Đáp án thi trực tuyến Tìm hiểu truyền thống Phụ nữ Việt Nam

Cuộc thi trực tuyến “Tìm hiểu truyền thống Phụ nữ Việt Nam” là đợt sinh hoạt chính trị sâu rộng thiết thực chào mừng Đại hội đại biểu Phụ nữ các cấp tiến tới Đại hội đại biểu Phụ nữ toàn quốc lần thứ XIII tổ chức vào Quý I/2022. Cuộc thi lần đầu tiên được tổ chức dưới dạng trắc nghiệm trực tuyến trên mạng Internet  diễn ra từ ngày 01 đến 15/11/2021. Sau đây là đáp án tham khảo cuộc thi.

Đáp án tìm hiểu truyền thống Phụ nữ Việt Nam

Câu 1: Anh/chị hãy cho biết Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam được thành lập năm nào?

A. 1930Đáp án thi trực tuyến Tôi yêu Hưng Yên

B. 1946

C. 1945

Câu 2: Anh chị có biết điều kiện để trở thành hội viên Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam là gì không? Hãy chọn đáp án đúng dưới đây nhé.

A. Phụ nữ Việt Nam từ 18 tuổi trở lên

B. Phụ nữ Việt Nam từ 18 tuổi trở lên, không phân biệt dân tộc, tôn giáo, nghề nghiệp, nơi làm việc, nơi cư trú, tán thành điều lệ Hội và tự nguyện tham gia tổ chức HộiĐáp án thi trực tuyến Tôi yêu Hưng Yên

C. Phụ nữ Việt Nam từ 18 tuổi trở lên, không phân biệt dân tộc, tôn giáo, nghề nghiệp, nơi làm việc, nơi cư trú

Câu 3: Anh/chị hãy cho biết Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam được thành lập năm nào?

A. 1995

B. 1988

C. 1987Đáp án thi trực tuyến Tôi yêu Hưng Yên

Câu 4: Hệ thống trưng bày thường xuyên của Bảo tàng gồm các chủ đề nào?

A. Phụ nữ trong gia đình; Phụ nữ chống giặc ngoại xâm; Thời trang

B. Phụ nữ trong gia đình; Phụ nữ trong lịch sử; Thời trang nữĐáp án thi trực tuyến Tôi yêu Hưng Yên

C. Truyền thống phụ nữ Việt Nam, Phụ nữ trong lịch sử; Thời trang nữ

Câu 5: Hãy sắp xếp trình tự các bước trong hôn nhân của người Việt?

A. Lễ hỏi - Lễ cưới - Lễ dạm - Lễ lại mặt

B. Lễ dạm - Lễ hỏi - Lễ cưới - Lễ lại mặtĐáp án thi trực tuyến Tôi yêu Hưng Yên

C. Lễ lại mặt - Lễ hỏi - Lễ dạm - Lễ cưới

Câu 6: Hãy điền chính xác các từ: “nhà trai, nhà gái” để hoàn thành ý sau "Trong hôn nhân phụ hệ, .…….(a) đóng vai trò chủ động trong hôn nhân. Lễ ăn hỏi của người Việt là nghi lễ quan trọng, là sự thông báo chính thức về việc hứa gả giữa hai họ. Trong lễ ăn hỏi, …….(b) mang lễ vật tới ……(c). …….(d) nhận lễ tức là chính thức nhận việc gả con gái cho …… (e)."

A. nhà trai / nhà trai / nhà gái / nhà gái / nhà traiĐáp án thi trực tuyến Tôi yêu Hưng Yên

B. nhà gái / nhà trai / nhà gái / nhà gái / nhà trai

C. nhà trai / nhà gái / nhà gái / nhà gái / nhà trai

Câu 7: Hãy tìm tên của dân tộc hiện nay vẫn duy trì hình thái hôn nhân xã hội mẫu hệ?

A. Thái

B. Dao

C. Cơ hoĐáp án thi trực tuyến Tôi yêu Hưng Yên

Câu 8: Anh/chị hãy chọn đáp án đúng về hình thái hôn nhân xã hội phụ hệ?

A. Nhà trai đóng vai trò chủ động. Lễ cưới diễn ra tại nhà trai và cô dâu chuyển đến cư trú với gia đình bên chồng.Đáp án thi trực tuyến Tôi yêu Hưng Yên

B. Nhà gái đóng vai trò chủ động. Lễ cưới diễn ra tại nhà gái và cô dâu sau đó chuyển đến cư trú với gia đình bên chồng.

C. Nhà trai đóng vai trò chủ động. Lễ cưới diễn ra tại nhà gái và chú rể chuyển đến cư trú với gia đình bên nhà vợ.

Câu 9: Trước khi diễn ra lễ đón dâu, cô gái người Thái Đen sẽ thực hiện điều này với mái tóc của mình và có ý nghĩa công nhận là cô gái đã có chồng?

A. Lễ ăn chay

B. Lễ gội đầu

C. Lễ tằng cẩuĐáp án thi trực tuyến Tôi yêu Hưng Yên

Câu 10: Đồ vật mà nhà gái mang đến nhà trai để cầu hôn theo nghi lễ của dân tộc Chu – ru là gì?

A. Xà tích

B. Cặp nhẫnĐáp án thi trực tuyến Tôi yêu Hưng Yên

C. Vòng bạc

Câu 11: Sản phụ dân tộc Thái sưởi lửa, xông than để chóng phục hồi sức khỏe trong thời gian bao lâu?

A. 7-10 ngày

B. 1 tháng

C. 3 thángĐáp án thi trực tuyến Tôi yêu Hưng Yên

Câu 12: “Bà tướng Việt Minh” là biệt danh của ai?

A. bà Hà Thị QuếĐáp án thi trực tuyến Tôi yêu Hưng Yên

B. bà Nguyễn Thị Định

C. bà Hoàng Thị Ái

Câu 13: Sau khi giành độc lập năm 1945, Việt Nam phải đối mặt với những loại giặc nào? Hiện vật sau đây liên quan đến phong trào nào do chủ tịch Hồ Chí Minh khởi xướng ở thời kỳ này?

A. Giặc đói / phong trào Hũ gạo cứu đói

B. Giặc dốt, giặc ngoại xâm / phong trào Hũ gạo cứu đói

C. Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm / phong trào Hũ gạo cứu đóiĐáp án thi trực tuyến Tôi yêu Hưng Yên

Câu 14: Đội nữ du kích Hoàng Ngân được thành lập đầu tiên ở tỉnh nào trong kháng chiến chống Pháp?

A. Hải Phòng

B. Nam Định

C. Hưng YênĐáp án thi trực tuyến Tôi yêu Hưng Yên

Câu 15: Hoạt động nào sau đây không phải là hoạt động tham gia ủng hộ kháng chiến chống Pháp được giới thiệu trong trưng bày?

A. Chăm sóc cứu chữa thương binh

B. Đàm phán ngoại giao hướng tới ký kết hiệp định tại ParisĐáp án thi trực tuyến Tôi yêu Hưng Yên

C. Ủng hộ tài chính, lương thực

Câu 16: Ai là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa ở Mỏ Cày, Bến Tre mở đầu cho phong trào Đồng Khởi năm 1960?

A. bà Nguyễn Thị ĐịnhĐáp án thi trực tuyến Tôi yêu Hưng Yên

B. bà Nguyễn Thị Bình

C. bà Lê Thị Anh

Câu 17: Bức ảnh “Nụ cười chiến thắng”của bà Võ Thị Thắng đi vào lịch sử với câu nói đanh thép nào của bà trước bản án 20 năm tù khổ sai, tại phiên tòa ngày 2/8/1968 ở Sài Gòn?

A. "Liệu chính quyền các ông còn tồn tại bao lâu mà kết án tôi 10 năm khổ sai?"

B. "Liệu chính quyền các ông còn tồn tại bao lâu mà kết án tôi 20 năm khổ sai?"Đáp án thi trực tuyến Tôi yêu Hưng Yên

C. "Liệu chính quyền các ông còn tồn tại bao lâu mà kết án tôi 30 năm khổ sai?"

Câu 18: Phong trào “Ba đảm đang” được Trung ương Hội LHPN Việt Nam phát động năm nào?

A. tháng 3/1965Đáp án thi trực tuyến Tôi yêu Hưng Yên

B. tháng 3/1966

C. tháng 8/1964

Câu 19: Suốt 200 ngày đêm bám trụ để cắm tiêu 1205 quả bom chưa nổ tại Ngã ba Đồng Lộc, giúp công binh rà phá bom mìn có hiệu quả. Anh/ chị hãy cho biết bà là ai?

A. Nguyễn Thị Tám

B. Lê Thị Tám

C. La Thị TámĐáp án thi trực tuyến Tôi yêu Hưng Yên

Câu 20: Anh/chị hãy cùng nhớ lại các dấu mốc lịch sử bằng cách nối với đáp án đúng

Đáp án thi trực tuyến Tìm hiểu truyền thống Phụ nữ Việt Nam

A. 1-h, 2-a, 3-c, 4-b, 5-f, 6-g, 7-d, 8-eĐáp án thi trực tuyến Tôi yêu Hưng Yên

B. 1-g, 2-a, 3-c, 4-b, 5-f, 6-h, 7-d, 8-e

C. 1-a, 2-h, 3-c, 4-b, 5-f, 6-g, 7-d, 8-e

Câu 21: Khi ấy chị mới 19 tuổi, vác hai hòm đạn nặng 98 kg – gấp đôi trọng lượng cơ thể, vượt qua bờ đê chuyển ra sông phục vụ chiến đấu tại cầu Hàm Rồng, Thanh Hóa. Anh/chị hãy cho biết, chị là ai?

A. Nguyễn Thị Út

B. Ngô Thị TuyểnĐáp án thi trực tuyến Tôi yêu Hưng Yên

C. Nguyễn Thị Lý

Câu 22: Anh/chị hãy cho biết những hình ảnh nào sau đây là nguồn cảm hứng cho những lời ca tiếng hát do các nghệ sỹ sáng tác?

Đáp án cuộc thi phụ nữ

A. 1-b, 2-c, 3-a, 4-d

B. 1-c, 2-b, 3-a, 4-dĐáp án thi trực tuyến Tôi yêu Hưng Yên

C. 1-d, 2-a, 3-b, 4-c

Câu 23: Anh/chị hãy thử ghép các kỹ thuật tạo hoa văn với cách thực hiện tương ứng?

Đáp án cuộc thi tìm hiểu phụ nữ 2021

A. 1 – b, 2 – e, 3 – d, 4 – c, 5 – a

B. 1 – c, 2 – e, 3 – d, 4 – b, 5 – aĐáp án thi trực tuyến Tôi yêu Hưng Yên

C. 1 – d, 2 – e, 3 – c, 4 – b, 5 – a

Câu 24: Hãy sắp xếp các bước cơ bản trong kỹ thuật nhuộm bao vải Batik?

Cuộc thi tìm hiểu phụ nữ 2021

A. a,c,b

B. b,c,aĐáp án thi trực tuyến Tôi yêu Hưng Yên

C. c,b,a

Câu 25: Anh/chị hãy cho biết đây là trang phục của dân tộc nào?

Thi phụ nữ Việt Nam

A. Xa phó/Lô Lô Hoa/ Hmông Hoa

B. Dao/Lô Lô/Hmông Hoa

C. Xa phó/ Hmông Hoa/Lô Lô Hoa

Câu 26: Trang phục phụ nữ các dân tộc thường có nhiều thành tố như áo, váy, khăn, quần, xà cạp… Anh/ chị hãy cho biết xà cạp là gì?

A. Đoạn vải dùng quấn quanh đầu

B. Đoạn vải dùng quấn quanh ống chânĐáp án thi trực tuyến Tôi yêu Hưng Yên

C. Miếng vải quấn quanh bụng

Câu 27: Hãy tìm đáp án đúng để nói về kỹ thuật thêu của phụ nữ các dân tộc miền núi phía Bắc?

A. Không cần vẽ mẫu thêu lên vải, mẫu hoa văn thêu được hình thành trong dân gianĐáp án thi trực tuyến Tôi yêu Hưng Yên

B. Mẫu hoa văn các dân tộc đều giống nhau

C. Cần phải căng khung thêu

Câu 28: Người xưa có câu “Tóc tốt gội cỏ mần trầu. Sạch đầu thì gội lá sả”. Anh/chị hãy cho biết những nguyên liệu nào trong thiên nhiên dùng để gội đầu?

A. Vỏ xoài

B. Vỏ bưởiĐáp án thi trực tuyến Tôi yêu Hưng Yên

C. Vỏ chôm chôm

Câu 29: Nguồn gốc tiền thân của nón lá xuất hiện ở đâu?

A. ở Hà Nội vào thế kỷ XV – XVIĐáp án thi trực tuyến Tôi yêu Hưng Yên

B. ở miền Tây Nam Bộ từ những năm 30 của thế kỷ trước

C. ở hoa văn chạm khắc trên mặt trống đồng Ngọc Lũ

Câu 30: Anh/chị hãy cho biết kiểu dáng sơ khai của áo dài Việt nam tên gọi là gì?

A. áo giao lãnh

B. áo tứ thânĐáp án thi trực tuyến Tôi yêu Hưng Yên

C. áo năm thân

Trên đây là Đáp án thi trực tuyến Tìm hiểu truyền thống Phụ nữ Việt Nam 2021.

Mời các bạn tham khảo thêm đáp án các cuộc thi khác trên chuyên mục Tài liệu của HoaTieu.vn.

Đánh giá bài viết
1 1.092
0 Bình luận
Sắp xếp theo
⚛
Xóa Đăng nhập để Gửi
    Chỉ thành viên Hoatieu Pro tải được nội dung này! Hoatieu Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm