
D. All of the above
Câu 6: Where is the Grammar Reference section?
A. In the Student’s Book
Câu 7: What is/are included in Tiếng Anh 10 – Explore New Worlds Teacher’s Book?
D. All of the above
Câu 8: Which lesson focuses on the Writing skill?
D. Lesson E
Câu 9: What does a unit always start with?
A. A real photo
Câu 10: In which lessons are new structures introduced and practiced?
B. Lessons A and C
Câu 11: Which part does a unit in the Student’s Book always end with?
D. Goal Check
Câu 12: What are the supplementary resources in Tiếng Anh 10 – Explore New Worlds ?
D. All of the above
Câu 13: Which of the followings are the 21 st century skills that Tiếng Anh 10 – Explore New Worlds aims to develop in students?
D. All of the above
Câu 14: Where can the lesson plans (Vietnamese edition) be found?
B. On the accompanying website
Câu 15: What is the website for Tiếng Anh 10 – Explore New Worlds ?
B. https://www.hoc10.vn
9. Đáp án trắc nghiệm tập huấn SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Cánh Diều
Câu 1. Môn Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 góp phần hình thành, phát triển ở học sinh năng lực đặc thù nào sau đây?
A. Năng lực tính toán.
B. Năng lực điều chỉnh hành vi.
C. Năng lực ngôn ngữ.
D. Năng lực tin học.
Câu 2. Sách giáo khoa Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 thuộc bộ sách Cánh Diều được biên soạn theo định hướng nào dưới đây?
A. Phát triển hiểu biết của học sinh.
B. Phát triển nội dung kiến thức.
C. Phát triển hình thức chương trình.
D. Phát triển năng lực học sinh.
Câu 3. Trong quan hệ với Chương trình môn học, sách giáo khoa thực hiện chức năng nào sau đây?
A. Thuyết minh về tính đúng đắn của Chương trình.
B. Cụ thể hoá nội dung chương trình thành nội dung bài học.
C. Minh hoạ thêm cho chương trình môn học.
D. Bổ sung một số nội dung chương trình.
Câu 4. Sách giáo khoa Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Cánh Diều được biên soạn theo hướng mở nhằm tạo điều kiện gì cho giáo viên?
A. Giảm bớt thời gian soạn giáo án.
B. Dễ dạy, dễ nhớ.
C. Đổi mới phương pháp dạy học.
D. Tự do trong dạy học.
Câu 5. Cấu trúc mỗi bài học trong sách giáo khoa Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 gồm 4 phần, nhằm tạo thuận lợi gì cho giáo viên?
A. Thiết kế các hoạt động dạy học.
B. Dễ soạn giáo án.
C. Dạy theo trật tự bài học.
D. Thiết kế các hoạt động trải nghiệm
Câu 6. Sách giáo khoa Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Cánh Diều được biên soạn theo cấu trúc hoạt động học nhằm mục đích gì cho học sinh?
A. Khắc sâu kiến thức.
B. Dễ học thuộc bài.
C. Rèn luyện kĩ năng, phát triển năng lực.
D. Siêng năng, kiêm trì hơn trong học tập.
Câu 7. Phần Khám phá trong mỗi bài học nhằm mục đích gì?
A. Cho học sinh trao đổi thảo luận, cùng nhau tìm ra chân lí.
B. Giúp học sinh thực hành kiến thức bài học.
C. Giúp học sinh có thêm kiến thức mới.
D. Để học sinh trao đổi thảo luận, cùng nhau hình thành kiến thức bài học.
Câu 8. Phần Luyện tập trong mỗi bài học có vai trò như thế nào?
A. Rèn luyện thói quen để học sinh có thể nhớ kiến thức bài học lâu hơn.
B. Rèn luyện cho học sinh kĩ năng, kĩ xảo và khả năng ôn bài.
C. Củng cố, rèn luyện cho học sinh kiến thức, kĩ năng đã được hình thành trong phần Khám phá.
D. Rèn luyện tính chăm chỉ, siêng năng của học sinh.
Câu 9. Hai phương pháp dạy học nào dưới đây được sử dụng nhiều nhất trong dạy học môn Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10?
A. Phương pháp thuyết trình, đàm thoại
B. Phương pháp dạy học khám phá, giải quyết vấn đề.
C. Phương pháp đóng vai, kể chuyện.
D. Phương pháp dự án, xử lí tình huống.
Câu 10. Khi tổ chức các hoạt động dạy học môn Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 theo Chương trình Giáo dục phổ thông mới, giáo viên cần chú ý điều gì?
A. Bám sát nội dung yêu cầu cần đạt của mỗi bài học.
B. Bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng bài học.
C. Bám sát chương trình tổng thể.
D. Dạy theo sở trường của giáo viên.
Câu 11. Dạy học các bài học về giáo dục kinh tế, giáo viên cần chú trọng khai thác nội dung gì?
A. Thông tin, điều luật, tranh ảnh.
B. Thông tin, tình huống, trường hợp.
C. Tranh ảnh, trường hợp, thông tin.
D. Câu chuyện, tranh ảnh, tình huống.
Câu 12. Dạy học các bài học về giáo dục pháp luật, ngoài việc sử dụng các thông tin, tình huống, trường hợp, ở một số bài giáo viên cần khai thác nội dung gì?
A. Các câu chuyện pháp luật.
B. Các điều luật cụ thể.
C. Các hình ảnh pháp luật.
D. Các diễn đàn pháp luật.
Câu 13. Khi dạy học Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 theo Chương trình mới, giáo viên có quyền linh hoạt và sáng tạo như thế nào?
A. Bổ sung hoặc giảm bớt yêu cầu cần đạt của bài học.
B. Thay đổi hoàn toàn nội dung bài học.
C. Thay đổi bằng thông tin, tình huống hay hơn, phù hợp hơn.
D. Thay đổi thứ tự các phần Khởi động, Khám phá, Luyện tập, Vận dụng.
Câu 14. Việc đánh giá kết quả học tập môn Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 cần đảm bảo nguyên tắc nào?
A. Đánh giá sự chăm chỉ của học sinh.
B. Đánh giá sự tiến bộ của HS,
C. Đánh giá sự tích cực của học sinh.
D. Đánh giá một cách chính xác.
Câu 15. Trong thiết kế Kế hoạch bài dạy, tiến trình dạy học cần được sắp xếp theo trật tự nào dưới đây?
A. Tự do.
B. Tuỳ ý của giáo viên.
C. Phải tuân theo thứ tự các phần của bài học
D. Có thể kết hợp dạy Khám phá và Luyện tập
10. Đáp án trắc nghiệm tập huấn SGK Địa lí 10 Cánh diều
Câu 1. Một trong những đặc điểm của môn Địa lí cấp Trung học phổ thông là
A. môn học tự chọn.
B. môn học lựa chọn.
C. môn học bắt buộc.
D. môn học tích hợp.
Câu 2. Năng lực Địa lí bao gồm
A. Tìm hiểu địa lí; Nhận thức và tư duy địa lí; Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học.
B. Tìm hiểu địa lí; Nhận thức và tư duy địa lí; Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học.
C. Tìm hiểu địa lí; Thực hành địa lí; Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học.
D. Tìm hiểu địa lí; Nhận thức và tư duy địa lí; So sánh, đánh giá.
Câu 3. Sách giáo khoa Địa lí 10 và Chuyên đề học tập địa lí 10 thuộc bộ sách Cánh Diều đã được Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông tại Quyết định số bao nhiêu?
A. Quyết định số 422/QĐ-BGDĐT ngày 28/01/2022.
B. Quyết định số 224/QĐ-BGDĐT ngày 28/01/2022.
C. Quyết định số 424/QĐ-BGDĐT ngày 28/01/2022.
D. Quyết định số 442/QĐ-BGDĐT ngày 28/01/2022.
Câu 4. Mỗi bài hình thành kiến thức mới trong Địa lí 10 thuộc bộ sách Cánh Diều đều có
A. tên bài, mục đích, mở đầu, chính văn, mở rộng, luyện tập và vận dụng.
B. tên bài, yêu cầu cần đạt, mở đầu, kiến thức mới, ôn luyện và vận dụng.
C. tên bài, yêu cầu cần đạt, mở đầu, kiến thức mới, luyện tập và vận dụng.
D. tên bài, mục tiêu, mở đầu, kiến thức mới, mở rộng, ôn luyện và vận dụng.
Câu 5. Kí hiệu trong sách giáo khoa Địa lí 10 và Chuyên đề học tập Địa lí 10 thuộc bộ sách Cánh Diều là để chỉ
A. Kiến thức mới.
B. Mở đầu.
C. Vận dụng.
D. Em có biết?
Câu 6. Cuốn sách giáo khoa Địa lí 10 bao gồm
A. 2 phần, 10 chương, 30 bài.
B. 3 phần, 10 chương, 30 bài.
C. 4 phần, 9 chương, 29 bài.
D. 2 phần, 9 chương, 30 bài.
Câu 7. Cuốn sách Chuyên đề học tập Địa lí 10 bao gồm
A. 3 chuyên đề.
B. 7 chuyên đề.
C. 5 chuyên đề.
D. 6 chuyên đề.
Câu 8. Một trong những yêu cầu về phương pháp dạy học địa lí là
A. tăng cường những hoạt động thực hành, trải nghiệm cho HS.
B. thực hiện các bài, chương theo đúng phân phối chương trình.
C. phải thực hiện đầy đủ quy trình vận dụng phương pháp dạy học hiện đại.
D. sử dụng phương pháp hiện đại, không sử dụng phương pháp truyền thống.
Câu 9. Điểm mới quan trọng nhất của SGK Địa lí 10 và Chuyên đề học tập Địa lí 10
A. là chuyển từ việc tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực.
B. đảm bảo tính kế thừa và hiện đại.
C. tính thực hành và vận dụng được chú trọng ở mỗi bài.
D. tạo điều kiện cho GV nâng cao kiến thức, HS nâng cao kĩ năng.
Câu 10. Theo sách giáo khoa Địa lí 10 thuộc bộ sách Cánh Diều, học sinh được học về một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ là:
A. phương pháp định vị, đường chuyển động, chấm điểm, khoanh vùng, bản đồ - biểu đồ.
B. phương pháp đường đẳng trị, đường chuyển động, chấm điểm, bản đồ - biểu đồ, kí hiệu tuyến.
C. phương pháp cartodiagram, đường chuyển động, chấm điểm, khoanh vùng, kí hiệu.
D. phương pháp kí hiệu, đường chuyển động, chấm điểm, khoanh vùng, bản đồ - biểu đồ.
Câu 11. Theo công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH về thiết kế giáo án, giáo viên tổ chức các hoạt động là
A. mở đầu, hình thành kiến thức mới, vận dụng và luyện tập.
B. mở đầu, hình thành kiến thức mới, luyện tập - vận dụng và giao bài tập về nhà.
C. mở đầu, hình thành kiến thức mới, luyện tập và vận dụng.
D. mở đầu, hình thành kiến thức mới, luyện tập và củng cố kiến thức.
Câu 12. Theo công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH về việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) và kiểm tra, đánh giá,... thì các hoạt động học của HS dưới dạng các nhiệm vụ học tập kế tiếp nhau là gì?
A. chuyển giao nhiệm vụ, báo cáo nhiệm vụ, thực hiện nhiệm vụ, nhận xét đánh giá nhiệm vụ.
B. chuyển giao nhiệm vụ, thực hiện nhiệm vụ, nhận xét đánh giá nhiệm vụ, báo cáo nhiệm vụ.
C. chuyển giao nhiệm vụ, thực hiện nhiệm vụ, báo cáo nhiệm vụ, nhận xét đánh giá nhiệm vụ.
D. thực hiện nhiệm vụ, chuyển giao nhiệm vụ, báo cáo nhiệm vụ, nhận xét đánh giá nhiệm vụ.
Câu 13. Tạo tâm thế học tập cho HS, giúp HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú học bài mới là mục tiêu của hoạt động nào?
A. Luyện tập.
B. Vận dụng.
C. Hình thành kiến thức.
D. Khởi động.
Câu 14. Để dạy học phát triển phẩm chất “trách nhiệm”, giáo viên nên vận dụng phương pháp dạy học nào sau đây?
A. Vấn đáp.
B. Thuyết trình.
C. Dạy học hợp tác.
D. Sử dụng tranh ảnh.
Câu 15. Để dạy học phát triển năng lực “giao tiếp và hợp tác”, giáo viên nên vận dụng phương pháp dạy học nào sau đây?
A. Thuyết trình.
B. Dạy học dự án.
C. Sử dụng tranh ảnh.
D. Sử dụng sách giáo khoa.
11. Đáp án trắc nghiệm tập huấn SGK Giáo dục thể chất 10 Cánh Diều
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 |
Đáp án | D | C | A | B | D | A | B | D | C | C | D | D | D | B | C |
12. Đáp án trắc nghiệm tập huấn SGK Hoạt động trải nghiệm 10 Cánh Diều
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 |
Đáp án | A | D | D | C | B | D | C | B | A | B | D | B | B | A | D |
13. Đáp án trắc nghiệm tập huấn SGK Âm nhạc 10 Cánh Diều
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 |
Đáp án | B | D | A | A | D | C | A | B | B | A | D | D | C | B | D |
14. Đáp án trắc nghiệm tập huấn SGK Công nghệ 10 Cánh Diều
Công nghệ 10 phần Thiết kế công nghệ
1.C | 2.B | 3.B | 4.C | 5.A |
6.C | 7.B | 8.A | 9.D | 10.B |
11.D | 12.B | 13.C | 14.C | 15.D |
Công nghệ 10 phần Trồng trọt
1.C | 2.B | 3.C | 4.D | 5.C |
6.C | 7.C | 8.B | 9.C | 10.C |
11.D | 12.D | 13.B | 14.C | 15.C |
15. Đáp án trắc nghiệm tập huấn SGK Giáo dục quốc phòng 10 Cánh Diều
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 |
Đáp án | C | D | B | C | C | C | C | B | C | A | C | C | A | B | B |
Tài liệu trên được chia sẻ hoàn toàn miễn phí để giúp ích cho thầy cô trong quá trình thực tập vất vả có thể tiết kiệm thời gian và công sức, đồng thời ôn tập trọng tâm hơn.
Mời thầy cô tham khảo thêm tài liệu liên quan tại mục Dành cho giáo viên của HoaTieu.vn.
- Đáp án trắc nghiệm tập huấn SGK lớp 10 Kết nối tri thức - Tất cả các môn
- Đáp án trắc nghiệm tập huấn SGK Ngữ văn 10 Chân trời sáng tạo
- Đáp án trắc nghiệm tập huấn SGK Địa lý 10 Chân trời sáng tạo
- Đáp án trắc nghiệm tập huấn SGK lớp 10 Chân trời sáng tạo - Tất cả các môn
- Đáp án trắc nghiệm tập huấn Giáo dục kinh tế, pháp luật 10 sách Chân trời sáng tạo
Tham khảo thêm
- Chia sẻ:Nguyễn Thị Hải Yến
- Ngày:
Đáp án tập huấn sách giáo khoa lớp 10 Cánh diều
437 KB 25/07/2022 11:33:00 SATải Đáp án trắc nghiệm tập huấn SGK Lịch sử 10 Cánh Diều
28 KB 27/07/2022 10:05:08 SA
- Lê Tiến AnhThích · Phản hồi · 0 · 29/07/22
- DemonsThích · Phản hồi · 0 · 29/07/22
- Hoa TrịnhThích · Phản hồi · 0 · 29/07/22
Gợi ý cho bạn
-
Đáp án trắc nghiệm tập huấn SGK mới lớp 4 Chân trời sáng tạo (11 môn)
-
Đáp án trắc nghiệm Module 6 năm 2024 (Mới cập nhật)
-
Đáp án trắc nghiệm tập huấn Toán 11 Chân trời sáng tạo
-
(15 câu) Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Giáo dục thể chất 9 Cánh Diều
-
Gợi ý đáp án tự luận Module 7 Tiểu Học (mới 2024)
-
Tài liệu tập huấn môn Giáo dục công dân 8 bộ Cánh Diều
-
(11 môn) Đáp án trắc nghiệm tập huấn SGK mới lớp 12 Chân trời sáng tạo
-
Đáp án trắc nghiệm tập huấn Âm nhạc 8 Cánh Diều
-
Đáp án trắc nghiệm tập huấn lớp 2 sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tất cả các môn
-
Gợi ý đáp án Mô đun 2 môn Toán THPT
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Hướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Mẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Mẫu nhận xét các môn học theo Thông tư 22, Thông tư 27
Bài viết hay Tập huấn giáo viên
Đáp án trắc nghiệm Module 4 THPT - Tất cả các môn
Đáp án module 4 môn Tin học THCS (30 câu)
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Toán mô đun 1
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Đáp án tập huấn SGK Giáo dục thể chất 5 Chân trời sáng tạo 2024-2025
(Chuẩn) Đáp án trắc nghiệm tập huấn SGK mới Hoạt động trải nghiệm 5 Cánh Diều