Phiếu góp ý sách giáo khoa mới lớp 9 môn Ngữ văn (3 bộ sách mới)

Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 9 môn Ngữ văn năm học 2023-2024phiếu góp ý bản mẫu SGK lớp 9 môn Văn 3 bộ sách mới: Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh Diều. Mẫu phiếu góp ý giúp giáo viên đưa ra lời nhận xét những điểm còn thiếu sót, góp ý trọng tâm, có hiệu quả để cải thiện bộ SGK mới trước khi đưa vào giảng dạy trong năm học 2023-2024.

1. Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 9 môn Ngữ văn Kết nối tri thức

ĐƠN VỊ

TRƯỜNG THCS ................

CỘNG HÒA HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA

MÔN: NGỮ VĂN, LỚP 9

BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC

Họ và tên giáo viên: ...........................

Đơn vị công tác: Trường THCS .....................

Nội dung góp ý

Tên bài

Trang/dòng

Nội dung

hiện tại

Đề nghị

chỉnh sửa

do đề xuất

Mục lục

Trang 5-6 (tập 1), trang 3-4 (tập 2).

Thực hành tiếng Việt

Nên thêm cụ thể nội dung phần tiếng Việt

Để dễ dàng nhận biết đơn vị kiến thức cần thực hành ở tùng chủ đề.

Văn bản 2: Lơ Xít

Trang 125

Thể hiện đấu tranh nội tâm của nhân vật, Các câu hỏi tập trung thể hiện bi kịch về lí do và hành động của Rô-dri-gơ sau khi giết cha của si-men.

Thay bằng tác phẩm khác cũng thiên về bi kịch nhưng không có tư tưởng tiêu cực là giết người.

Để nội dung mang tính giáo dục cao hơn.

Viết

Tất cả các bài viết

Phần bài tham khảo mẫu

Phần bài tham khảo mẫu cần thêm các câu hỏi gợi ý phân tích bài mẫu.

Để bám sát thực tiễn và giúp HS hình dung rõ từng nội dung có ở bài mẫu

Bài 6: Giải mã những bí mật

Trang 30

Viết truyện ngắn sáng tạo

Bài phân tích mẫu tham khảo cần lấy những bài gần gũi, quen thuộc để học sinh hình dung. Bài “Con mèo Đại Úy” xa lạ, học sinh chưa hiểu nội dung và khó vận dụng thực hành tưởng tượng viết bài.

Nên lấy bài phân tích mẫu gần gũi, quen thuộc.

.............., ngày... tháng... năm.....
NGƯỜI GÓP Ý

(Ký tên)

2. Phiếu góp ý sách giáo khoa môn Ngữ văn 9 Chân trời sáng tạo

ĐƠN VỊ

TRƯỜNG THCS ................

CỘNG HÒA HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA

MÔN: NGỮ VĂN, LỚP 9

BỘ SÁCH: CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Họ và tên giáo viên: ...........................

Đơn vị công tác: Trường THCS .....................

Nội dung góp ý

Tên bài

Trang/dòng

Nội dung

hiện tại

Đề nghị

chỉnh sửa

do đề xuất

Tất cả các trang từ bài 1 ->10

Logo của sách

Nên bỏ các Logo ở từng trang của phần bài học

Mất thẩm mĩ, che mờ chữ của phần bài.

Tất cả tựa đề các văn bản 1, 2, 3

Tất cả các văn bản đọc

Đề bài chữ hơi nhỏ

Tựa đề các bài đọc cần lớn hơn

Làm nổi bật tên văn bản.

Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học.

Trang 46

Phần Hộp thẻ hướng dân

Chữ đậm nhạt chưa đồng nhất

Điều chỉnh đậm hoặc nhạt cho phù hợp.

.............., ngày... tháng... năm.....
NGƯỜI GÓP Ý

(Ký tên)

3. Phiếu góp ý SGK môn Ngữ văn 9 Cánh Diều

ĐƠN VỊ

TRƯỜNG THCS ................

CỘNG HÒA HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA

MÔN NGỮ VĂN; LỚP 9 - BỘ SÁCH: CÁNH DIỀU

Họ và tên giáo viên: ...........................

Đơn vị công tác: Trường THCS .....................

Nội dung góp ý

Tên bài

Trang/dòng

Nội dung

hiện tại

Đề nghị

chỉnh sửa

do đề xuất

Bài 2: Truyện thơ Nôm

Trang 35-36

Số thứ tự phần tri thức Ngữ văn màu tím, nội dung màu đen đậm

Điều chỉnh để cùng một màu.

