Phân phối chương trình lớp 6 sách Cánh Diều - Tất cả các môn
Phân phối chương trình lớp 6 sách Cánh Diều - Tất cả các môn gồm: môn Toán và Ngữ Văn, Tin học, Lịch sử, Mĩ thuật, Địa lý, Khoa học tự nhiên,... là tài liệu dành cho thầy cô tham khảo giúp các thầy cô giáo thuận tiện cho việc soạn và giảng dạy lớp 6 theo chương trình mới.
Các môn còn lại Hoatieu.vn sẽ cập nhập liên tục để gửi đến các thầy cô trong thời gian sớm nhất nhắm phục vụ tốt cho năm học mới 2021-2022 nhé.
Phân phối chương trình bộ sách Cánh diều lớp 6
- 1. Phân phối chương trình Ngữ văn lớp 6 Sách Cánh Diều
- 2. Phân phối chương trình Mỹ thuật lớp 6 Sách Cánh Diều
- 3. Phân phối chương trình Tin học lớp 6 sách Cánh Diều
- 4. Phân phối chương trình Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Cánh Diều
- 5. Phân phối chương trình lớp 6 môn Toán sách Cánh Diều
- 6. Phân phối chương trình Lịch sử lớp 6 sách Cánh Diều
- 7. Phân phối chương trình lớp 6 môn Địa lý sách Cánh Diều
1. Phân phối chương trình Ngữ văn lớp 6 Sách Cánh Diều
HỌC KỲ I (Năm học 2021 - 2022)
TUẦN (1) | BÀI (2) | TÊN BÀI HỌC (3) | SỐ TIẾT (4) | THỨ TỰ (5) |
1 (1-4) | BÀI MỞ ĐẦU | Nội dung chính của Sách giáo khoa | 2 | 1,2 |
I. Học đọc | ||||
II. Học viết | ||||
III. Học nói và nghe | ||||
Giới thiệu cấu trúc Sách giáo khoa | 1 | 3 | ||
Hướng dẫn học sinh soạn bài, chuẩn bị bài học, ghi bài, tự đánh giá, hướng dẫn tự học | 1 | 4 | ||
2+3+4 (5-16) | BÀI 1. TRUYỆN (TRUYỀN THUYẾT VÀ CỔ TÍCH) | Đọc hiểu văn bản: + Văn bản 1: Thánh Gióng | 3 | 5,6,7 |
+ Văn bản 2: Thạch sanh | 3 | 8,9,10 | ||
Thực hành tiếng Việt: Từ đơn và từ phức | 1 | 11 | ||
Thực hành đọc hiểu: + Văn bản: Sự tích Hồ Gươm | 1 | 12 | ||
Viết: Viết bài văn kể lại một truyền thuyết, cổ tích | 3 | 13,14,15 | ||
Nói và nghe: Kể lại một truyền thuyết, cổ tích | 1 | 16 | ||
Tự đánh giá, hướng dẫn tự học( học sinh tự học) | ||||
5+6+7 (17-28) | BÀI 2. THƠ (THƠ LỤC BÁT) | Đọc hiểu văn bản: + Văn bản 1: À ơi tay mẹ ( Bình Nguyên) | 2 | 17,18 |
+ Văn bản 2: Về thăm mẹ ( Đinh Nam Khương) | 2 | 19,20 | ||
Thực hành tiếng Việt: Biện pháp tu từ ẩn dụ | 2 | 21,22 | ||
Thực hành đọc hiểu: Ca dao Việt Nam | 1 | 23 | ||
Viết: Tập làm thơ lục bát | 3 | 24,25,26 | ||
Nói và nghe: Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ về người thân | 2 | 27,28 | ||
Tự đánh giá, hướng dẫn tự học( học sinh tự học) | ||||
8 (29-32) | ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I | Ôn tập giữa học kỳ I: Đọc hiểu, thực hành tiếng Việt, viết... | 1 | 29 |
Kiểm tra, đánh giá giữa học kỳ I | 2 | 30,31 | ||
Trả bài . | 1 | 32 | ||
9+10+11 (33-44) | BÀI 3. KÝ (HỒI KÝ VÀ DU KÝ) | Đọc hiểu văn bản: + Văn bản 1: Trong lòng mẹ ( Nguyên Hồng) | 3 | 33,34,35 |
+ Văn bản 2: Đồng Tháp Mười mùa nước nổi ( Văn Công Hùng) | 3 | 36,37,38 | ||
Thực hành tiếng Việt: Từ mượn | 1 | 39 | ||
Thực hành đọc hiểu: Văn bản 3: Thời thơ ấu của Honda | 1 | 40 | ||
Viết: Viết bài văn kể về một kỉ niệm của bản thân | 3 | 41,42,43 | ||
Nói và nghe: Kể về một kỉ niệm của bản thân | 1 | 44 | ||
Tự đánh giá, hướng dẫn tự học( học sinh tự học) | ||||
12+13+14 (45-56) | BÀI 4. VĂN NGHỊ LUẬN (NGHỊ LUẬN VĂN HỌC) | Đọc hiểu văn bản: + Văn bản 1: Nguyên Hồng- nhà văn của những người cùng khổ. | 3 | 45,46,47 |
+ Văn bản 2: Vẻ đẹp của một bài ca dao | 2 | 48,49 | ||
Thực hành tiếng Việt: Thành ngữ, dấu chấm phẩy | 2 | 50,51 | ||
Thực hành đọc hiểu: Văn bản 3: Thánh Gióng- tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước. | 1 | 52 | ||
Viết: Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về bài thơ lục bát | 3 | 53,54,55 | ||
Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề. | 1 | 56 | ||
Tự đánh giá, hướng dẫn tự học( học sinh tự học) | ||||
15+16+17 (57-68) | BÀI 5. VĂN BẢN THÔNG TIN (THUẬT LẠI SỰ KIỆN THEO TRẬT TỰ THỜI GIAN) | Đọc hiểu văn bản: + Văn bản 1: Hồ Chí Minh và tuyên ngôn Độc lập | 3 | 57,58,59 |
+ Văn bản 2: Diễn biến Chiến dich Điện Biên Phủ | 2 | 60,61 | ||
Thực hành tiếng Việt: Mở rộng vị ngữ | 2 | 62,63 | ||
Thực hành đọc hiểu: + Văn bản 3: Giờ Trái Đất | 1 | 64 | ||
Viết: Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện | 3 | 65,66,67 | ||
Nói và nghe: Trao đổi, thảo luận về ý nghĩa một sự kiện lịch sử. | 1 | 68 | ||
Tự đánh giá, hướng dẫn tự học( học sinh tự học) | ||||
18 (69-72) | ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I | Ôn tập học kỳ I: Đọc hiểu, thực hành tiếng Việt, viết | 1 | 69 |
Kiểm tra, đánh giá học kỳ I | 2 | 70,71 | ||
Trả bài . | 1 | 72 |
HỌC KỲ II (Năm học 2021 - 2022)
TUẦN (1) | BÀI (2) | TÊN BÀI HỌC (3) | SỐ TIẾT (4) | THỨ TỰ (5) |
19+20+ 21 (73-84) | BÀI 6. TRUYỆN (TRUYỆN ĐỒNG THOẠI, TRUYỆN CỦA PUS- KIN VÀ AN-ĐÉC-XEN) | - Đọc hiểu văn bản: + Văn bản 1: Bài học đường đời đầu tiên ( Tô Hoài) | 3 | 73,74,75 |
+ Văn bản 2: Ông lão đánh cá và con cá vàng | 3 | 76,77,78 | ||
- Thực hành tiếng Việt: Mở rộng chủ ngữ | 1 | 79 | ||
- Thực hành đọc hiểu: + Văn bản 3: Cô bé bán diêm | 1 | 80 | ||
- Viết: Viết bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ | 3 | 81,82,83 | ||
- Nói và nghe: Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ | 1 | 84 | ||
Tự đánh giá, hướng dẫn tự học( học sinh tự học) | ||||
22+23+ 24 (85-96) | BÀI 7. THƠ (THƠ CÓ YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ) | - Đọc hiểu văn bản: + Văn bản 1: Đêm nay Bác không ngủ (Minh Huệ) | 3 | 85,86,87 |
+ Văn bản 2: Lượm (Tố Hữu) | 2 | 88,89 | ||
-Thực hành tiếng Việt: Biện pháp tu từ hoán dụ | 2 | 90,91 | ||
- Thực hành đọc hiểu: + Văn bản 3: Gấu con có chân vòng kiềng | 1 | 92 | ||
-Viết: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ có yếu tố tự sự, miêu tả. | 3 | 93,94,95 | ||
-Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề. | 1 | 96 | ||
Tự đánh giá, hướng dẫn tự học( học sinh tự học) | ||||
25+26+ 27 (97-108) | BÀI 8. VĂN BẢN NGHỊ LUẬN (NGHỊ LUẬN XÃ HỘI) | -Đọc hiểu văn bản: + Văn bản 1: Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật? | 3 | 97,98,99 |
+ Văn bản 2: Khan hiếm nước ngọt. | 2 | 100,101 | ||
-Thực hành tiếng Việt: Từ Hán Việt, văn bản và đoạn văn | 2 | 102,103 | ||
-Thực hành đọc hiểu: + Văn bản 3: Tại sao nên có vật nuôi trong nhà? | 1 | 104 | ||
- Viết: Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống. | 3 | 105,106, 107 | ||
- Nói và nghe:Trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống. | 1 | 108 | ||
Tự đánh giá, hướng dẫn tự học( học sinh tự học) | ||||
28 (109-112) | ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II | Ôn tập giữa học kỳ II: Đọc hiểu, thực hành tiếng Việt, viết... | 1 | 109 |
Kiểm tra, đánh giá giữa học kỳ II | 2 | 110,111 | ||
Trả bài . | 1 | 112 | ||
29+30+ 31 (113-124) | BÀI 9. TRUYỆN (TRUYỆN NGẮN) | - Đọc hiểu văn bản: + Văn bản 1: Bức tranh của em gái tôi ( Tạ Duy Anh) | 3 | 113,114, 115 |
+ Văn bản 2: Điều không tính trước (Nguyễn Nhật Ánh) | 3 | 116,117, 118 | ||
- Thực hành tiếng Việt: Trạng ngữ | 1 | 119 | ||
- Thực hành đọc hiểu: + Văn bản 3: Chích bông ơi! ( Cao Duy Sơn) | 1 | 120 | ||
- Viết: Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt | 3 | 121,122, 123 | ||
- Nói và nghe: Thảo luận nhóm về một vấn đề | 1 | 124 | ||
Tự đánh giá, hướng dẫn tự học( học sinh tự học) | ||||
32+33+ 34 (125-136) | BÀI 10. VĂN BẢN THÔNG TIN (THUẬT LẠI SỰ KIỆN THEO NGUYÊN NHÂN- KẾT QUẢ) | - Đọc hiểu văn bản: + Văn bản 1: Phạm Tuyên và ca khúc mừng chiến thắng. | 3 | 125,126, 127 |
+ Văn bản 2: Điều gì giúp bóng đá Việt Nam chiến thắng ? | 2 | 128,129 | ||
-Thực hành tiếng Việt: Dấu ngoặc kép, Lựa chọn từ ngữ và cấu trúc câu phù hợp | 2 | 130,131 | ||
- Thực hành đọc hiểu: + Văn bản 3: Những phát minh tình cờ và bất ngờ. | 1 | 132 | ||
- Viết: Tóm tắt văn bản thông tin, viết biên bản. | 3 | 133,134, 135 | ||
-Nói và nghe: Thảo luận nhóm về một vấn đề | 1 | 136 | ||
Tự đánh giá, hướng dẫn tự học( học sinh tự học) | ||||
35 (137-140) | ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ II | Ôn tập học kỳ II: Đọc hiểu, thực hành tiếng Việt, viết | 1 | 137 |
Kiểm tra, đánh giá học kỳ II | 2 | 138,139 | ||
Trả bài . | 1 | 140 |
* Lưu ý: Về phân bổ thời lượng trong các bài (Tài liệu tập huấn của thầy Đỗ Ngọc Thống)
- Tổng thời lượng cho Lớp 6 là 140 tiết/năm. Ngoài Bài Mở đầu 4 tiết, 8 tiết Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì I và cuối học kì II; các bài còn lại (từ 1 đến 10) đều 12 tiết; có 8 tiết dự trữ.Trong mỗi bài 12 tiết, thường phân bổ như sau:
2. Phân phối chương trình Mỹ thuật lớp 6 Sách Cánh Diều
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MĨ THUẬT 6 – NĂM HỌC: 2021 – 2022
Tuần | Chủ đề | Bài học | Thời lượng |
1, 2 | Chủ đề 1 Kết nối bạn bè | Bài 1: Chân dung bạn em | 2 tiết |
3, 4 | Bài 2: Tạo hình nhóm nhân vật | 2 tiết | |
5, 6 | Bài 3: In tranh kết hợp nhiều bản khắc | 2 tiết | |
7, 8 | Chủ đề 2 Di sản mĩ thuật | Bài 4: Nghệ thuật tạo hình tiền sử và cổ đại | 2 tiết |
9, 10 | Bài 5: Sáng tạo họa tiết trang trí | 2 tiết | |
11, 12 | Chủ đề 3 Mĩ thuật và thiên nhiên | Bài 6: Tạo hình cá bằng lá cây | 2 tiết |
13, 14 | Bài 7: Thời trang cho vật nuôi | 2 tiết | |
15, 16 | Bài 8: Vẽ nhóm mẫu có dạng khối cầu | 2 tiết | |
17 | Bài 9: Ôn tập học kì 1 | 1 tiết | |
18 | Kiểm tra học kì 1 | 1 tiết | |
19, 20 | Chủ đề 4 Quê hương | Bài 10: Biển đảo quê hương | 2 tiết |
21, 22 | Bài 11: Ngày hội quê em | 2 tiết | |
23, 24 | Chủ đề 5 Nhà thiết kế tài hoa | Bài 12: Tạo hình và trang trí chữ | 2 tiết |
25, 26 | Bài 13: Thiết kế tạo dáng ô tô | 2 tiết | |
27, 28 | Bài 14: Thiết kế thiệp chúc mừng | 2 tiết | |
29, 30 | Chủ đề 6 Sống xanh | Bài 15: Thiết kế túi giấy | 2 tiết |
31, 32 | Bài 16: Tạo hình đồ chơi bằng vật liệu tái chế | 2 tiết | |
33 | Bài 17: Ôn tập học kì 2 | 1 tiết | |
34,35 | Kiểm tra học kì 2, tổng kết năm học | 2 tiết |
3. Phân phối chương trình Tin học lớp 6 sách Cánh Diều
Nội dung | Số tiết dự kiến |
CHỦ ĐỀ A. MÁY TÍNH VÀ CỘNG ĐỒNG THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU – BIỂU DIỄN THÔNG TIN VÀ LƯU TRỮ DỮ LIỆU TRONG MÁY TÍNH |
|
Bài 1. Thông tin – Thu nhận và xử lí thông tin | Mỗi bài/1 tiết |
Bài 2. Lưu trữ và trao đổi thông tin | |
Bài 3. Máy tính trong hoạt động thông tin | |
Bài 4. Biểu diễn văn bản, hình ảnh, âm thanh trong máy tính | |
Bài 5. Dữ liệu trong máy tính | |
CHỦ ĐỀ B. MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET GIỚI THIỆU VỀ MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET | 4 tiết |
Bài 1. Khái niệm và lợi ích của mạng máy tính | Mỗi bài/1 tiết |
Bài 2. Các thành phần của mạng máy tính | |
Bài 3. Mạng có dây và mạng không dây | |
Bài 4. Thực hành về mạng máy tính | |
CHỦ ĐỀ C. TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN WORLD WIDE WEB, THƯ ĐIỆN TỬ VÀ CÔNG CỤ TÌM KIẾM THÔNG TIN | 6 tiết |
Bài 1. Thông tin trên web | Mỗi bài/1 tiết |
Bài 2. Truy cập thông tin trên Internet | |
Bài 3. Giới thiệu máy tìm kiếm | |
Bài 4. Thực hành tìm kiếm thông tin trên Internet | |
Bài 5. Giới thiệu thư điện tử | |
Bài 6. Thực hành sử dụng thư điện tử | |
CHỦ ĐỀ D. ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HOÁ TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ ĐỀ PHÒNG MỘT SỐ TÁC HẠI KHI THAM GIA INTERNET | 3 tiết |
Bài 1. Mặt trái của Internet |
Bài 2. Sự an toàn và hợp pháp khi sử dụng thông tin | Mỗi bài/1 tiết |
Bài 3. Thực hành phòng vệ trước ảnh hưởng xấu từ Internet | |
CHỦ ĐỀ E. ỨNG DỤNG TIN HỌC SOẠN THẢO VĂN BẢN CƠ BẢN VÀ SƠ ĐỒ TƯ DUY | 9 tiết |
Bài 1. Tìm kiếm và thay thế trong soạn thảo văn bản | Mỗi bài/1 tiết |
Bài 2. Trình bày trang, định dạng và in văn bản | |
Bài 3. Thực hành tìm kiếm, thay thế và định dạng văn bản | |
Bài 4. Trình bày thông tin ở dạng bảng | |
Bài 5. Thực hành tổng hợp về soạn thảo văn bản | |
Bài 6. Sơ đồ tư duy | |
Bài 7. Thực hành khám phá phần mềm sơ đồ tư duy | |
Bài 8. Dự án nhỏ: Lợi ích của sơ đồ tư duy | 2 tiết |
CHỦ ĐỀ F. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH KHÁI NIỆM THUẬT TOÁN VÀ BIỂU DIỄN THUẬT TOÁN | 5 tiết |
Bài 1. Khái niệm thuật toán | Mỗi bài/1 tiết |
Bài 2. Mô tả thuật toán. Cấu trúc tuần tự trong thuật toán | |
Bài 3. Cấu trúc rẽ nhánh trong thuật toán | |
Bài 4. Cấu trúc lặp trong thuật toán | |
Bài 5. Thực hành về mô tả thuật toán | |
Ôn tập | 1 tiết |
Kiểm tra định kì | 2 tiết |
Tổng | 35 tiết |
4. Phân phối chương trình Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Cánh Diều
NĂM HỌC: 2021-2022
Tổng số tiết: 140/năm học. Học kỳ I: 72 tiết/ 18 tuần. Học kỳ II: 68 tiết/17 tuần
Kiểm tra giữa kỳ I: hết tuần 9; Kiểm tra học kỳ I: tuần 18
Kiểm tra giữa kỳ II: hết tuần 26; Kiểm tra học kỳ II: tuần 35
- Kiểm tra định kì 10%= 14 tiết (Bao gồm bài kiểm tra giữa kì, cuối kì và ôn tập cuối kì. Bài kiểm tra cuối kì là bài tổ hợp KHTN đặt tại phân môn sinh do môn sinh nhiều tiết hơn, hai môn Lí, Hóa chỉ có bài giữa kì và ôn tập cuối kì.)
1. Phân môn hóa học: 35 tiết (kì 1 18 tiết, kì II 17 tiết)
Tên chương | Tiết | Tên bài học | Tuần thực hiện | Ghi chú |
Chương I: Mở đầu về KHTN (10 tiết + 2 tiết ôn tập kiểm tra) | 1, 2 | Bài 2: An toàn trong phòng thực hành | Tuần 1, 2 | |
3, 4 | Bài 5: Đo chiều dài | Tuần 3, 4 | ||
5, 6 | Bài 6: Đo khối lượng | Tuần 5, 6 | ||
7, 8 | Bài 7: Đo thời gian | Tuần 7, 8 | ||
9 | Ôn tập kiểm tra giữa kì I | Tuần 9 | ||
10 | Kiểm tra giữa kì I | Tuần 10 | ||
11, 12 | Bài 8: Đo nhiệt độ | Tuần 11, 12 | ||
Chương II: Chất quanh ta (7 tiết+ 1 tiết ôn tập) | 13, 14 | Bài 9: Sự đa dạng các chất | Tuần 13, 14 | |
15, 16 | Bài 10: Các thể của chất và sự chuyển thể | Tuần 15, 16 | ||
17 | Ôn tập học kì I | Tuần 17 | ||
18, 19, 20 | Bài 11: Oxygen. Không khí | Tuần 18, 19, 20 | ||
Chương III: Một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu, lương thực – thực phẩm thông dụng (8 tiết + 2 tiết ôn tập, kiểm tra) | 21, 22 | Bài 12: Một số vật liệu | Tuần 21, 22 | |
23, 24 | Bài 13: Một số nguyên liệu | Tuần 23, 24 | ||
25, 26 | Bài 14: Một số nhiên liệu | Tuần 25, 26 | ||
27 | Ôn tập giữa kì II | Tuần 27 | ||
28 | Kiểm tra giữa kì II | Tuần 28 | ||
29, 30 | Bài 15: Một số lương thực, thực phẩm | Tuần 29, 30 | ||
Chương IV: Hỗn hợp và tách chất khỏi hỗn hợp (4 tiết) | 31, 32 | Bài 16: Hỗn hợp các chất | Tuần 31, 32 | |
33, 34 | Bài 17: Tách chất khỏi hỗn hợp | Tuần 33, 34 | ||
Ôn tập | 35 | Ôn tập học kì I | Tuần 35 |
(Chú ý: Các tiết ôn tập và kiểm tra có thể thay đổi tuần để phù hợp với lịch chung của nhà trường và phân phối hệ số điểm của bài kiểm tra định kì cho năm học 2021-2022)
2. Phân môn vật lí: 35 tiết (kì 1 18 tiết, kỉ II 17 tiết)
Tên chương | Tiết | Tên bài học | Tuần thực hiện | Ghi chú |
Chương VIII: Lực trong đời sống (12 tiết + 2 tiết ôn tập kiểm tra) | 1, 2 | Bài 40: Lực là gì | Tuần 1, 2 | |
3, 4 | Bài 41: Biểu diễn lực | Tuần 3, 4 | ||
5, 6 | Bài 42: Biến dạng của lò so | Tuần 5, 6 | ||
7, 8 | Bài 43: Trọng lượng, lực hấp dẫn | Tuần 7, 8 | ||
9 | Ôn tập kiểm tra giữa kì I | Tuần 9 | ||
10 | Kiểm tra giữa kì I | Tuần 10 | ||
11, 12 | Bài 44: Lực ma sát | Tuần 11, 12 | ||
13, 14 | Bài 45: Lực cản của nước | Tuần 13, 14 | ||
Chương IX: Năng lượng (9 tiết) | 15, 16 | Bài 46: Năng lượng và sự truyền năng lượng | Tuần 15, 16 | |
17 | Ôn tập học kì I | Tuần 17 | ||
18, 19 | Bài 47: Một số dạng năng lượng | Tuần 18 | Học kì II từ tuần 19 | |
20, 21 | Bài 48: Sự chuyển hóa năng lượng | Tuần 20, 21 | ||
22 | Bài 49: Năng lượng hao phí | Tuần 22 | ||
23 | Bài 50: Năng lượng tái tạo | Tuần 23 | ||
24 | Bài 51: Tiết kiệm năng lượng | Tuần 24 | ||
Chương 10: Trái đất và bầu trời (8 tiết + 2 tiết ôn tập kiểm tra) | 25, 26 | Bài 52: Chuyển động nhìn thấy của mặt trời, thiên thể | Tuầng 25, 26 | |
27 | Ôn tập giữa kì II | Tuần 27 | ||
28 | Kiểm tra giữa kì II | Tuần 28 | ||
29, 30 | Bài 53: Mặt trăng | Tuần 29, 30 | ||
31, 32 | Bài 54: Hệ mặt trời | Tuần 31, 32 | ||
33, 34 | Bài 35: Ngân hà | Tuần 33, 34 | ||
35 | Ôn tập học kì I | Tuần 35 |
(Chú ý: Các tiết ôn tập và kiểm tra có thể thay đổi tuần để phù hợp với lịch chung của nhà trường và phân phối hệ số điểm của bài kiểm tra định kì cho năm học 2021-2022)
3. Phân môn sinh học:
Tên chương | Tiết | Tên bài học | Tuần thực hiện | Ghi chú |
Chương I: Mở đầu về KHTN (5 tiết) | 1, 2, 3 | Bài 1: Giới thiệu về KHTN | Tuần 1, 2 | |
4 | Bài 3: Sử dụng kính lúp | Tuần 2 | ||
5 | Bài 4: Sử dụng kính hiển vi quang học | Tuần 3 | ||
Chương V: Tế bào (8 tiết) | 6, 7 | Bài 18: Tế bào – đơn vị cơ bản của sự sống | Tuần 3, 4 | |
8, 9 | Bài 19: Cấu tạo và chức năng các thành phần tế bào | Tuần 4, 5 | ||
10, 11 | Bài 20: Sự lớn lên và sinh sản của tế bào | Tuần 5, 6 | ||
12, 13 | Bài 21: TH: Quan sát và phân biệt một số loại tế bào | Tuần 6, 7 | ||
Chương VI: Từ tế bào đến cơ thể (9 tiết) | 14, 15 | Bài 22: Cơ thể sinh vật | Tuần 7, 8 | |
16 | Ôn tập kiểm tra giữa kì I | Tuần 8 | ||
17 | Kiểm tra giữa kì I | Tuần 9 | ||
18, 19, 20 | Bài 23: Tổ chức cơ thể đa bào | Tuần 9, 10 | ||
21, 22, 23 | Bài 24: TH Quan sát và mô tả cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào | Tuần 11, 12 | ||
24 | Ôn tập chương VI | Tuần 12 | ||
Chương VII: Đa dạng thế giới sống (40 tiết) | 25, 26 | Bài 25: Hệ thống phân loại sinh vật | Tuần 13 | |
27, 28 | Bài 26: Khóa lưỡng phân | Tuần 14 | ||
29, 30 | Bài 27: Vi khuẩn | Tuần 15 | ||
31, 32 | Bài 28: TH Làm sữa chua và quan sát vi khuẩn | Tuần 16 | ||
33, 34 | Bài 29: Virus | Tuần 17 | ||
35 | Ôn tập học kì I | Tuần 18 | ||
36 | Kiểm tra cuối kì I môn KHTN | Tuần 18 | ||
37, 38 | Bài 30: Nguyên sinh vật | Tuần 19 | Bắt đầu học kì II | |
39, 40 | Bài 31: TH quan sát nguyên sinh vật | Tuần 20 | ||
41, 42 | Bài 32: Nấm | Tuần 21 | ||
43, 44 | Bài 33: TH quan sát các loại nấm | Tuần 22 | ||
45, 46, 47, 48, 49 | Bài 34: Thực vật | Tuần 23, 24, 25 | ||
50 | Ôn tập giữa kì II | Tuần 25 | ||
51 | Kiểm tra giữa kì II | Tuần 26 | ||
52, 53 | Bài 35: TH quan sát và phân biệt một số nhóm thực vật | Tuần 26, 27 | ||
54, 55, 56, 57, 58 | Bài 36: Động vật | Tuần 27, 28, 29 | ||
59, 60, 61 | Bài 37: TH quan sát và nhận biết một số nhóm động vật ngoài thiên nhiên | Tuần 30, 31 | ||
62, 63, 64 | Bài 38: Đa dạng sinh học | Tuần 31, 32 | ||
65, 66, 67, 68 | Bài 39: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên | Tuần 33, 34 | ||
69 | Ôn tập học kì II | Tuần 35 | ||
70 | Kiểm tra cuối kì II môn KHTN | Tuần 35 |
5. Phân phối chương trình lớp 6 môn Toán sách Cánh Diều
Tên bài học | Số tiết |
CHƯƠNG I. SỐ TỰ NHIÊN | 32 tiết |
§1. Tập hợp | 2 |
§2. Tập hợp các số tự nhiên | 3 |
§3. Phép cộng, phép trừ các số tự nhiên | 2 |
§4. Phép nhân, phép chia các số tự nhiên | 2 |
§5. Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên | 3 |
§6. Thứ tự thực hiện các phép tính | 2 |
§7. Quan hệ chia hết. Tính chất chia hết | 2 |
§8. Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 | 2 |
§9. Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 | 2 |
§10. Số nguyên tố. Hợp số | 2 |
§11. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố | 2 |
§12. Ước chung và ước chung lớn nhất | 3 |
§13. Bội chung và bội chung nhỏ nhất | 3 |
Bài tập cuối chương I | 2 |
CHƯƠNG II. SỐ NGUYÊN | 16 tiết |
§1. Số nguyên âm | 1 |
§2. Tập hợp các số nguyên | 3 |
§3. Phép cộng các số nguyên | 3 |
§4. Phép trừ số nguyên. Quy tắc dấu ngoặc | 2 |
§5. Phép nhân các số nguyên | 2 |
§6. Phép chia hết hai số nguyên. Quan hệ chia hết trong tập hợp số nguyên | 3 |
Bài tập cuối chương II | 2 |
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM Chủ đề 1. Đầu tư kinh doanh | 3 tiết |
CHƯƠNG III. HÌNH HỌC TRỰC QUAN | 20 tiết |
§1. Tam giác đều. Hình vuông. Lục giác đều | 3 |
§2. Hình chữ nhật. Hình thoi | 3 |
§3. Hình bình hành | 3 |
§4. Hình thang cân | 3 |
§5. Hình có trục đối xứng | 2 |
§6. Hình có tâm đối xứng | 2 |
Tên bài học | Số tiết |
§7. Đối xứng trong thực tiễn | 2 |
Bài tập cuối chương III | 2 |
THỰC HÀNH PHẦN MỀM GEOGEBRA (Nếu nhà trường có điều kiện thực hiện) | 3 |
CHƯƠNG IV. MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT | 15 tiết |
§1. Thu thập, tổ chức, biểu diễn, phân tích và xử lí dữ liệu | 4 |
§2. Biểu đồ cột kép | 2 |
§3. Mô hình xác suất trong một số trò chơi và thí nghiệm đơn giản | 3 |
§4. Xác suất thực nghiệm trong một số trò chơi và thí nghiệm đơn giản | 3 |
Bài tập cuối chương IV | 3 |
CHƯƠNG V. PHÂN SỐ VÀ SỐ THẬP PHÂN | 26 tiết |
§1. Phân số với tử và mẫu là số nguyên | 3 |
§2. So sánh các phân số. Hỗn số dương | 2 |
§3. Phép cộng, phép trừ phân số | 3 |
§4. Phép nhân, phép chia phân số | 3 |
§5. Số thập phân | 2 |
§6. Phép cộng, phép trừ số thập phân | 2 |
§7. Phép nhân, phép chia số thập phân | 2 |
§8. Ước lượng và làm tròn số | 2 |
§9. Tỉ số. Tỉ số phần trăm | 3 |
§10. Hai bài toán về phân số | 2 |
Bài tập cuối chương V | 2 |
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM Chủ đề 2. Chỉ số khối cơ thể (BMI) | 3 tiết |
CHƯƠNG VI. HÌNH HỌC PHẲNG | 18 tiết |
§1. Điểm. Đường thẳng | 3 |
§2. Hai đường thẳng cắt nhau. Hai đường thẳng song song | 2 |
§3. Đoạn thẳng | 3 |
§4. Tia | 3 |
§5. Góc | 4 |
Bài tập cuối chương VI | 3 |
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM Chủ đề 3. Sắp xếp thành các vị trí thẳng hàng | 3 tiết |
6. Phân phối chương trình Lịch sử lớp 6 sách Cánh Diều
STT | Bài học (1) | Số tiết (2) | Thời điểm (3) | Thiết bị dạy học (4) | Địa điểm dạy học (5) | |
ST | TT | |||||
1 | Bài 1. Lịch sử là gì | 2 | 1,2 | 1,2 | Máy tính, tivi -Tranh chụp về các sự kiện - Tranh ảnh về một số hiện vật lịch sử cổ- trung đại - phim khai quật di tích hoàng thành thăng long | Lớp học |
3 | Bài 2. Cách tính thời gian trong lịch sử | 1 | 3 | 3 | Máy tính, tivi - Tờ lịch treo tường | Lớp học |
4 | Bài 3, Nguồn gốc loài người | 2 | 4,5 | 45 | Máy tính, tivi - Bản đồ dấu tích khảo cổ trên đất nước Việt Nam và khu vực ĐNA - Tranh các hiện vật khảo cổ học - Phim về các hiện vật khảo cổ học tiêu biểu | Lớp học |
5 | Bài 4. Xã hội nguyên thủy | 2 | 6,7 | 6.7 | Máy tính, tivi - Phim mô phỏng đời sống xã hội nguyên thuỷ | Lớp học |
6 | Bài 5. Sự chuyển và phân hoá của xã hội nguyên thuỷ | 2 | 8,9 | 89 | Máy tính, tivi | Lớp học |
7 | Kiểm tra giữa kỳ I | 1 | 10 | 10 | Đề kiểm tra | Lớp học |
8 | Bài 6 . Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại | 3 | 11,12,13 | 11,12,13 | Máy tính, tivi - Bản đồ Ai cập, Lưỡng Hà cổ đại | Lớp học |
9 | Bài 7. Ấn Độ cổ đại | 3 | 14,15,16 | 14,15,16 | Máy tính, tivi -Bản đồ Ấn độ cỏ đại | Lớp học |
Ôn tập học kỳ | 1 | 17 | 17 | Máy tính, tivi | Lớp học | |
Kiểm tra học kỳ | 1 | 18 | 18 | Đề kiểm tra | Lớp học | |
Bài 8. Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII | 2 | 19,20, | 19 | Máy tính, tivi - Bản đồ Trung Quốc cổ đại | Lớp học | |
Bài 19. Hy Lạp -Rô Ma cổ đại | 3 | 21,22,23 | 20,21 | Máy tính, tivi - Bản đồ Hy Lạp, La Mã cổ đại | Lớp học | |
Bài 10. Sự ra đời và phát triển các vương quốc ĐNA | 2 | 24,25 | 21,22 | Máy tính, tivi - Bản đồ Đông Nam Á cổ đại -Bản đồ Đông Nam Á khoảng thế kỉ VII Bản đồ Đông Nam Á thế kỉ X | Lớp học | |
Bài 11. Giao lưu thương mại và văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu công nguyên đến thế kỷ 10 | 2 | 26,27 | 22,23 | Máy tính, tivi -Bản đồ thể hiện hoạt động thương mại trên biển đông - Video về ngôi đền nổi tiếng Barabodur -Video về văn hoá Ốc eo | Lớp học | |
Bài 12. Nhà nước Văn Lang | 2 | 28,29 | 23,24, | Máy tính, tivi - Bản đồ thể hiện nước Văn Lang Âu Lac - video về đời sống xã hội và phong tục của ngừoi văn Lang Âu Lạc | Lớp học | |
Bài 13. Nhà nước. Âu Lạc | 2 | 30,31 | 24,25 | |||
Bài 14. Chính sách cai trị của phong kiến hướng bắc và sự chuyển biến của Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc | 3 | 32,33,34 | 25,26 | Máy tính, tivi - Bản đồ Việt Nam dưới thời Bắc thuộc | Lớp học | |
Ôn tập | 1 | 35 | 27 | Máy tính, tivi | Lớp học | |
Kiểm tra giữa kỳ 2 | 1 | 36 | 27 | Đề kiểm tra | Lớp học | |
Bài 15. Các cuộc đấu tranh giành độc lập trước thế kỉ X | 5 | 37,38,39,40,41 | 28,29,30 | Máy tính, tivi -Video tóm tắt các cuộc khởi nghĩa | Lớp học | |
Bài 16. Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc của người Việt | 1 | 42 | 30 | Máy tính, tivi Video giới thiệu về một số di tích lịch sử Việt nam | Lớp học | |
Bào 17 Bước ngoặt lịch sử ở đầu thế kỉX | 2 | 43,44 | 31 | Máy tính, tivi Video tóm tắt về cuộc vận động tự chủ và chiến thắng Bạch Đằng 938 | Lớp học | |
Bài 18. Vương quốc Cham pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X | 2 | 45,46 | 32 | Máy tính, tivi Bản đồ Cham Pa từ thế kỉ I TCN đến thế kỉ XV - Video | Lớp học | |
Bài 19. Vương quốc Phù Nam | 2 | 47,48 | 33 | Máy tính, tivi Bản đồ Phù Nam từ thế kỉ I TCN đến thế kỉ XV | Lớp học | |
Lịch sử địa phương | 1 | 49 | 34 | Máy tính, tivi | Lớp học | |
Ôn tập | 1 | 50 | 34 | Máy tính, tivi | Lớp học | |
Kiểm tra cuối học kỳ 2 | 1 | 51 | 35 | Đề kiểm tra | Lớp học | |
Chữ bài kiểm tra, đánh giá cuối năm | 1 | 52 | 35 | Lớp học |
7. Phân phối chương trình lớp 6 môn Địa lý sách Cánh Diều
Tuần | Tiết | Bài dạy | Yêu cầu cần đạt | |
HỌC KÌ I | ||||
1 | 1 | Bài mở đầu. Tại sao cần học địa lí | Tiết 1. 1. Những câu hỏi chủ yếu khi học Địa lí. 2. Những kĩ năng chủ yếu khi học địa lí | - Hiểu được tầm quan trọng của việc nắm vững các khái niệm cơ bản, các kĩ năng địa lí trong học tập và sinh hoạt. - Hiểu được ý nghĩa và sự lí thú mà môn địa lí mang lạị. - Nêu được vai trò của địa lí trong cuộc sống, có cái nhìn khách quan về thế giới quan và giải quyết các vấn đề trong cuộc sống |
2 | 2 | Bài mở đầu. Tại sao cần học địa lí | Tiết 2. 3. Địa lí và cuộc sống | - Nêu được vai trò của địa lí trong cuộc sống, có cái nhìn khách quan về thế giới quan và giải quyết các vấn đề trong cuộc sống |
3 | 3 | CHƯƠNG 1: BẢN ĐỒ-PHƯƠNG TIỆN THỂ HIỆN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT Bài 1.Hệ thống kinh vĩ tuyến. Toạ độ địa li cùa một địa điểm trên bản đổ | - Biết được kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, các bán cầu và toạ độ địa lí, kinh độ, vĩ độ. - Hiểu và phân biệt được sự khác nhau giữa kinh tuyến và vĩ tuyến, giữa kinh độ và kinh tuyến, giữa vĩ độ và vĩ tuyến | |
4 | 4 | Bài 2. Các yếu tổ cơ bản của bản đồ | Tiết 1. 1.Một số lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ thế giới 2. Kí hiệu bản đồ và chú giải bản đồ. | - Nhận biết được một số lưới lánh vĩ tuyến của bàn đồ thế giới. - Biết đọc các ki hiệu bản đồ và chủ giải bản đồ hành chính, bản đồ địa hình. |
5 | 5 | Bài 2. Các yếu tổ cơ bản của bản đồ | Tiết 2. 3. Tỉ lệ bản đồ. 4. Phương hướng trên bản đồ | - Biết đọc các ki hiệu bản đồ và chủ giải bản đồ hành chính, bản đồ địa hình. - Biết xác định phương hướng trên bản đổ và từih khoáng cách thục tề giữa hai địa điểm trên bản đổ theo ti lệ băn đồ |
6 | 6 | Bài 2. Các yếu tổ cơ bản của bản đồ | Tiết 3. 5. Một số bản đồ thông dụng. | - Nhận biết được một số lưới lánh vĩ tuyến của bàn đồ thế giới. - Biết đọc các ki hiệu bản đồ và chủ giải bản đồ hành chính, bdn đồ địa hình. |
7 | 7 | Bài 3. Lược đồ trí nhớ | Vẽ được lược đồ trí nhớ thể hiện các đối tượng địa lí thân quen đối với học sinh | |
8 | 8 | Bài 4. Thực hành: Đọc bản đồ. Xác định vị trì của đôi tượng địa lí trên bản đổ. Tim đường đi trên bàn đồ | - Biết đọc bản đồ, xác định được vị trí của đối tượng địa lí trên bản đồ. - Biết tìm đường đi trên bản đổ | |
9 | 9 | Ôn tập | ||
10 | 10 | Kiểm tra giữa kì I | ||
11 | 11 | CHƯƠNG 2: TRÁI ĐẤT-HÀNH TINH CỦA HỆ MẶT TRỜI Bài 5. Trái Đất trong hệ Mặt Trời Hình dạng và kích thước của Trái Đẩt | - Biết được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời: vị trí, tương quan với các hành tinh khác,... - Mô tả được hình dạng, kích thước của Trái Đất. | |
12 | 12 | Bài 6. Chuyển động tự quay quanh trục cùa Trái Đất và các hệ quả Địa lí | Tiết 1. 1.Chuyển động tự quay quanh trục cảu Trái Đất và hiện tượng ngày-đêm trên TĐ | -Mô tả được chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất. - Trình bày được các hệ quả của chuyển động tự quaỵ quanh trục của Trái Đất: ngày đêm luân phiên nhau |
13 | 13 | Bài 6. Chuyển động tự quay quanh trục cùa Trái Đất và các hệ quả Địa lí | Tiết 2. 2. Giờ Trái Đất 3. Sự lệch hướng của các vật thể | - Trình bày được các hệ quả của chuyển động tự quaỵ quanh trục của Trái Đất: ngày đêm luân phiên nhau, giờ trên Trái Đất (giờ địa phương/giờ khu vục), sự lệch hướng chuyển động của vật thể theo chiều kinh tuyến - Nhận biêt được giờ địa phương/ giờ khu vực, so sánh được giờ của hai địa điêm trên thế giới |
14 | 14 | Bài 7. Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và các hệ quả địa lí | Tiết 1. 1.Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời. 2. Các mùa trên Trái Đất | - Mô tả được chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời: hướng, thời gian,... - Mô tả được hiện tượng mùa: mùa ở các vùng vĩ độ và các bán cầu. |
15 | 15 | Bài 7. Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và các hệ quả địa lí | Tiết 2. 3. Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa | - Trình bày được hiện tượng ngày đêm đài ngắn theo mùa và theo vĩ độ |
16 | 16 | Bài 8. Xác định phưong hướng ngoài thực địa | Xác định dược phương hướng ngoài thực tế dựa vào la bàn hoặc quan sát các hiện tượng tự nhiên | |
17 | 17 | Ôn tập HKI | ||
18 | 18 | Kiểm tra HKI | ||
HỌC KÌ II | ||||
19 | 19 | CHƯƠNG 3: CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT. VỎ TRÁI ĐẤT Bài 9. Cấu tạo của Trái Đất. Các màng kiển tạo. Núi lửa và động đẩt | Tiết 1. 1.Cấu tạo của Trái Đất. 2. Các mảng kiến tạo | - Trình bày được cấu tạo của Trái Đất - Xác định được trên lược đồ các mảng kiến tạo lớn, đới tiếp giáp của hai mảng xô vào nhau. - Trình bày được hiện tượng động đất, núi lửa và nêu được nguyên nhân. - Biết tìm kiếm thông tin về các thảm hoạ thiên nhiên do động đất và núi lửa gây ra vào nhau |
20 | Bài 9. Cấu tạo của Trái Đất. Các màng kiển tạo. Núi lửa và động đẩt | Tiết 2. 3. Núi lửa và động đất | - Trình bày được hiện tượng động đất, núi lửa và nêu được nguyên nhân. - Biết tìm kiếm thông tin về các thảm hoạ thiên nhiên do động đất và núi lửa gây ra vào nhau | |
20 | 21 | Bài 10. Quá trình nội sinh và ngoại sinh. Hiện tượng tạo núi | - Phân biệt được quá trình nội sinh và ngoại sinh. - Trình bày được tác động đồng thời của quá trình nội sinh và ngoại sinh trong hiện tượng tạo núi. | |
22 | Bài 11.Các dạng địa hình chính. Khoáng sản | Tiết 1. 1.Các dạng địa hình chính | - Kế tên được các dạng địa hình, Nêu đc đặc điểm các dạng địa hình đó. | |
21 | 23 | Bài 11.Các dạng địa hình chính. Khoáng sản | Tiết 2. 1.Các dạng địa hình chính (tiếp) | |
24 | Bài 11.Các dạng địa hình chính. Khoáng sản | Tiết 3. 2. Khoáng sản | - Nêu được khái niệm, phân loại khoáng sản và giá trị của từng nhóm khoáng sản. | |
22 | 25 | Bài 12. Thực hành: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hỉnh đơn giản | Đọc được lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản | |
26 | CHƯƠNG 4: KHÍ HẬU VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Bài 13. Khí quyển của Trái Đất. Các khối khí. Khí áp và gió | Tiết 1. 1.Khí quyển | - Mô tả được các tầng khi quyển, đặc điểm chính của tầng đổi lưu và tầng bình lưu. - Kể dược tên và nêu được đặc điểm về nhiệt độ, độ ẩm của một sổ khối khí. | |
23 | 27 | Bài 13. Khí quyển của Trái Đất. Các khối khí. Khí áp và gió | Tiết 2. 2. Các khối khí | - Trình bày được sự phàn bố các đai khi áp và các loại gió thổi thuờng xuyên trên Trái Đất. - Biết cách sử dụng khi áp kế. - Có ý thức bảo vệ bầu khi quyển và lớp ô-dôn |
28 | Bài 14. Nhiệt độ vả mưa. Thời tiết và khí hậu | Tiết 1. 1. Nhiệt độ không khí. 2. Hơi nước trong không khí.Mưa | - Trình bày được sự thay đổi nhiệt độ bề mặt Trái Đất theo vĩ độ. - Mô tả được hiện tượng hình thành mây và mưa. - Biết sử dụng nhiệt kế và ẩm kế. | |
24 | 29 | Bài 14. Nhiệt độ vả mưa. Thời tiết và khí hậu | Tiết 2. 3. Thời tiết và khí hậu. 4. các đới khí hậu trên TĐ | - Trình bày được khái niệm thời tiết, khí hậu - Phân biệt thời tiết và khí hậu. -Trình bày được khái quát đặc điểm của một đới khí hậu. |
30 | Bàỉ 15. Biến đổi khí hậu và ứng phó vói biến đổi khí hậu | -Nêu được một số biểu hiện của biến đổi khí hậu. -Trình bày được một số biện pháp phòng tránh thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu | ||
25 | 31 | Bàỉ 16. Thực hành: Đọc lược đổ khí hậu và biểu độ nhiệt độ —lượng mưa | - Phân tích được biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa. - Xác định được đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa của một số địa điểm trên bản đồ khí hậu thế giới | |
32 | Ôn tập | |||
26 | 33 | Kiểm tra giữa HKII | ||
34 | CHƯƠNG 5: NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT Bàỉ 17. Các thành phần chủ yểu của thuỷ quyến. Tuần hoàn nước trên Trái Đất | -Kể tên được các thành phần chủ yếu của thuỷ quyển. - Mô tả được vòng tuần hoàn lớn của nước | ||
27 | 35 | Bài 18. Sông. Nước ngầm và băng hà | Tiết 1. 1.Sông. | - Mô tả được các bộ phận của một dòng sông lớn; mối quan hệ giữa mùa lũ của sông với các nguồn cấp nước sông. - Nêu được tẩm quan trọng của việc sử dụng tổng họp nước sông, hồ. |
36 | Bài 18. Sông. Nước ngầm và băng hà | Tiết 2. 2. Nước ngầm và băng hà | - các yêu tố tạo nên nước ngầm và băng hà - Nêu được tầm quan trọng của nước ngầm vả băng hà | |
28 | 37 | Bài 19. Biển và đại dương. Một sổ đặc điểm của môi trường biển | Tiết 1. 1. Biển và đại dương thế giới | - Xác định được trên bản đồ các đại dương thế giới. |
38 | Bài 19. Biển và đại dương. Một sổ đặc điểm của môi trường biển | Tiết 2 2. Một số đặc điểm của môi trường biển. | - Nêu được sự khác biệt về nhiệt độ, độ muối giữa vùng biển nhiệt đới và vùng biển ôn đới. - Trình bày được các hiện tuợng sóng, thuỷ triều, dòng biển | |
29 | 39 | Bài 20. Thực hành: Xác định trên lược đồ các đại dương thế giới | Xác định trên bản đồ, lược đồ trồng các đại dương thế giới | |
40 | CHƯƠNG 6: ĐẤT VÀ SINH VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT Bài 21: Lớp đất trên Trái Đất | Tiết 1. 1. Lớp đất trên TĐ | - Nêu được các tầng đất và các thành phần chính của đất. -Trình bày được một số nhân tố hình thành đất. | |
30 | 41 | Bài 21: Lớp đất trên Trái Đất | Tiết 2. 2. Một số nhóm đất chính | - Kể được tên một số nhóm đất điển hình trên thế giới. - Xác định được trên bản đồ một số nhóm đất ở vùng nhiệt đới hoặc ở vùng ôn đới. |
42 | Bài 22. Sự da dạng của thế giới sinh vật. Các đới thiên nhiên trên Trái Đất. | Tiết 1. 1. Sự đa dạng của giới sinh vật. | Biết được sự đa dạng của sinh vật trên lục địa được thể hiện qua sự đa dạng của thực vật và động vật. | |
31 | 43 | Bài 22. Sự da dạng của thế giới sinh vật. Các đới thiên nhiên trên Trái Đất. | Tiết 2 2. Các đới thiên nhiên trên TĐ | Xác định được vị trí của các đới khí hậu ; đặc điểm khí hậu, thực vật của từng đới khí hậu đó |
44 | Bài 22. Sự da dạng của thế giới sinh vật. Các đới thiên nhiên trên Trái Đất. | Tiết 3. 3.Rừng nhiệt đới. | Biết được các đặc điểm về nhiệt độ Tb, lượng mưa TB, sự đa dạng của thực vật, động vật của rừng nhiệt đới | |
32 | 45 | Bài 23. Thực hành: Tìm hiểu lớp phù thực vật ở địa phương | Biết cách tìm hiểu môi trường tự nhiên qua tài liệu và tham quan địa phương | |
46 | CHƯƠNG 7 : CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN Bài 24. Dân số thế giới. Sự phân bố dân cư thế giới. Các thành phố lớn trên thế giới | Tiết 1. 1.Quy mô dân số thế giới | - Biết được số dân trên thế giới. Trình bày và giải thích được đặc điềm phân bố dân cư trên thế giới. - Đọc được biểu đồ quy mô dân số thế giới. | |
33 | 47 | Bài 24. Dân số thế giới. Sự phân bố dân cư thế giới. Các thành phố lớn trên thế giới | Tiết 2. 2. Sự phân bố dân cư thế giới | - Biết được đặc điểm phân bố dân cư trên TG, giải thích được nguyên nhân đó. |
48 | Bài 24. Dân số thế giới. Sự phân bố dân cư thế giới. Các thành phố lớn trên thế giới | Tiết 3. 3. Sự phân bố các thành phố lớn trên thế giới | - Kể tên và Xác định được trên bản đồ một số thành phố đông dân nhất thế giới | |
34 | 49 | Bài 25. Con người và thiên nhĩên | - Nêu được các tác động của thiên nhiên lên hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người. - Trình bày được những tác động chủ yểu của loài người lên thiên nhiên Trái Đất. - Nêu được ý nghĩa của việc bảo vệ tự nhiên và khai thác thông m inh các tài nguyên vỉ sự phát triển bển vững. Liên hệ thực tế | |
50 | Bài 26. Thực hành: Tìm hiểu tác động của con người lên môi trường tự nhiên trong sản xuất | - Biết được mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên ở địa phương. - Biết cách tìm hiểu môi trường tự nhiên qua tài liệu và tham quan địa phương | ||
35 | 51 | Ôn tập cuối kì II | ||
52 | Kiểm tra cuối kì II |
Trên đây là Phân phối chương trình lớp 6 sách Cánh Diều năm học 2021-2022 - Tất cả các môn. Mẫu ppct gồm đầy đủ nội dung các tiết học theo tuần để các thầy cô tiện theo dõi, chuẩn bị cho năm học mới sắp tới. Mời các thầy cô và các bạn tham khảo thêm các giáo án và tài liệu khác của bộ sách Cánh Diều trong phần Dành cho giáo viên của mục Tài liệu của Hoatieu.vn.
Tham khảo thêm
- Chia sẻ:Ngọc Anh
- Ngày:
Phân phối chương trình lớp 6 sách Cánh Diều - Tất cả các môn
198 KB 30/07/2021 3:05:40 CHGợi ý cho bạn
-
(Đủ 10 câu) Đáp án trắc nghiệm tập huấn Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo
-
Đáp án trắc nghiệm tập huấn Ngữ văn 11 Kết nối tri thức
-
Nhật ký tự bồi dưỡng sử dụng sách giáo khoa lớp 4 năm học 2024-2025 (3 mẫu)
-
Đáp án trắc nghiệm tập huấn Tin học 8 Kết nối tri thức
-
Đáp án trắc nghiệm tập huấn SGK Tiếng Việt 4 Cánh Diều (Full 15 câu)
-
Thiết kế một kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh năng khiếu trong trường tiểu học đang công tác
-
Kế hoạch giáo dục môn thể dục lớp 8 năm học 2024
-
65+ Câu đố IQ cho trẻ em mầm non
-
Kế hoạch tổ chức lựa chọn SGK lớp 5 mới năm 2024-2025
-
Câu hỏi trắc nghiệm Văn hóa học đường
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Hướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Mẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Mẫu nhận xét các môn học theo Thông tư 22, Thông tư 27
Bài viết hay Dành cho giáo viên
Tài liệu giới thiệu sách giáo khoa Toán lớp 2 bộ Kết nối tri thức với cuộc sống
(Đủ 10 câu) Đáp án trắc nghiệm tập huấn Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo
Đáp án tập huấn SGK lớp 4 (3 bộ sách) 2024
Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Giáo dục thể chất lớp 2 sách Cánh Diều
Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Hoạt động trải nghiệm sách Cùng học để phát triển năng lực
File hình ảnh SGK Tự nhiên xã hội bộ Kết nối tri thức với cuộc sống