(Cả năm) Phân phối chương trình Ngữ văn 9 Chân trời sáng tạo file word
Mẫu kế hoạch dạy học Ngữ Văn 9 2024-2025
Phân phối chương trình môn Ngữ văn 9 Chân trời sáng tạo được Hoatieu chia sẻ trong bài viết sau đây sẽ giúp các thầy cô nắm được nội dung tiến trình bài dạy môn Ngữ văn lớp 9 sách Chân trời sáng tạo của cả kì 1 và kì 2 trong năm học 2024-2025. Sau đây là mẫu file word kế hoạch dạy học môn Ngữ văn 9 sách CTST sẽ là tài liệu tham khảo bổ ích và dễ dàng điều chỉnh sao cho phù hợp với tình hình dạy học thực tế của các trường.
PPCT Ngữ văn 9 học kì 1 Chân trời sáng tạo
Bài 1 THƯƠNG NHỚ QUÊ HƯƠNG (13 tiết) (Đọc và Thực hành tiếng Việt: 8 tiết; Viết: 3 tiết; Nói và nghe: 1 tiết; Ôn tập: 1 tiết) | |||||
Phân bố số tiết | Ghi chú | ||||
Đọc | Tiết 1 | Thơ |
Thực hiện trên lớp | ||
Tiết 2, 3 | Quê hương | ||||
Tiết 4, 5 | Bếp lửa | ||||
Tiết 6 | Vẻ đẹp của Sông Đà | Hướng dẫn HS đọc ở nhà, trình bày kết quả đọc trên lớp | |||
Mùa xuân nho nhỏ | |||||
Tiếng Việt |
Tiết 7, 8 | Biện pháp tu từ chơi chữ, điệp thanh, điệp vần: đặc điểm và tác dụng; Thực hành tiếng Việt. |
Thực hiện trên lớp | ||
Viết |
Tiết 9, 10 |
Làm một bài thơ 8 chữ | Bước 3: Làm thơ; bước 4: Chỉnh sửa: Hướng dẫn HS thực hiện ở nhà, sau đó đem kết quả đến lớp chia sẻ | ||
Tiết 11 | Viết đoạn văn chia sẻ cảm nghĩ về một bài thơ 8 chữ | Kết hợp hướng dẫn HS thực hành ở nhà và trên lớp | |||
Nói – nghe | Tiết 12 | Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống | Kết hợp hướng dẫn HS thực hành ở nhà và trên lớp | ||
Ôn tập | Tiết 13 | Ôn tập | Kết hợp hướng dẫn HS thực hành ở nhà và trên lớp | ||
Bài 2 GIÁ TRỊ CỦA VĂN CHƯƠNG (12 tiết) (Đọc và Thực hành tiếng Việt: 7 tiết; Viết: 2 tiết; Nói và nghe: 2 tiết; Ôn tập: 1 tiết) | |||||
Đọc |
Tiết 1 | Cách trình bày vấn đề khách quan và cách trình bày vấn đề chủ quan trong văn bản nghị luận |
Thực hiện trên lớp | ||
Tiết 2, 3 | Về hình tượng bà Tú trong bài thơ “Thương vợ” | ||||
Tiết 4, 5 | Ý nghĩa văn chương |
Tiết 6 | Thơ ca | Hướng dẫn HS đọc ở nhà, trình bày kết quả đọc trên lớp | |
Tính đa nghĩa trong bài thơ "Bánh trôi nước" | |||
Tiếng Việt |
Tiết 7 | Cách tham khảo, trích dẫn tài liệu để tránh đạo văn và Thực hành tiếng Việt |
Thực hiện trên lớp |
Viết |
Tiết 8, 9 | Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học | Mục tìm tư liệu (nằm trong bước 1), viết bài (bước 3), chỉnh sửa (bước 4): hướng dẫn HS thực hiện ở nhà, sau đó đem đến kết quả lớp chia sẻ. |
Nói – nghe | Tiết 10, 11 | Nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến | Kết hợp hướng dẫn HS thực hành ở nhà và trên lớp |
Ôn tập | Tiết 12 | Ôn tập | Kết hợp hướng dẫn HS thực hành ở nhà và trên lớp |
Bài 3 NHỮNG DI TÍCH LỊCH SỬ VÀ DANH THẮNG (14 tiết) (Đọc và Thực hành tiếng Việt: 9 tiết; Viết: 2 tiết; Nói và nghe: 2 tiết; Ôn tập: 1 tiết) | |||