Đảm bảo tính thẩm mĩ.

Bài 3: Văn bản thông tin

Trang 73

Phần thực hành: nhạc sĩ Đỗ Nhuận

Từ “sĩ Nhuận” cần có khoảng cách

Khoảng cách 2 từ bị dính liền nhau

Viết

Trang 139, 14t cả các bài viết)

Các đề mục: 2.1 Thực hành viết theo các bước. 2.2 Rèn luyện kĩ năng viết…

Đề mục cần in đậm

Đề mục in đậm để học sinh dễ dàng nhận diện với các ý …có trong bài học.

Nói và nghe

Trang 33, 54, 80,… (tất cả các bài nói và nghe)

Các đề mục a. Chuẩn bị. b. Tìm ý và lập dàn ý…

Đề mục cần in đậm

Đề mục in đậm để học sinh dễ dàng nhận diện với các ý a, b, c…có trong bài học.

Bài Tổng kết về tiếng Việt

Trang 27/ HKII

Câu 1. Ai là người kể chuyện? Ngôi kể ấy có tác dụng như thế nào?

Ai là người kể chuyện? Truyện được kể ở ngôi thứ mấy? Ngôi kể ấy có tác dụng như thế nào?

Cho đặt câu hỏi xác định ngôi kể trước sau đó mới hỏi tới câu hỏi tiếp theo là tác dụng của ngôi kể.

.............., ngày... tháng... năm.....
NGƯỜI GÓP Ý

(Ký tên)

4. Phiếu góp ý SGK lớp 9 môn Ngữ văn theo tiêu chí

TRƯỜNG …….
TỔ ………

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁCH GIÁO KHOA
MÔN NGỮ VĂN LỚP 9
(Phục vụ cho việc lựa chọn SGK trong các cơ sở giáo dục phổ thông)

Họ và tên: Chức vụ: Giáo viên

Môn dạy: Ngữ văn

Số điện thoại:. Địa chỉ email:

I. Nhận xét từng tiêu chí

Nội dung đánh giá

Bộ sách

Chân trời sáng tạo

Bộ sách Kết nối

tri thức

Bộ sách Cánh Diều

ĐT

Đ

K

ĐT

Đ

K

ĐT

Đ

K

Tiêu chí 1. Sách giáo khoa phù hợp với đặc điểm kinh tế-xã hội của địa phương

a) Ngôn ngữ và cách thức thể hiện phù hợp, gần gũi với văn hóa, lịch sử, địa lý tỉnh Hòa Bình; đảm bảo quy định chung về văn phạm, chính tả.

x

x

x

b) Cấu trúc, nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính khoa học, logic; thể hiện đầy đủ phẩm chất, năng lực chung và năng lực đặc thù môn học (theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ GDĐT);có tính mở tạo cơ hội để nhà trường, tổ/

nhóm chuyên môn và giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục thích hợp, sát với thực tế của địa phương.

x

x

x

c) Các chủ đề/bài học trong sách giáo khoa khi triển khai phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị và các điều kiện dạy học hiện tại của các đơn vị trường học trên địa bàn tỉnh Hòa Bình.

x

x

x

d) Sách giáo khoa có giá hợp lí, phù hợp với điều kiện kinh tế của tỉnh Hòa Bình.

x

x

x

Tiêu chí 2. Sách giáo khoa phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học tại cơ sở giáo dục trung học trên địa bàn tỉnh

2.1. Phù hợp với điều kiện tổ chức học tập của học sinh

a) Nội dung các chủ đề/bài học trong sách giáo khoa có những hoạt động học tập thiết thực, giúp người học rèn luyện khả năng tự học, tự tìm tòi kiến thức, bồi dưỡng năng lực phẩm chất, vận dụng kiến thức liên môn thông qua giải quyết nhiệm vụ học tập đặt ra trong mỗi bài học.

x

x

x

b) Các hoạt động học tập trong sách giáo khoa phải có hướng dẫn rõ ràng giúp người học xác định được mục tiêu học tập, đáp ứng các yêu cầu cần đạt.

x

x

x

c) Cấu trúc sách giáo khoa tạo cơ hội học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn kỹ năng hợp tác, phát triển tiềm năng và khả năng tư duy của người học.

x

x

x

d) Tăng cường các bài tập vận dụng, trải nghiệm thực tiễn, hình thành năng lực giải quyết vấn đề cuộc sống.

