Đáp án thi Tìm hiểu về công tác ATVSLĐ và phòng, chống dịch COVID-19 tại nơi làm việc

Cuộc thi “Tìm hiểu về công tác ATVSLĐ và phòng, chống dịch COVID-19 tại nơi làm việc” diễn ra từ 00h ngày 15/4 đến 00h ngày 30/4/2021 do Công đoàn Y tế Việt Nam phát động và phối hợp với Cục Quản lý Môi trường y tế, Tạp chí Lao động và Công đoàn tổ chức. Sau đây là đáp án tham khảo cuộc thi.

Để tham gia thi, các bạn truy cập link: https://cuocsongantoan.vn/ rồi click vào banner của cuộc thi.

Đáp án thi Tìm hiểu về công tác ATVSLĐ và phòng, chống dịch COVID-19 tại nơi làm việc

1. Đáp án thi Tìm hiểu về công tác ATVSLĐ và phòng, chống dịch COVID-19 bộ số 1

Câu 1: Theo Luật An toàn vệ sinh lao động 2015, vệ sinh lao động là giải pháp phòng, chống tác động của yếu tố nào?

a. Yếu tố có hại
b. Yếu tố nguy hiểm
c. Yếu tố rủi ro
d. Cả 3 yếu tố trên

Câu 2: Thông tư liên tịch số 58/22015/TTLT-BYT-BTNMT ngày 31/12/2015 của liên Bộ Y tế, Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định nội dung gì?

a. Quy định về quản lý chất thải y tế
b. Quan trắc môi trường lao động
c. Danh mục bệnh nghề nghiệp
d. Công tác tổ chức của hệ thống làm công tác bảo hộ lao động

Câu 3: Theo Luật An toàn vệ sinh lao động 2015, an toàn lao động là giải pháp phòng, chống tác động của các yếu tố nào?

a. Yếu tố có hại
b.Yếu tố nguy hiểm
c. Yếu tố rủi ro
d. Cả 3 yếu tố trên

Câu 4: Theo Luật An toàn,vệ sinh lao động năm 2015, người lao động bị tai nạn lao động hoặc mắc bệnh nghề nghiệp được hưởng trợ cấp một lần khi suy giảm khả năng lao động bao nhiêu %?

a. Dưới 5%
b. Từ 5 – 30%
c. Từ 31%
d. Từ 50% trở lên

Câu 5: Thông tư 28/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 của Bộ Y tế hướng dẫn nội dung gì?

a. Hướng dẫn tổ chức, thực hiện công tác an toàn, vệ sinh lao động trong cơ sở lao động.
b. Hướng dẫn quản lý bệnh nghề nghiệp.
c. Hướng dẫn thực hiện quản lý an toàn vệ sinh lao động, chăm sóc sức khỏe người lao động và phòng chống bệnh nghề nghiệp.
d. Hướng dẫn công tác tổ chức của hệ thống làm công tác bảo hộ lao động.

Câu 6: Theo quy định tại Nghị định 117/2020/NĐ-CP ngày 28/9/2020 của Chính phủ, các hành vi vi phạm nào sau đây sẽ bị phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng:

a. Không tổ chức cách ly y tế đối với người mắc bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A
b. Từ chối hoặc trốn tránh việc áp dụng quyết định cách ly y tế, cưỡng chế cách ly y tế của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với người mắc bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A đối tượng kiểm dịch y tế biên giới mắc bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A hoặc khi cơ quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu
c. Cách ly y tế, cưỡng chế cách ly y tế tại địa điểm không đủ điều kiện thực hiện cách ly y tế, cưỡng chế cách ly y tế theo quy định của pháp luật
d. Cả 3 đáp án trên đều đúng

Câu 7: Thông tư số 04/2014/TT-BLĐTBXH ngày 12/02/2014 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội quy định bao nhiêu nguyên tắc sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân

a. 2 nguyên tắc
b. 3 nguyên tắc
c. 4 Nguyên tắc
d. 5 nguyên tắc

Câu 8: Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT ngày 31/12/2015 của liên bộ Y tế, Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chất thải lây nhiễm bao gồm:

a. Chất thải lây nhiễm sắc nhọn là chất thải lây nhiễm có thể gây ra các vết cắt hoặc xuyên thủng bao gồm: kim tiêm; bơm liền kim tiêm; đầu sắc nhọn của dây truyền; kim chọc dò; kim châm cứu; lưỡi dao mổ; đinh, cưa dùng trong phẫu thuật và các vật sắc nhọn khác
b. Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn bao gồm: Chất thải thấm, dính, chứa máu hoặc dịch sinh học của cơ thể; các chất thải phát sinh từ buồng bệnh cách ly; Chất thải giải phẫu bao gồm: Mô, bộ phận cơ thể người thải bỏ và xác động vật thí nghiệm
c. Chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao bao gồm: Mẫu bệnh phẩm, dụng cụ đựng, dính mẫu bệnh phẩm, chất thải dính mẫu bệnh phẩm phát sinh từ các phòng xét nghiệm an toàn sinh học cấp III trở lên theo quy định tại Nghị định số 92/2010/NĐ-CP ngày 30 tháng 8 năm 2010 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm về bảo đảm an toàn sinh học tại phòng xét nghiệm
d. Cả 3 đáp án trên đều đúng

Câu 9: Người lao động làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm phải được khám sức khỏe định kỳ một năm mấy lần?

a. 01 lần/năm
b. 02 lần/năm
c. 03 lần/năm
d. 04 lần/năm

Câu 10: Thông tư số 19/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 của Bộ Y tế quy định Hồ sơ sức khỏe cá nhân của người lao động bao gồm:

a. Giấy chứng nhận sức khỏe hoặc Phiếu khám sức khỏe trước khi bố trí làm việc đối với trường hợp người lao động tiếp xúc với yếu tố có hại gây bệnh nghề nghiệp, người lao động làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo quy định hiện hành của pháp luật
b. Sổ khám sức khỏe định kỳ hoặc Sổ khám sức khỏe phát hiện bệnh nghề nghiệp đối với trường hợp người lao động tiếp xúc với yếu tố có hại gây bệnh nghề nghiệp, người lao động làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo quy định hiện hành của pháp luật
c. Hồ sơ bệnh nghề nghiệp của người lao động (nếu có); Giấy ra viện, giấy nghỉ ốm hoặc các giấy tờ điều trị có liên quan (nếu có)
d. Cả 3 ý trên

Câu 11: Việc quản lý chất thải y tế trong phòng, chống dịch COVID-19 thực hiện theo văn bản nào sau đây?

a. Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT ngày 31/12/2015 của Bộ Y tế, Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về quản lý chất thải y tế
b. Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về quản lý chất thải nguy hại
c. Quyết định số 3455/QĐ-BCĐQG ngày 05/8/2020 của Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19
d. Cả a và c

Câu 12: Nội dung nào sau đây không thuộc trách nhiệm của người sử dụng lao động, Ban quản lý ký túc xá trong phòng, chống dịch COVID-19?

a. Không cho phép người không có phận sự vào khu vực làm việc/ký túc xá
b. Bố trí đủ nhân lực tại cổng ra vào để đo kiểm tra thân nhiệt cho người lao động
c. Chuẩn bị các trang bị cá nhân cho người lao động trước và trong thời gian làm việc hoặc đi công tác
d. Bố trí đủ thùng đựng chất thải có nắp đậy đặt tại các vị trí thuận tiện. Đảm bảo có đủ các trang thiết bị, hóa chất phục vụ công tác vệ sinh, khử khuẩn nơi làm việc, khu ký túc xá

Câu 13: Để phòng, chống dịch COVID-19 tại khu dịch vụ, việc khử khuẩn đối với nền nhà, tường, bàn ghế, các đồ vật tại nơi làm việc phải thực hiện với tần suất tối thiểu như thế nào?

a. 01 lần/01 ca làm việc hoặc 01 ngày
b. 02 lần/01 ca làm việc hoặc 01 ngày
c. 03 lần/01 ca làm việc hoặc 01 ngày
d. 04 lần/01 ca làm việc hoặc 01 ngày

Câu 14: Nội dung nào sau đây không thuộc trách nhiệm người sử dụng lao động, Ban quản lý ký túc xá trong phòng, chống dịch COVID-19?

a. Tăng cường thông khí nơi làm việc bằng cách tăng thông gió, hoặc mở cửa sổ, cửa ra vào, sử dụng quạt. Thường xuyên vệ sinh hệ thống thông gió, quạt, điều hòa
b. Tăng cường đảm bảo an toàn thực phẩm tại cơ sở lao động/ký túc xá cho người lao động
c. Bố trí phương tiện đưa đón người lao động đến nơi làm việc
d. Phân công và công khai thông tin liên lạc (tên, số điện thoại) của cán bộ đầu mối phụ trách về công tác phòng, chống dịch COVID-19 tại nơi làm việc, ký túc xá

Câu 15: Mức phạt theo Nghị định 117/2020/NĐ-CP ngày 28/9/2020 của Chính phủ về Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế đối với hành vi "Che giấu, không khai báo hoặc khai báo không kịp thời hiện trạng bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A của bản thân hoặc của người khác mắc bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A"?

a. 1-5 triệu đồng
b. 5-10 triệu đồng
c. 10-20 triệu đồng
d. 20-30 triệu đồng

Câu 16: Mức phạt theo Nghị định 117/2020/NĐ-CP ngày 28/9/2020 của Chính phủ về Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế đối với hành vi Cố ý khai báo, thông tin sai sự thật về bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A là bao nhiêu?

a. 1-5 triệu đồng
b. 5-10 triệu đồng
c. 10-20 triệu đồng
d. 20-30 triệu đồng

Câu 17: Trong các nội dung sau, nội dung nào được quy định tại Chỉ thị số 15/CT-TTg ngày 27/3/2020 của Thủ tướng Chính phủ về quyết liệt thực hiện đợt cao điểm phòng, chống dịch COVID-19?

a. Dừng các sự kiện tập trung trên 20 người trong 1 phòng
b. Không tụ tập quá 2 người ngoài công sở, trường học, bệnh viện
c. Dừng di chuyển từ vùng có dịch đến các địa phương khác
d. Tạm dừng một số các nghi lễ tôn giáo

Câu 18: Theo Quyết định số 468/QĐ-BYT ngày 19/02/2020 của Bộ Y tế, trường hợp bệnh xác định:

a. là người bệnh có sốt và viêm đường hô hấp cấp tính VÀ không lý giải được bằng các căn nguyên khác VÀ có tiền sử đến/ở/đi về từ vùng dịch tễ có bệnh do 2019-nCoV trong khoảng 14 ngày trước khi khởi phát các triệu chứng
b. là trường hợp bệnh nghi ngờ
c. là trường hợp được khẳng định bằng xét nghiệm real-time RT-PCR dương tính với COVID-19 hoặc bằng kỹ thuật giải trình tự gene
d. Cả b và c

Câu 19: Theo Quyết định số 2194/QĐ-BCĐQG ngày 27/5/2020, trách nhiệm của người sử dụng lao động trong phòng, chống dịch COVID-19 tại nơi làm việc là gì?

a. Xây dựng kế hoạch phòng, chống dịch COVID-19
b. Có cơ chế cho phép người lao động làm việc tại nhà hoặc bố trí ca làm việc linh hoạt (nếu được)
c. Bố trí đầy đủ khu vực rửa tay có đủ nước sạch, xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn tay tại các vị trí trước khi vào làm việc; trước và sau khi ăn, tại các khu vệ sinh; tại các vị trí có tiếp xúc chung
d. Cả 3 đáp án a,b,c

Câu 20: Bệnh viêm phổi cấp tính do chủng mới của vi rut Corona là bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm nào?

a. Nhóm A
b. Nhóm B
c. Nhóm C
d. Nhóm D

2. Đáp án thi Tìm hiểu về công tác ATVSLĐ và phòng, chống dịch COVID-19 bộ số 2

Câu 1: Thông tư số 04/2015/TT-BLĐTBXH ngày 02/02/2015 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội quy định nội dung gì?

a. Hướng dẫn thực hiện chế độ bồi thường, trợ cấp và chi phí y tế của người sử dụng lao động đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
b. Hướng dẫn công tác tổ chức của hệ thống làm công tác bảo hộ lao động
c. Công tác tổ chức của hệ thống làm công tác bảo hộ lao động
d. Danh mục bệnh nghề nghiệp

Câu 2: Thông tư liên tịch số 58/22015/TTLT-BYT-BTNMT ngày 31/12/2015 của liên Bộ Y tế, Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định nội dung gì?

a. Quy định về quản lý chất thải y tế
b. Quan trắc môi trường lao động
c. Danh mục bệnh nghề nghiệp
d. Công tác tổ chức của hệ thống làm công tác bảo hộ lao động

Câu 3: Thông tư 19/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 của Bộ Y tế hướng dẫn nội dung gì?

a. Khám sức khỏe định kỳ và bệnh nghề nghiệp
b. Quản lý bệnh nghề nghiệp
c. Danh mục bệnh nghề nghiệp được BHXH
d. Quản lý vệ sinh lao động và sức khỏe người lao động

Câu 4: Luật An toàn, vệ sinh lao động được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày tháng năm nào?

a. Ngày 25/6/2014
b. Ngày 25/6/2015
c. Ngày 25/6/2016
d. Ngày 25/6/2017

Câu 5: Các đối tượng nào sau đây bị điều chỉnh bởi Quy chế tổ chức và hoạt động của hệ thống làm công tác bảo hộ lao động ban hành kèm theo Quyết định số 3079/QĐ-BYT ngày 21/8/2008 của Bộ trưởng Bộ Y tế?

a. Các đơn vị trực thuộc Bộ Y tế
b. Các đơn vị trực thuộc Sở Y tế
c. Y tế Bộ, ngành
d. Cả 3 ý trên đều đúng

Câu 6: Hiện nay ở nước ta có bao nhiêu bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm:

a. 25 bệnh
b. 21 bệnh
c. 30 bệnh
d. 34 bệnh

Câu 7: Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT ngày 31/12/2015 của liên bộ Y tế, Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chất thải y tế thông thường bao gồm:

a. Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trong sinh hoạt thường ngày của con người và chất thải ngoại cảnh trong cơ sở y tế
b. Chất thải rắn thông thường phát sinh từ cơ sở y tế không thuộc Danh mục chất thải y tế nguy hại hoặc thuộc Danh mục chất thải y tế nguy hại quy định tại Điểm a Khoản 4 Điều này nhưng có yếu tố nguy hại dưới ngưỡng chất thải nguy hại
c. Sản phẩm thải lỏng không nguy hại
d. Cả 3 đáp án trên đều đúng

Câu 8: Theo quy định tại Nghị định 117/2020/NĐ-CP ngày 28/9/2020 của Chính phủ, các hành vi vi phạm nào sau đây sẽ bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng:

a. Không tổ chức cách ly y tế, cưỡng chế cách ly y tế đối với trường hợp phải thực hiện việc cách ly y tế theo quy định của pháp luật, trừ trường hợp quy định tại điểm a khoản 2 Điều này
b. Từ chối hoặc trốn tránh việc áp dụng biện pháp cách ly y tế, cưỡng chế cách ly y tế của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản 2 Điều này
c. Không lập danh sách và theo dõi sức khỏe của những người tiếp xúc với người bị áp dụng biện pháp cách ly y tế, cưỡng chế cách ly y tế theo quy định của pháp luật
d. Cả 3 đáp án trên đều đúng

Câu 9: Danh mục bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội quy định tại Thông tư 15/2016/TT-BYT ngày 15/5/2016 của Bộ Y tế gồm có bao nhiêu bệnh?

a. 21 bệnh
b. 28 bệnh
c. 34 bệnh
d. 36 bệnh

Câu 10: Người lao động làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm có đủ 12 tháng làm việc cho một người sử dụng lao động thì được nghỉ hằng năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động là bao nhiêu ngày?

a. 12 ngày
b. 14 ngày
c. 16 ngày
d. 18 ngày

Câu 11: Theo Quyết định số 2194/QĐ-BCĐQG ngày 27/5/2020, trách nhiệm của người lao động trước khi đến nơi làm việc để phòng, chống dịch COVID-19 là gì?

a. Thực hiện đầy đủ các biện pháp vệ sinh cá nhân theo khuyến cáo của Bộ Y tế
b. Không được đi làm nếu đang trong thời gian cách ly y tế theo quy định của Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19
c. Chuẩn bị các trang bị cá nhân cần thiết cho thời gian làm việc hoặc đi công tác
d. Cả 3 đáp án a, b, c

Câu 12: Mức phạt theo Nghị định 117/2020/NĐ-CP ngày 28/9/2020 của Chính phủ về Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế đối với hành vi "Che giấu, không khai báo hoặc khai báo không kịp thời hiện trạng bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A của bản thân hoặc của người khác mắc bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A"?

a. 1-5 triệu đồng
b. 5-10 triệu đồng
c. 10-20 triệu đồng
d. 20-30 triệu đồng

Câu 13: Quyết định số 2234/QĐ-BCĐQG ngày 29/5/2020 của Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 ban hành Hướng dẫn phòng, chống và đánh giá nguy cơ lây nhiễm dịch COVID-19 tại khu chung cư áp dụng cho đối tượng là:

a. Người dân sống tại khu chung cư
b. Ban quản lý/Ban quản trị/Ban đại diện khu chung cư, khu tập thể
c. Người quản lý khu nhà/khu chung cư cho thuê/người cho thuê căn hộ tại khu chung cư
d. Cả 3 ý trên đều đúng