Phân bố số tiết | Ghi chú | ||
Đọc |
Tiết 1, 2 | Văn bản giới thiệu một danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử; Cách trình bày thông tin theo các đối tượng phân loại; Bài phỏng vấn |
Thực hiện trên lớp |
Tiết 3, 4 | Vườn Quốc gia Cúc Phương | ||
Tiết 5, 6 | Ngọ Môn | ||
Tiết 7 | Nhiều giá trị khảo cổ từ Hoàng thành Thăng Long cần được Unesco công nhận |
Thực hiện trên lớp | |
Tiết 8 | Cột cờ Thủ Ngữ – di tích cổ bên sông Sài Gòn | Hướng dẫn HS đọc ở nhà, trình bày kết quả đọc trên lớp | |
Tiếng Việt |
Tiết 9 | Phương tiện phi ngôn ngữ và Thực hành tiếng Việt |
Thực hiện trên lớp |
Viết |
Tiết 10, 11 | Viết bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử | Mục tìm tư liệu (nằm trong bước 1), viết bài (bước 3), chỉnh sửa (bước 4): hướng dẫn HS thực hiện ở nhà, sau đó đem đến kết quả lớp chia sẻ. |
Nói – nghe | Tiết 12, 13 | Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử | Kết hợp hướng dẫn HS thực hành ở nhà và trên lớp |
Ôn tập | Tiết 14 | Ôn tập | Kết hợp hướng dẫn HS thực hành ở nhà và trên lớp | ||
Ôn tập và kiểm tra giữa kì: 3 tiết | |||||
Bài 4 CON NGƯỜI TRONG THẾ GIỚI KÌ ẢO (13 tiết) (Đọc và Thực hành tiếng Việt: 8 tiết; Viết: 3 tiết; Nói và nghe: 1 tiết; Ôn tập: 1 tiết) | |||||
Phân bố số tiết | Ghi chú | ||||
Đọc | Tiết 1 | Truyện truyền kì; lời đối thoại và độc thoại trong văn bản truyện |
Thực hiện trên lớp | ||
Tiết 2, 3 | Chuyện người con gái Nam Xương | ||||
Tiết 4, 5 | Truyện lạ nhà thuyền chài | ||||
Tiết 6 | Sơn Tinh, Thuỷ Tinh | Hướng dẫn HS đọc ở nhà, trình bày kết quả đọc trên lớp | |||
Dế chọi | |||||
Tiếng Việt |
Tiết 7, 8 | Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp, việc sử dụng dấu câu và Thực hành tiếng Việt |
Thực hiện trên lớp | ||
Viết |
Tiết 9, 10 |
Viết một truyện kể sáng tạo dựa trên một truyện đã đọc | Mục tìm tư liệu (nằm trong bước 1), viết bài (bước 3), chỉnh sửa (bước 4): hướng dẫn HS thực hiện ở nhà, sau đó đem đến kết quả chia sẻ trước lớp. | ||
Nói – nghe | Tiết 11, 12 | Kể một câu chuyện tưởng tượng | Kết hợp hướng dẫn HS thực hành ở nhà và trên lớp | ||
Ôn tập | Tiết 13 | Ôn tập | Kết hợp hướng dẫn HS thực hành ở nhà và trên lớp | ||
Bài 5 KHÁT VỌNG CÔNG LÍ (14 tiết) (Đọc và Thực hành tiếng Việt: 10 tiết; Viết: 2 tiết; Nói và nghe: 1 tiết; Ôn tập: 1 tiết) | |||||
Phân bố số tiết | Ghi chú | ||||
Đọc | Tiết 1, 2 | Truyện thơ Nôm; đôi nét về lịch sử văn học Việt Nam |
Thực hiện trên lớp | ||
Tiết 3, 4 | Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga | ||||
Tiết 5, 6 | Thuý Kiều báo ân báo oán | ||||
Tiết 7, 8 | Nhân vật lí tưởng trong kết thúc của truyện cổ tích thần kì |
Hướng dẫn HS đọc ở nhà, trình bày kết quả đọc trên lớp | |||
Tiếng đàn giải oan |
PPCT Ngữ văn 9 học kì 2 Chân trời sáng tạo
Xem trong file tải về.
Kế hoạch dạy học Ngữ văn 9 CTST
LỚP 9
Nǎm học: 2024 - 2025
Cả năm 35 tuần x 4 tiết = 140 tiết
Học kì I: 18 tuần x 4 tiết = 72 tiết
Học kì II: 17 tuần x 4 tiết = 68 tiết
Tuần
| Tiết
|
Chủ đề | Tên bài
|
Yêu cầu cần đạt | Ghi chú (Gợi ý nội dung tích hợp) |
HỌC KÌ I | |||||
1 | 1,2,3 |
Bài 1: Thương nhớ quê hương ( Thơ)
| Đọc: Văn bản 1: Quê hương | - Nhận biết và phân tích được nét độc đáo về hình thức của bài thơ thể hiện qua bố cục, kết cấu, ngôn ngữ, biện pháp tu từ. - Nhận biết và phân tích được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của người viết thể hiện qua VB. - Nhận biết và phân tích được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà VB muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của VB; phân tích được một số căn cứ để xác định chủ đề. * Lồng ghép ĐĐLS - Văn bản 1,2: Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm, lối sống, cách thưởng thức, đánh giá của cá nhân do VB đã học mang lại. | - Giáo dục HS có lối sống đúng đắn, yêu thương bản thân, gia đình và cộng đồng |
4 | Đọc: Văn bản 2: Bếp lửa (t1) | ||||
2 | 5 | Đọc: Văn bản 2: Bếp lửa (t2) | |||
6 | Đọc kết nối chủ điểm:Vẻ đẹp của Sông Đà | ||||
Đọc mở rộng theo thể loại: Mùa xuân nho nhỏ | |||||
7,8 | Thực hành tiếng Việt | - Nhận biết được biện pháp tu từ chơi chữ, điệp thanh và điệp vần: đặc điểm và tác dụng. | |||
3 | 9,10 | Viết: Làm một bài thơ 8 chữ | - Bước đầu biết làm thơ tám chữ. | ||
11 | Viết: Viết đoạn văn chia sẻ cảm nghĩ về một bài thơ 8 chữ | - Viết được đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về bài thơ tám chữ. | |||
12 | Nói và nghe: Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống | - Biết thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi | |||
4 | 13 | Ôn tập | - Hệ thống, ôn tập củng cố nội dung theo yêu cầu cần đạt | ||
14,15,16 | Bài 2: Giá trị của văn chương (Văn bản nghị luận) | Đọc: Văn bản 1: Về hình tượng bà Tú trong bài thơ “Thương vợ” | - Phân biệt được cách trình bày vấn đề khách quan (chỉ đưa thông tin) và cách trình bày vấn đề chủ quan (thể hiện tình cảm, quan điểm của người viết). - Nhận biết và phân tích được luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu trong VB. - Phân tích được mối liên hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng; vai trò của luận điểm, lí lẽ và bằng chứng trong việc thể hiện luận đề. - Hiểu được cùng một vấn đề đặt ra trong VB, người đọc có thể tiếp nhận khác nhau. * Lồng ghép ĐĐLS - Văn bản 1,2: Liên hệ được ý tưởng, thông điệp trong văn bản với bối cảnh lịch sử, văn hóa, xã hội. | - GD HS lòng yêu thương con người; giữ gìn, bảo tồn, phát huy trân trọng các giá trị văn hóa, lịch sử của dân tộc; | |
5 | 17,18 | Đọc: Văn bản 2: Ý nghĩa văn chương | |||
19 | Đọc kết nối chủ điểm : Thơ ca | ||||
Đọc mở rộng theo thể loại: Tính đa nghĩa trong bài thơ "Bánh trôi nước" | |||||
20 | Thực hành tiếng Việt | - Trình bày được một số lưu ý về tham khảo, trích dẫn tài liệu để tránh đạo văn. * Lồng ghép ĐĐLS - Có hiểu biết và tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ, biếtcách trích dẫn văn bản của người khác. | - GD HS có ý thức tôn trọng bản quyền; không vi phạm quy định về bản quyền, sở hữu trí tuệ của người khác; thực hiện nội quy, quy định của pháp luật. - Trích dẫn nguồn rõ ràng khi tham khảo tài liệu, công trình nghiên cứu của người khác. | ||
6 | 21,22 | Viết: Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học | - Viết được một văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm van học: phân tích nội dung chủ đề, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của tác phẩm và hiệu quả thẩm mĩ của nó. | ||
23,24 | Nói và nghe: Nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến | - Nghe và nhận biết được tính thuyết phục của một ý kiến; chỉ ra được những hạn chế (nếu có) như lập luận thiếu logic, bằng chứng chưa đủ hay không liên quan. | |||
7 | 25 | Ôn tập | - Hệ thống, ôn tập củng cố nội dung theo yêu cầu cần đạt | ||
26,27,28 | Bài 3: Những di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh (Văn bản thông tin) | Đọc: Văn bản 1: Vườn Quốc gia Cúc Phương | - Nhận biết và phân tích được đặc điểm của VB giới thiệu một danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử, bài phỏng vấn; chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm VB với mục đích của nó. - Nhận biết và phân tích được tác dụng của cách trình bày thông tin trong VB như: trật tự thời gian, quan hệ nhân quả, các đối tượng phân loại, so sánh và đối chiếu,... - Phân tích được thông tin cơ bản của VB; giải thích được ý nghĩa của nhan đề trong việc thể hiện thông tin cơ bản của VB. | ||
8 | 29 | Ôn tập giữa kì | - Hệ thống, ôn tập củng cố nội dung theo yêu cầu cần đạt | ||
30,31 | Kiểm tra giữa kì | - Đánh giá, nhận xét bài văn của HS khi thực hiện bài KT cuối học kì . - Học sinh biết phát huy ưu điểm và khắc phục hạn chế của mình từ đó có phương pháp học tập đúng đắn. | |||
32 | Đọc: Văn bản 2: Ngọ Môn (t1) | - Nhận biết và phân tích được đặc điểm của VB giới thiệu một danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử, bài phỏng vấn; chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm VB với mục đích của nó. - Nhận biết và phân tích được tác dụng của cách trình bày thông tin trong VB như: trật tự thời gian, quan hệ nhân quả, các đối tượng phân loại, so sánh và đối chiếu,... - Phân tích được thông tin cơ bản của VB; giải thích được ý nghĩa của nhan đề trong việc thể hiện thông tin cơ bản của VB. * Lồng ghép ĐĐLS - Văn bản 1,2: Liên hệ, vận dụng được những điềuđã đọc từ văn bản để giải quyết một vấn đề trong cuộc sống | |||
9 | 33 | Đọc: Văn bản 2: Ngọ Môn (t2) | |||
34 | Đọc kết nối chủ điểm: Nhiều giá trị khảo cổ từ Hoàng thành Thăng Long cần được Unesco công nhận | ||||
| - GD HS lòng yêu thương con người; giữ gìn, bảo tồn, phát huy trân trọng các giá trị văn hóa, lịch sử của dân tộc; | ||||
35 | Thực hành tiếng Việt
| - Nhận biết được nghĩa và cách dung tên viết tắt các tổ chức quốc tế quan trọng. | |||
36 | Đọc mở rộng theo thể loại: Cột cờ Thủ Ngữ – di tích cổ bên sông Sài Gòn | - Nhận biết và phân tích được đặc điểm của VB giới thiệu một danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử, bài phỏng vấn; chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm VB với mục đích của nó. | |||
10 | 37,38 | Viết: Viết bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử | - Viết được văn bản thuyết minh về một danh làm thắng cảnh hay di tích lịch sử, có sử dụng các sơ đồ, bảng biểu, hình ảnh minh họa. | ||
39,40 | Nói và nghe: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử | Thuyết minh được về một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử có sử dụng các sơ đồ, bảng biểu, hình ảnh minh họa. | |||
11 | 41 | Ôn tập | - Hệ thống, ôn tập củng cố nội dung theo yêu cầu cần đạt . | ||
42,43,44 |
Bài 4:Con người trong thế giới kì ảo | Đọc: Văn bản 1: Chuyện người con gái Nam Xương | - Nhận biết và phân tích được một số yếu tố trong truyện truyền kì như: không gian, thời gian, chi tiết, cốt truyện, nhân vật chính, lời người kể chuyện. - Nhận biết và phân biệt được lời người kể chuyện và lời nhân vật; lời đối thoại và lời độc thoại trong VB truyện. - Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm, lối sống và cách thưởng thức, đánh giá của cá nhân do văn bản đã học mang lại. * Lồng ghép ĐĐLS - Văn bản 1,2: Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm, lối sống, cách thưởng thức, đánh giá của cá nhân do VB đã học mang lại. | - GD HS lòng yêu thương con người; giữ gìn, bảo tồn, phát huy trân trọng các giá trị văn hóa, lịch sử của dân tộc; - Nhìn nhận, đánh giá một vấn đề từ nhiều khía cạnh, góc nhìn khác nhau; Thận trọng trong đánh giá và nhận xét người khác | |
12 | 45,46 | Đọc: Văn bản 2: Truyện lạ nhà thuyền chài | |||
47 | Đọc kết nối chủ điểm: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh | ||||
Đọc mở rộng theo thể loại: Dế chọi | |||||
48 | Thực hành tiếng Việt (t1) | Nhận biết và phân tích được sự khác nhau giữa cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp; cách dùng dấu câu khi dẫn trực tiếp và gián tiếp. | |||
13 | 49 | Thực hành tiếng Việt (tt) | |||
50,51 | Viết: Viết một truyện kể sáng tạo dựa trên một truyện đã đọc | Viết được một truyện kể sáng tạo, có thể mô phỏng một truyện đac đọc; sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong truyện. | |||
52 | Nói và nghe: Kể một câu chuyện tưởng tượng (t1) | Biết kể một câu chuyện tưởng tượng(có bối cảnh, nhân vật, cốt truyện…) | |||
14 | 53 | Nói và nghe: Kể một câu chuyện tưởng tượng (tt) | |||
54 | Ôn tập | - Hệ thống, ôn tập củng cố nội dung theo yêu cầu cần đạt . | |||
55,56 |
Bài 5:Khát vọng công lí (Truyện thơ Nôm) | Đọc: Văn bản 1: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (t1,2) | - Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của truyện thơ Nôm như: cốt truyện, nhân vật, lời thoại. - Nêu được nội dung bao quát của VB; bước đầu biết phân tích các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm. - Nhận biết và phân tích được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà VB muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của VB; phân tích được một số căn cứ để xác định chủ đề. * Lồng ghép ĐĐLS - Văn bản 1,2: Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm, lối sống, cách thưởng thức, đánh giá của cá nhân do VB đã học mang lại. | - GD HS lòng yêu thương con người; giữ gìn, bảo tồn, phát huy trân trọng các giá trị văn hóa, lịch sử của dân tộc; tôn trọng sự khác biệt trong xã hội; … - HS vận dụng được những kiến thức, kỹ năng đã học vào viêc giải quyết được những tình huống xảy ra trong cuộc sống; tôn trọng bạn bè, kính trọng thầy cô, có tinh thần xây dựng tập thể đoàn kết | |
15 | 57 | Đọc: Văn bản 1: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (t3) | |||
58,59 | Đọc: Văn bản 2: Thuý Kiều báo ân báo oán | ||||
60 | Đọc kết nối chủ điểm: Nhân vật lí tưởng trong kết thúc của truyện cổ tích thần kì | ||||
16 | |||||
61,62 | Thực hành tiếng Việt | Trình bày được một số nét sơ giản về chữ viết tiếng Việt: chũ Nôm và chữ Quốc ngữ; hiểu và phân tích được đặc điểm, tác dụng của điển tích, điển cố. | |||
63 | Đọc mở rộng theo thể loại: Tiếng đàn giải oan | - Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của truyện thơ Nôm như: cốt truyện, nhân vật, lời thoại. | |||
64 | Ôn tập cuối kì I | - Hệ thống, ôn tập củng cố nội dung theo yêu cầu cần đạt | |||
17 | 65,66 | Kiểm tra cuối kì I | - Đánh giá, nhận xét bài văn của HS khi thực hiện bài KT cuối học kì . - Học sinh biết phát huy ưu điểm và khắc phục hạn chế của mình từ đó có phương pháp học tập đúng đắn. | ||
67,68 | Viết: Viết văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học | Viết được một văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học. | |||
18 | 69,70 | Nói và nghe: Thực hiện cuộc phỏng vấn | Tiến hành được một cuộc phỏng vấn ngắn, xác định được mục địch, nội dung và cách thức phỏng vấn. | ||
71 | Ôn tập | - Hệ thống, ôn tập củng cố nội dung theo yêu cầu cần đạt | |||
72 | Trả bài kiểm tra cuối kì | - Đánh giá, nhận xét bài văn của HS khi thực hiện bài KT cuối học kì . - Học sinh biết phát huy ưu điểm và khắc phục hạn chế của mình từ đó có phương pháp học tập đúng đắn. | |||
HỌC KÌ II | |||||
19 | 73,74 |
Bài 6: Những vấn đề toàn cầu (Văn bản nghị luận) | Đọc: Văn bản 1: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình | - Nhận biết và phân tích được luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu trong VB (văn bản). - Biết nhận xét, đánh giá tính chất đúng hoặc sai của vấn đề đặt ra trong VB. - Liên hệ được ý tưởng, thông điệp trong VB với bối cảnh lịch sử, văn hoá, xã hội. *Lồng ghép ANQP: Văn bản 1: Lấy ví dụ về mức độ tàn phá của chiến tranh, của bom nguyên tử. * Lồng ghép ĐĐLS - Văn bản 1,2: Liên hệ được ý tưởng, thông điệp trong văn bản với bối cảnh lịch sử, văn hóa, xã hội. - Đọc kết nối chủ điểm: Liên hệ được ý tưởng, thông điệp trong văn bản với bối cảnh lịch sử, văn hóa, xã hội. - Đọc mở rộng theo thể loại: Liên hệ được ý tưởng, thông điệp trong văn bản với bối cảnh lịch sử, văn hóa, xã hội. | - Nhìn nhận, đánh giá một vấn đề từ nhiều khía cạnh, góc nhìn khác nhau; Thận trọng trong đánh giá và nhận xét người khác - HS vận dụng được những kiến thức, kỹ năng đã học vào viêc giải quyết được những tình huống xảy ra trong cuộc sống; tôn trọng bạn bè, kính trọng thầy cô, có tinh thần xây dựng tập thể đoàn kết |
75,76 | Đọc: Văn bản 2: Bài phát biểu của Tổng Thư kí liên hợp quốc về biến đổi khí hậu | ||||
20 | 77 | Đọc kết nối chủ điểm: Những điều cần biết để an toàn trong không gian mạng (dành cho trẻ em và người sắp thành niên) | |||
Đọc mở rộng theo thể loại: Bản sắc dân tộc: cái gốc của mọi công dân toàn cầu | |||||
78,79 | Thực hành tiếng Việt | Lựa chọn được câu đơn – câu ghép, các kiểu câu ghép và các phương tiện nối các vế câu ghép. | |||
80 | Viết: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (t1) | Viết được bài văn nghị luận về vấn đề cần giải quyết, trình bày được giải pháp khả thi và có sức thuyết phục. | |||
21 | 81 | Viết: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (t2) | |||
82,83 | Viết: Viết văn bản quảng cáo hoặc tờ rơi về một sản phẩm hay một hoạt động | Viết được VB quảng cáo hoặc tờ rơi về một sản phẩm hay một hoạt động, sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ và phương tiện phi ngôn ngữ. | |||
84 | Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự | Trình bày được ý kiến về một sự việc có tính thời sự * Lồng ghép ĐĐLS - Trình bày được ý kiến về một sự việc có tính thời sự. - Biết thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi | - GD HS đức tính trung thực trong suy nghĩ, việc làm; có chính kiến khi trình bày một vấn đề có tính thời sự; - Quan tâm đến những vấn đề liên quan đến bản thân. | ||
22 | 85 | Ôn tập | - Ôn tập, củng cố nội dung theo yêu cầu cần đạt. | ||
86,87 | Bài 7: Hành trình khám phá sự thật (Truyện trinh thám) | Đọc: Văn bản 1: Chiếc mũ miện dát đá be-rô | - Nhận biết và phân tích được một số yếu tố trong truyện trinh thám như: Không gian, thời gian, chi tiết, cốt truyện, nhân vật chính, lời người kể chuyện. - Nhận biết và phân biệt được lời người kể chuyện và lời nhân vật, lời đối thoại và lời độc thoại trong VB truyện. - Nêu được nội dung bao quát của VB; bước đầu biết phân tích các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm. - Nhận biết được vai trò của người đọc và bối cảnh tiếp nhận đối với việc đọc hiểu tác phẩm văn học. * Lồng ghép ĐĐLS (Phần đọc) Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm, lối sốngvà cách thưởng thức, đánh giá của cá nhân do văn bản đã học mang lại. | - HS vận dụng được những kiến thức, kỹ năng đã học vào viêc giải quyết được những tình huống xảy ra trong cuộc sống; tôn trọng bạn bè, kính trọng thầy cô, có tinh thần xây dựng tập thể đoàn kết | |
88 | Đọc: Văn bản 2: Ngôi mộ cổ | ||||
23 | 89 |
Đọc kết nối chủ điểm: Cách suy luận | |||
90,91 | Thực hành tiếng Việt | Nhận biết được đặc điểm và chức năng của câu rút gọn và câu đặc biệt. | |||
92 | Đọc mở rộng theo thể loại: Kẻ sát nhân lộ diện (t1) | - Nhận biết và phân tích được một số yếu tố trong truyện trinh thám như: Không gian, thời gian, chi tiết, cốt truyện, nhân vật chính, lời người kể chuyện. | |||
24 | 93 | Đọc mở rộng theo thể loại: Kẻ sát nhân lộ diện (t2) | |||
94,95 | Viết: Viết một truyện kể sáng tạo | - Viết một truyện kể sáng tạo có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm. | |||
96 | Nói và nghe: Kể một câu chuyện tưởng tượng | Kể một câu chuyện tưởng tượng (có bối cảnh, nhân vật, cốt truyện, yếu tố miêu tả, yếu tố biểu cảm) hấp dẫn, thu hút người nghe. | |||
25 | 97 | Ôn tập | - Ôn tập, củng cố nội dung theo yêu cầu cần đạt | ||
98,99 | Bài 8:Những cung bậc tình cảm (Thơ song thất lục bát) | Đọc: Văn bản 1: Nỗi nhớ thương của người chinh phụ | - Nhận biết và phân tích được một số yếu tố về thi luật của thơ song thất lục bát như: Vần, nhịp, số chữ, số dòng trong một khổ thơ; sự khác biệt so với thơ lục bát. - Nhận biết và phân tích được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của người viết thể hiện qua VB. * Lồng ghép ĐĐLS Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm, lối sốngvà cách thưởng thức, đánh giá của cá nhân do văn bản đã học mang lại. | - GD HS lòng yêu thương con người; giữ gìn, bảo tồn, phát huy trân trọng các giá trị văn hóa, lịch sử của dân tộc; tôn trọng sự khác biệt trong xã hội; … | |
100 | Đọc: Văn bản 2: Hai chữ nước nhà (t1) | ||||
26 | 101 | Đọc: Văn bản 2: Hai chữ nước nhà (t2) | |||
102 | Đọc kết nối chủ điểm: Bức thư tưởng tượng | ||||
103, 104 | Thực hành tiếng Việt | Nhận biết được sự khác biệt về nghĩa của một số yếu tố Hán Việt dễ gây nhầm lẫn. Nhận biết và phân tích được một số yếu tố về thi luật của thơ song thất lục bát như: Vần, nhịp, số chữ, số dòng trong một khổ thơ; sự khác biệt so với thơ lục bát. | |||
27 | 105 | Đọc mở rộng theo thể loại: Tì bà hành | |||
106 | Ôn tập giũa kì | - Ôn tập, củng cố nội dung theo yêu cầu cần đạt | |||
107,108 | Kiểm tra giữa kì | - KTĐG quá trình học sinh ôn tập nội dung theo yêu cầu cần đạt. | |||
28 | 109,110 | Viết: Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học | - Viết được một VB nghị luận phân tích một tác phẩm văn học: Phân tích nội dung chủ đề, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của tác phẩm và hiệu quả thẩm mĩ của nó. | ||
111 | Nói và nghe: Thảo luận về một vấn đề trong đời sống | Biết thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi. | |||
112 | Ôn tập | - Ôn tập, củng cố nội dung theo yêu cầu cần đạt | |||
29 | 113,114 |
Bài 9:Những bài học từ trải nghiệm đau thương (Kịch – Bi kịch) | Đọc: Văn bản 1: Pơ-liêm, quỷ Riếp và Ha-nu-man | - Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của bi kịch như: Xung đột, hành động, cốt truyện, nhân vật, lời thoại. - Nhận biết và phân tích được mối quan hệ giữa nội dung và hình thức của VB văn học. - Nêu được nội dung bao quát của VB; bước đầu biết phân tích các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm. - Nhận biết được vai trò của người đọc và bối cảnh tiếp nhận đối với việc đọc hiểu tác phẩm văn học. * Lồng ghép ĐĐLS - Văn bản 1,2: Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm, lối sốngvà cách thưởng thức, đánh giá của cá nhân do văn bản đã học mang lại. | - GD HS lòng yêu thương con người; giữ gìn, bảo tồn, phát huy trân trọng các giá trị văn hóa, lịch sử của dân tộc; tôn trọng sự khác biệt trong xã hội; … |
115,116 | Đọc: Văn bản 2: Tình yêu và thù hận | ||||
30 | 117 | Đọc kết nối chủ điểm: Cái roi tre | |||
| |||||
118,119 | Thực hành tiếng Việt | Nhận biết được đặc điểm, tác dụng của việc biến đổi và mở rộng cấu trúc câu; biến đổi và mở rộng được cấu trúc câu trong giao tiếp. | |||
120 | Đọc mở rộng theo thể loại: Cái bóng trên tường | - Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của bi kịch. | |||
31 | 121,122 | Viết: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết | Viết được một bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết; trình bày được giải pháp khả thi và có sức thuyết phục. | ||
123,124 | Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự | Nắm bắt được nội dung trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự. | |||
32 | 125 | Ôn tập | - Ôn tập, củng cố nội dung theo yêu cầu cần đạt. | ||
126,127 |
Bài 10:Tiếng vọng những ngày qua (Thơ ) | Đọc: Văn bản 1:Nhớ rừng | - Nhận biết và phân tích được mối quan hệ giữa nội dung và hình thức của VB văn học. - Nhận biết và phân tích được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của người viết thể hiện qua VB. - Nhận biết và phân tích được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà VB muốn gửi đến - Nhận biết và phân tích được nét độc đáo về hình thức của bài thơ thể hiện qua bố cục, kết cấu, ngôn ngữ, biện pháp tu từ. - Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm, lối sống và cách thưởng thức, đánh giá của cá nhân do VB đã học mang lại. * Lồng ghép ĐĐLS - Văn bản 1,2: Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm, lối sốngvà cách thưởng thức, đánh giá của cá nhân do văn bản đã học mang lại. | - Giáo dục HS có lối sống đúng đắn, yêu thương bản thân, gia đình và cộng đồng; Nhìn nhận, đánh giá một vấn đề từ nhiều khía cạnh, góc nhìn khác nhau; Thận trọng trong đánh giá và nhận xét người khác - GD HS lòng yêu thương con người; giữ gìn, bảo tồn, phát huy trân trọng các giá trị văn hóa, lịch sử của dân tộc; tôn trọng sự khác biệt trong xã hội; | |
128 | Đọc: Văn bản 2: Mùa xuân chín (t1) | ||||
33 | 129 | Đọc: Văn bản 2: Mùa xuân chín (t2) | |||
130 | Đọc kết nối chủ điểm: Kí ức tuổi thơ | ||||
| |||||
131 | Thực hành tiếng Việt | Nhận biết và phân tích được sự phát triển của ngôn ngữ: Từ ngữ mới và nghĩa mới. | |||
132 | Ôn tập cuối kì II | - Ôn tập, củng cố nội dung theo yêu cầu cần đạt | |||
34 | 133,134 | Kiểm tra HKII | - KTĐG quá trình học sinh ôn tập nội dung theo yêu cầu cần đạt. | ||
135 | Đọc mở rộng theo thể loại: Sông Đáy | - Nhận biết và phân tích được mối quan hệ giữa nội dung và hình thức của VB văn học | |||
136 | Viết: Viết bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay một di tích lịch sử (t1) | - Viết được VB thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử, có sử dụng các sơ đồ, bảng biểu, hình ảnh minh hoạ. | |||
35 | 137 | Viết: Viết bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay một di tích lịch sử (t2) | |||
138,139 | Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự; nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến | Trình bày được ý kiến về một sự việc có tính thời sự; nghe và nhận biết được tính thuyết phục của một ý kiến; chỉ ra được những hạn chế (nếu có) như lập luận thiếu logic, bằng chứng chưa đủ hay không liên quan. | |||
140 | Ôn tập | - Ôn tập, củng cố nội dung theo yêu cầu cần đạt. |
Mời các bạn tham khảo các giáo án khác trong phần Dành cho giáo viên của mục Tài liệu .
Tham khảo thêm
(Có ma trận, đáp án) Bộ Đề kiểm tra học kì 2 Văn 9 2024
Top 10 Đề thi Lịch sử lớp 9 học kì 2 có đáp án 2024
Bộ đề luyện thi học kì 2 tiếng Anh 9 sách mới
Giáo án tiếng Anh 9 Chân trời sáng tạo file word 2024
Các bước viết đoạn văn nghị luận xã hội 2024
Đề thi Tiếng Anh lớp 9 học kì 2 (Có ma trận, đáp án)
Bộ đề luyện thi học kì 1 tiếng Anh 9 sách mới
(File word) Giáo án Lịch sử 9 Chân trời sáng tạo theo CV 5512
- Chia sẻ:Trần Thu Trang
- Ngày:
(Cả năm) Phân phối chương trình Ngữ văn 9 Chân trời sáng tạo file word
29/05/2024 3:08:00 CHGợi ý cho bạn
-
Kế hoạch dạy học Đạo đức 5 Cánh Diều 2024-2025
-
Phân phối chương trình môn Giáo dục công dân 8 Chân trời sáng tạo
-
Kế hoạch giáo dục Lịch sử Địa lí 6 Kết nối tri thức theo Công văn 5636
-
Kế hoạch tích hợp Giáo dục công dân số lớp 1 năm 2024-2025
-
(Mới) Kế hoạch dạy học Đạo đức 5 Kết nối tri thức 2024-2025 Công văn 2345
-
Kế hoạch dạy học môn Toán lớp 4 Kết nối tri thức với cuộc sống
-
Phân phối chương trình Hóa học 12 Kết nối tri thức file Doc
-
Kế hoạch giáo dục Địa lí 7 Cánh Diều file word
-
Kế hoạch dạy học lớp 4 Cánh Diều - Tất cả các môn
-
Kế hoạch giáo dục môn Giáo dục thể chất 8 Kết nối tri thức
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Hướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Mẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Mẫu nhận xét các môn học theo Thông tư 22, Thông tư 27
Bài viết hay Kế hoạch dạy học
Kế hoạch dạy học Giáo dục thể chất 5 Kết nối tri thức
Kế hoạch tích hợp kĩ năng sống lớp 1 năm 2024
Kế hoạch tích hợp Kĩ năng sống lớp 4 (sách giáo khoa mới)
Phân phối chương trình Địa lí 12 Kết nối tri thức 2024-2025
Kế hoạch dạy học STEM Tin học lớp 5 Kết nối tri thức
Kế hoạch dạy học môn Toán lớp 4 Chân trời sáng tạo