x

x

x

2.2. Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy học của giáo viên

a) Chủ đề/bài học trong sách giáo khoa được thiết kế theo phương án mở, giúp giáo viên dễ lựa chọn phương án, hình thức tổ chức và phương pháp dạy học tích cực; có thể bổ sung những nội dung dạy học phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương (lễ hội, nghệ thuật truyền thống, di tích lịch sử, danh nhân văn hóa, phong tục tập quán; các nội dung về kinh tế, xã hội; giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống, kỹ năng sống trong một số môn học/bài học).

x

x

x

b) Sách giáo khoa có các nội dung, chủ đề kiến thức phong phú, giúp giáo viên có thể thực hiện dạy học tích hợp, gắn kết nội dung bài học với thực tiễn.

x

x

x

c) Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính khả thi, phù hợp với năng lực chung của đội ngũ giáo viên; đảm bảo mục tiêu phân hóa; xây dựng nhiều hình thức và phương pháp đánh giá tạo thuận lợi cho giáo viên trong việc lựa chọn công cụ đánh giá năng lực học sinh.

x

x

x

d) Cấu trúc sách giáo khoa thuận tiện cho tổ/nhóm chuyên môn xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh, phù hợp với kế hoạch giáo dục của nhà trường theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất người học.

x

x

x

Tiêu chí 3. Các yếu tố đi kèm với sách giáo khoa

a) Đồng bộ với sách giáo khoa, có các website (cung cấp nguồn học liệu) hỗ trợ người học, phụ huynh học sinh trong quá trình học tập, nghiên cứu; hỗ trợ giáo viên và cán bộ quản lý trong việc thiết kế bài học; sử dụng các thiết bị, tài nguyên, tranh ảnh, thí nghiệm ảo phù hợp với danh mục thiết bị dạy học tối thiểu kèm theo sách giáo khoa.

x

x

x

b) Có kế hoạch bồi dưỡng, tập huấn, hỗ trợ đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý nhà trường trong việc sử dụng sách giáo khoa hiệu quả, đảm bảo chất lượng.

x

x

x

c) Tác giả viết sách giáo khoa là các nhà khoa học; chuyên gia đầu ngành; giảng viên sư phạm tham gia đào tạo sinh viên sư phạm, bồi dưỡng giáo viên phổ thông; giáo viên cốt cán năng lực chuyên môn tốt.

x

x

x

d) Chất lượng sách giáo khoa tốt (giấy in, khổ sách, cỡ chữ, phông chữ).

x

x

x

e) Kênh phân phối, phát hành sách giáo khoa đủ lớn, đáp ứng yêu cầu kịp thời.

x

x

x

II. Nhận xét chung

1. Bộ sách Chân trời sáng tạo

1.1. Ưu điểm

- Cách thiết kế bài học theo chủ đề có sáng tạo, mới mẻ, khơi gợi hứng thú đối với người học, nâng cao kĩ năng đọc, viết, nói, nghe.

- Đến với mỗi bài học, học sinh được mở rộng kiến thức về xã hội, thiên nhiên và về chính mình để từng bước hoàn thiện bản thân.

1.2. Hạn chế

- Các văn bản trong mỗi chủ đề không cùng thể loại sẽ hạn chế việc phân tích và hình thành kĩ năng cho học sinh theo đặc trưng thể loại.

- Việc sắp xếp các kiểu văn bản chưa thực sự phù hợp theo mức độ nhận thức của học sinh.

2. Bộ sách Kết nối tri thức

2.1. Ưu điểm

- Thiết kế bài học theo chủ đề có tạo hứng thú đối với người học, nâng cao kĩ năng đọc, viết, nói, nghe.

2.2. Hạn chế

- Việc sắp xếp các kiểu văn bản chưa thực sự phù hợp theo mức độ nhận thức của học sinh.

3. Bộ sách Cánh Diều

3.1. Ưu điểm

- Bài học được thiết kế theo chủ đề có sáng tạo, mới mẻ, khơi gợi hứng thú đối với người học.

- Học sinh được mở rộng kiến thức về xã hội, thiên nhiên và về chính mình để từng bước hoàn thiện bản thân.

3.2. Hạn chế

- Các văn bản trong mỗi chủ đề không cùng thể loại sẽ hạn chế việc phân tích và hình thành kĩ năng cho học sinh theo đặc trưng thể loại.

......., ngày.... tháng.... năm 20...

NGƯỜI ĐÁNH GIÁ

(Ký và ghi rõ họ tên)

Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác tại chuyên mục Tài liệu - Dành cho giáo viên của HoaTieu.vn.

Đánh giá bài viết
8 9.136
0 Bình luận
Sắp xếp theo