Câu 14: Chế phẩm nào trong số các chế phẩm sau đây có thể được dùng để khử khuẩn bề mặt đối với nền nhà, bàn ghế, các đồ vật trong phòng, các vị trí thường xuyên tiếp xúc để phòng trách COVID-19?

a. Chất tẩy rửa thông thường như chai xịt tẩy rửa đa năng dùng sẵn
b. Pha dung dịch tẩy rửa bồn cầu gia dụng (chứa khoảng 5% sodium hypochlorite) theo tỷ lệ 10 ml dung dịch tẩy rửa với 1 lít nước để thành dung dịch có khả năng diệt vi rút
c. Dung dịch chứa 0,05% clo hoạt tính sau khi pha hoặc Cồn 70%
d. Cả 3 ý trên đều đúng

Câu 15: Nội dung nào sau đây không thuộc trách nhiệm người sử dụng lao động, Ban quản lý ký túc xá trong phòng, chống dịch COVID-19?

a. Tăng cường thông khí nơi làm việc bằng cách tăng thông gió, hoặc mở cửa sổ, cửa ra vào, sử dụng quạt. Thường xuyên vệ sinh hệ thống thông gió, quạt, điều hòa
b. Tăng cường đảm bảo an toàn thực phẩm tại cơ sở lao động/ký túc xá cho người lao động
c. Bố trí phương tiện đưa đón người lao động đến nơi làm việc
d. Phân công và công khai thông tin liên lạc (tên, số điện thoại) của cán bộ đầu mối phụ trách về công tác phòng, chống dịch COVID-19 tại nơi làm việc, ký túc xá

Câu 16: Trong các nội dung sau, nội dung nào được quy định tại Chỉ thị số 19/CT-TTg ngày 24/4/2020 của Thủ tướng Chính phủ về tiếp tục thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 trong tình hình mới?

a. Hạn chế tổ chức các hoạt động lễ hội, nghi lễ tôn giáo, giải đấu thể thao, sự kiện có tập trung đông người tại nơi công cộng, sân vận động và các sự kiện lớn
b. Cho phép hoạt động trở lại các cơ sở kinh doanh dịch vụ không thiết yếu (khu vui chơi, giải trí, cơ sở làm đẹp, karaoke, mát-xa, quán bar, vũ trường...)
c. Tiếp tục tạm dừng hoạt động vận chuyển hành khách công cộng liên tỉnh
d. Nhà máy, cơ sở sản xuất tiếp tục hoạt động và phải thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch cho công nhân, người lao động

Câu 17: Theo Quyết định số 468/QĐ-BYT ngày 19/02/2020 của Bộ Y tế có bao nhiêu chiến lược kiểm soát nhiễm khuẩn (KSNK) nhằm ngăn chặn hoặc hạn chế lây lan COVID-19 trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh?

a. 5 chiến lược
b. 6 chiến lược
c. 7 chiến lược
d. 8 chiến lược

Câu 18: Mức phạt theo Nghị định 117/2020/NĐ-CP ngày 28/9/2020 của Chính phủ về Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế đối với hành vi Cố ý khai báo, thông tin sai sự thật về bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A là bao nhiêu?

a. 1-5 triệu đồng
b. 5-10 triệu đồng
c. 10-20 triệu đồng
d. 20-30 triệu đồng

Câu 19: Để phòng, chống dịch COVID-19 tại khu dịch vụ, việc khử khuẩn đối với nền nhà, tường, bàn ghế, các đồ vật tại nơi làm việc phải thực hiện với tần suất tối thiểu như thế nào?

a. 01 lần/01 ca làm việc hoặc 01 ngày
b. 02 lần/01 ca làm việc hoặc 01 ngày
c. 03 lần/01 ca làm việc hoặc 01 ngày
d. 04 lần/01 ca làm việc hoặc 01 ngày

Câu 20: Việc quản lý chất thải y tế trong phòng, chống dịch COVID-19 thực hiện theo văn bản nào sau đây?

a. Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT ngày 31/12/2015 của Bộ Y tế, Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về quản lý chất thải y tế
b. Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về quản lý chất thải nguy hại
c. Quyết định số 3455/QĐ-BCĐQG ngày 05/8/2020 của Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19
d. Cả a và c

3. Đáp án thi Tìm hiểu về công tác ATVSLĐ và phòng, chống dịch COVID-19 bộ số 3

Câu 1: Thông tư liên tịch số 58/22015/TTLT-BYT-BTNMT ngày 31/12/2015 của liên Bộ Y tế, Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định nội dung gì?

a. Quy định về quản lý chất thải y tế

b. Quan trắc môi trường lao động

Câu 2: Luật An toàn, vệ sinh lao động được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày tháng năm nào?

Câu 3: Theo Luật An toàn vệ sinh lao động 2015, Vệ sinh lao động là giải pháp phòng, chống tác động của yếu tố nào?

Câu 4: Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 có hiệu lực thi hành từ ngày tháng năm nào?

Câu 5: Theo Luật An toàn, vệ sinh lao động năm 2015, người lao động bị tai nạn lao động hoặc mắc bệnh nghề nghiệp được hưởng trợ cấp hàng tháng khi suy giảm khả năng lao động bao nhiêu %?

Câu 6: Thông tư số 04/2014/TT-BLĐTBXH ngày 12/02/2014 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội quy định những điều kiện nào để được trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân?

Câu 7: Theo quy định của Luật An toàn vệ sinh lao động, đối tượng nào phải được khám phát hiện bệnh nghề nghiệp?

Câu 8: Theo Luật An toàn, vệ sinh lao động, đối với người lao động làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, người lao động là người khuyết tật, người lao động chưa thành niên, người lao động cao tuổi được khám sức khỏe ít nhất mấy tháng một lần.

Câu 9: Theo quy định tại Thông tư 25/2013/TT-BLĐTBXH ngày 18/10/2013, người lao động cần đảm bảo mấy điều kiện để được hưởng chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật?

Câu 10: Người lao động làm công việc có nguy cơ bị bệnh nghề nghiệp thì được khám bệnh nghề nghiệp định kỳ một năm mấy lần?

Câu 11: Mức phạt theo Nghị định 117/2020/NĐ-CP ngày 28/9/2020 của Chính phủ về Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế đối với hành vi Cố ý khai báo, thông tin sai sự thật về bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A là bao nhiêu?

Câu 12: Trong các nội dung sau, nội dung nào được quy định tại Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 31/3/2020 của Thủ tướng Chính phủ về thực hiện các biện pháp cấp bách phòng, chống dịch COVID-19?

Câu 13: Nội dung nào sau đây không thuộc trách nhiệm người sử dụng lao động, Ban quản lý ký túc xá trong phòng, chống dịch COVID-19?

Câu 14: Theo Quyết định 2194/QĐ-BCĐQG ngày 27/5/2020, người làm công tác y tế tại doanh nghiệp có bao nhiêu trách nhiệm trong công tác phòng, chống dịch COVID-19 tại nơi làm việc và ký túc xá?

Câu 15: Trong các nội dung sau, nội dung nào được quy định tại Chỉ thị số 19/CT-TTg ngày 24/4/2020 của Thủ tướng Chính phủ về tiếp tục thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 trong tình hình mới?

Câu 16: Trong các hướng dẫn phòng, chống COVID-19, "rửa tay đúng cách" được hiểu là quy trình rửa tay 6 bước với nước sạch và xà phòng trong thời gian ít nhất:

Câu 17: Những đối tượng nào sau đây phải được trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân theo quy định?

Câu 18: Quyết định số 2234/QĐ-BCĐQG ngày 29/5/2020 của Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 ban hành Hướng dẫn phòng, chống và đánh giá nguy cơ lây nhiễm dịch COVID-19 tại khu chung cư áp dụng cho đối tượng là:

Câu 19: Để đảm bảo hiệu quả phòng, chống dịch COVID-19, dung dịch sát khuẩn tay phải chứa nồng độ cồn bao nhiêu %?

Câu 20: Chế phẩm nào trong số các chế phẩm sau đây có thể được dùng để khử khuẩn bề mặt đối với nền nhà, bàn ghế, các đồ vật trong phòng, các vị trí thường xuyên tiếp xúc để phòng trách COVID-19?

Câu 21: Theo anh/chị có tổng số bao nhiêu người dự thi?

Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Tài liệu của HoaTieu.vn.

Đánh giá bài viết
5 4.528
0 Bình luận
Sắp xếp theo
⚛
Xóa Đăng nhập để Gửi
    Chỉ thành viên Hoatieu Pro tải được nội dung này! Hoatieu Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm