Đáp án thi "Nâng cao nhận thức phòng tránh tai nạn bom mìn, vật nổ sau chiến tranh Việt Nam" 2025
Đáp án thi trực tuyến Nâng cao nhận thức phòng tránh tai nạn bom mìn, vật nổ sau chiến tranh Việt Nam 2025 - Cuộc thi trực tuyến Nâng cao nhận thức phòng tránh tai nạn bom mìn, vật nổ năm 2024 trên vnmac.gov.vn diễn ra từ ngày 4/4 đến ngày 4/5/2025. Cuộc thi được tổ chức nhằm hưởng ứng Ngày thế giới nâng cao nhận thức về bom mìn. Sau đây là HoaTieu.vn xin chia sẻ Đáp án thi Nâng cao nhận thức phòng tránh tai nạn bom mìn, vật nổ năm 2025 cập nhật mới nhất theo tuần.
Các bạn truy cập địa chỉ: http://vnmac.gov.vn/ để tham gia thi.
Đáp án trắc nghiệm Nâng cao nhận thức phòng tránh tai nạn bom mìn, vật nổ do chiến tranh để lại ở Việt Nam
Đây là lần thứ tư cuộc thi được tổ chức, Hoa Tiêu đã luôn đồng hành cùng cuộc thi và gửi đến bạn đọc gợi ý đáp án nhanh, chính xác nhất. Bộ câu hỏi dự thi là do Hoatieu.vn tự thi và tổng hợp, không sao chép bên khác.
Tuy nhiên trong quá trình tham khảo, bạn đọc thấy có vấn đề gì sai sót thì vui lòng liên hệ để Hoatieu cập nhật.

1. Đáp án Cuộc thi vnmac.gov.vn 2025
Đáp án được cập nhật ngay khi cuộc thi trực tuyến "Nâng cao nhận thức phòng tránh tai nạn bom mìn, vật nổ sau chiến tranh Việt Nam" diễn ra từ 00 giờ 00 phút ngày 04/4/2025 đến 24 giờ 00 phút, ngày 04/5/2025.
Câu 1: Hình dạng của bom mìn, vật nổ như thế nào?
A. Bom mìn, vật nổ có nhiều hình dạng khác nhau như dài, ngắn, tròn, dẹt, hình quả dứa, quả ổi, to, nhỏ, vv…
B. Bom mìn, vật nổ thường chỉ có hình tròn
C. Bom mìn, vật nổ thường chỉ có hình trụ
Câu 2: Hiện nay, ngoài bom mìn, vật nổ còn sót lại sau chiến tranh, còn những đồ vật gì có thể gây nổ khi sử dụng?
A. Pin và ắc quy chứa các chất hóa học có thể gây nổ hoặc cháy nếu bị hỏng hoặc sử dụng không đúng cách
B. Có thể tìm kiếm phế liệu là bom mìn, vật nổ ở những vùng chiến sự cũ vì chúng không gây nguy hiểm
C. Bình gas dùng để nấu ăn hay bình xăng dùng cho các thiết bị cầm tay, có thể gây nổ nếu bị đập hoặc nếu có rò rỉ khí gas
D. Các vật liệu nổ như pháo hoa và đạn dược, kể cả khi chúng không sử dụng, vẫn mang theo nguy cơ nổ nếu bị tác động mạnh hoặc nếu bị xử lý không đúng
E. Tất cả các ý trên
Câu 3: Bom mìn, vật nổ được làm từ chất liệu gì?
A. Nhôm
B. Đồng
C. Sắt
D. Bằng nhiều chất liệu khác nhau
Câu 4: Nếu phát hiện hành vi tìm kiếm phế liệu từ bom mìn, vật nổ, anh/chị cần làm gì?
A. Khuyên can người đó dừng hành vi này lại
B. Báo cáo chính quyền địa phương để ngăn chặn hành động này
C. Cả A và B
Câu 5: Trong một buổi lao động tại khuôn viên nhà trường, một em học sinh tình cờ phát hiện thấy một vật lạ nghi là bom mìn, vật nổ và báo với giáo viên, giáo viên sẽ làm gì trong tình huống này?
A. Thu nhặt vật lạ để báo cáo cho nhà trường
B. Cảnh báo toàn bộ học sinh và giáo viên tránh xa vật lạ và báo lại nhà trường và chính quyền địa phương để xử lý
C. Im lặng và lấp đất lại
Câu 6: Có thể tìm kiếm phế liệu là bom mìn, vật nổ ở những vùng chiến sự cũ hay không?
A. Không được tìm kiếm phế liệu ở những vùng chiến sự cũ vì bom mìn, vật nổ có thể phát nổ bất cứ lúc nào
B. Có thể tìm kiếm phế liệu là bom mìn, vật nổ ở những vùng chiến sự cũ vì chúng không gây nguy hiểm
Câu 7: Theo báo cáo của Trung tâm hành động bom mìn Việt Nam VNMAC, giai đoạn 2005-2010 có bao nhiêu vụ tai nạn bom mìn?
A. 500 vụ tai nạn bom mìn
B. 1,813 vụ tai nạn bom mìn
C. 1000 vụ tai nạn bom mìn
Câu 8: Việc khắc phục hậu quả của tai nạn bom mìn là trách nhiệm của ai?
A. Gia đình nạn nhân bom mìn
B. Bản thân nạn nhân bom mìn
C. Của toàn xã hội
Câu 9: Những nạn nhân bom mìn có cuộc sống như thế nào?
A. Do bị thương tật, họ không có tương lai tươi sáng
B. Họ sẽ là gánh nặng cho gia đình và xã hội
C. Họ vẫn có thể sống có ích cho gia đình và xã hội và có cuộc sống tốt đẹp
Câu 10: Đâu là cách giao tiếp, ứng xử không đúng với người khuyết tật trong đó có nạn nhân bom mìn?
A. Có thái độ tôn trọng, đối xử bình đẳng
B. Đồng cảm, vị tha và sẵn sàng giúp họ vượt qua khó khăn
C. Tỏ ra khinh thường họ
Câu 11: Đâu là những hoạt động thiện nguyện mà giáo viên có thể khuyến khích các em học sinh tham gia?
A. Quyên góp giúp đỡ nạn nhân và gia đình nạn nhân khó khăn do tai nạn bom mìn
B. Ủng hộ lương thực, thực phẩm cho những gia đình khó khăn về kinh tế do tai nạn bom mìn
C. Tuyên truyền, vận động cộng đồng cùng tham gia những hoạt động thiện nguyện giúp đỡ nạn nhân bom mìn và gia đình của họ
D. Tất cả những hoạt động trên
Câu 12: Nỗ lực khắc phục hậu quả do bom mìn vật nổ gây ra có phải là biểu hiện của tình yêu hòa bình không?
A. Có
B. Không
Câu 13: Hành vi nào dưới đây thể hiện lòng yêu hoà bình?
A. Phân biệt đối xử giữa các dân tộc
B. Không thừa nhận khuyết điểm của mình
C. Bắt mọi người phải phục tùng ý muốn của mình
D. Tôn trọng nền văn hoá của các dân tộc, quốc gia khác
Câu 14: Việt Nam hiện có bao nhiêu tỉnh, thành bị ô nhiễm bom mìn, vật nổ?
A. 63/63 tỉnh, thành phố bị ô nhiễm
B. 6 tỉnh thuộc khu vực miền Trung
C. Các tỉnh biên giới phía Bắc
Câu 15: Nhóm đối tượng nào có nguy cơ cao gặp phải các tai nạn về bom mìn, vật nổ?
A. Nông dân làm việc ngoài đồng ruộng
B. Những người đi kiếm củi trong rừng
C. Những người thu mua phế liệu hoặc rà tìm phế liệu
D. Trẻ em
E. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 1: Mảnh bom mìn, vật nổ còn sót lại có còn nguy hiểm hay không?
Đáp án: B. Đã hết nguy hiểm
Câu 4: Khi giáo viên phát hiện hành động cưa, đục, chơi đùa với vật lạ nghi là bom mìn, vật nổ của học sinh, chúng ta cần phải làm gì?
Đáp án: C. Ngăn chặn hành động của học sinh và báo ngay cho cơ quan chức năng nơi gần nhất về vị trí của vật lạ nghi là bom mìn vật nổ. Giải thích cho học sinh cách phòng tránh tai nạn bom mìn
Câu 7: Trong đời sống kinh tế, tai nạn bom mìn gây ra những hậu quả gì?
Đáp án: D. Tất cả các ý trên
Câu 12: Là giáo viên, thầy cô sẽ hướng dẫn trẻ em nuôi dưỡng tình yêu hòa bình như thế nào?
Đáp án: C. Cả A và B đều đúng
Câu 13: Bảo vệ hoà bình là trách nhiệm của
Đáp án: A. Của tất cả các quốc gia trên thế giới
Câu 14: Trong quá trình giảng dạy nội dung tích hợp GDPTTNBMVN cho học sinh, thầy/cô nên sử dụng giáo cụ trực quan nào trong các tiết dạy này? Mô hình thủ công về bom mìn, vật nổ Vật thật (bom mìn & vật liệu nổ cũ) Tranh ảnh, video clips về chủ đề phòng tránh tai nạn bom mìn, vật nổ
Đáp án: C. Tranh ảnh, video clips về chủ đề phòng tránh tai nạn bom mìn, vật nổ
2. Đáp án Cuộc thi vnmac.gov.vn 2024
Câu 1: Tính nhạy nổ của bom mìn, vật nổ có giảm theo thời gian không?
A. Bị giảm sau 10 năm
B. Bị giảm sau 20 năm
C. Bị giảm sau 30 năm
D. Không giảm theo thời gian
Câu 2: Những loại vũ khí nào sau đây được coi là bom mìn, vật nổ?
A. Lựu đạn, mìn
B. Bom bi, đạn pháo
C. Cung tên
D. Cả A và B
Câu 3: Bom mìn, vật nổ nằm sâu dưới ao, hồ, sông suối một thời gian dài có nguy hiểm hay không?
A. Không nguy hiểm vì chúng sẽ không phát nổ
B. Vẫn còn nguy hiểm vì tính nhạy nổ của chúng có thể không giảm theo thời gian
Câu 4: Khi đi vào khu vực ruộng đồng, nương rẫy… nếu phát hiện có bom mìn, vật nổ chúng ta nên làm gì?
A. Thận trọng đi ra khỏi khu vực đó theo đúng lối đã đi vào hoặc kêu to để được giúp đỡ
B. Báo cho người lớn hoặc chính quyền địa phương biết để xử lý
C. Cả hai phương án trên
Câu 5: Hành động nào dưới đây là nguyên nhân gây nên tai nạn bom mìn, vật nổ?
A. Tác động trực tiếp bằng cơ học lên bom mìn, vật nổ như: cưa, đục, đá, ném, vận chuyển… B. Đốt nóng bom mìn, vật nổ
C. Các nguyên nhân khác như đốt lửa trên vùng đất còn nhiều bom mìn, chơi đùa ở những nơi có thể còn sót lại bom mìn, rà tìm và buôn bán phế liệu chiến tranh
D. Cả ba phương án trên
Câu 6: Các loại bom mìn, vật nổ đã cũ, rỉ sét có còn nguy hiểm không?
A. Không gây nguy hiểm cho con người
B. Vẫn có thể còn nguy hiểm, có thể gây chết người, hoặc thương tật suốt đời, và làm chết gia súc, gia cầm nếu tác động vào nó
Câu 7: Theo báo cáo của Trung tâm hành động bom mìn Việt Nam VNMAC, giai đoạn 2005-2010 có bao nhiêu vụ tai nạn bom mìn?
A. 500 vụ tai nạn bom mìn
B. 1,813 vụ tai nạn bom mìn
C. 1000 vụ tai nạn bom mìn
Câu 8: Hậu quả của bom mìn và vật nổ đối với môi trường bao gồm những vấn đề gì?
A. Ô nhiễm đất
B. Ô nhiễm nguồn nước
C. Ô nhiễm không khí
D. Tất cả các ý trên
Câu 9: Việc giáo viên hướng dẫn học sinh biết cách kêu gọi, vận động người thân, bạn bè, tổ chức xã hội cùng tham gia và ủng hộ các hoạt động vì cộng đồng sẽ giúp ích gì?
A. Giúp hoạt động trở nên khả thi, được thực hiện sâu rộng hơn
B. Giúp học sinh rèn luyện được kỹ năng xã hội
C. Giúp học sinh rèn luyện tinh thần nhân ái
D. Tất cả những tác động trên
Câu 10: Những nạn nhân bom mìn có cuộc sống như thế nào?
A. Do bị thương tật, họ không có tương lai tươi sáng
B. Họ sẽ là gánh nặng cho gia đình và xã hội
C. Họ vẫn có thể sống có ích cho gia đình và xã hội và có cuộc sống tốt đẹp
Câu 11: Quyền của trẻ em khuyết tật, trong đó có những trẻ em bị tai nạn bom mìn là gì?
A. Được hưởng đầy đủ các quyền của trẻ em và quyền của người khuyết tật theo quy định của pháp luật
B. Được hỗ trợ, chăm sóc, giáo dục đặc biệt để phục hồi chức năng, phát triển khả năng tự lực và hòa nhập xã hội
C. Cả A và B
Câu 12: Việc làm nào dưới đây góp phần bảo vệ hoà bình cho nhân loại?
A. Kích động, chia rẽ giữa các dân tộc, tôn giáo
B. Gây chiến tranh, khủng bố ở nhiều nơi trên thế giới
C. Thiết lập quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa các dân tộc
Câu 13: Nỗ lực khắc phục hậu quả do bom mìn vật nổ gây ra có phải là biểu hiện của tình yêu hòa bình không?
A. Có
B. Không
Câu 14: Trong quá trình giảng dạy nội dung tích hợp GDPTTNBMVN cho học sinh, thầy/cô nên sử dụng giáo cụ trực quan nào trong các tiết dạy này?
A. Mô hình thủ công về bom mìn, vật nổ
B. Vật thật (bom mìn & vật liệu nổ cũ)
C. Tranh ảnh, video clips về chủ đề phòng tránh tai nạn bom mìn, vật nổ
Câu 15: Khi giáo dục phòng tránh tai nạn bom mìn cho học sinh, giáo viên cần nắm được những chủ đề nào?
A. Đặc điểm của bom mìn vật nổ
B. Nguyên nhân và cách phòng tránh tai nạn bom mìn vật nổ
C. Hậu quả của bom mìn vật nổ
D. Cách ứng xử với người khuyết tật bao gồm những nạn nhân bom mìn
E. Tất cả các ý kiến trên
3. Đáp án Cuộc thi vnmac gov vn 2023
Ngày 4/4/2023 bắt đầu mở cuộc thi, đáp án được cập nhật nhanh nhất tại Hoatieu.vn
Câu 1: Hành động nào dưới đây là nguyên nhân gây nên tai nạn bom mìn?
A. Tác động trực tiếp bằng cơ học lên bom mìn, vật nổ do chiến tranh để lại như: cưa, đục, đá, ném, vận chuyển…
B. Đốt nóng bom mìn, vật nổ do chiến tranh để lại.
C. Các nguyên nhân khác như đốt lửa trên vùng đất còn nhiều bom mìn, vật nổ, chơi đùa ở những nơi có thể còn bom mìn, rà tìm và buôn bán phế liệu chiến tranh.
D. Cả ba phương án trên.
Câu 2: Chúng ta phải làm gì khi trong cộng đồng có những người bị thương tật do bom mìn, vật nổ do chiến tranh để lại gây ra?
A. Tránh xa vì họ xấu xí và nghèo khổ.
B. Chia sẻ, động viên, tôn trọng, giúp đỡ để họ vươn lên, hòa nhập cộng đồng.
Câu 3: Đặc điểm nhận dạng bom mìn, vật nổ do chiến tranh để lại:
A. Bom mìn, vật nổ do chiến tranh để lại được làm từ nhiều chất liệu khác nhau (sắt, thép, gang, đồng, nhôm, nhựa, gỗ.v.v…)
B. Bom mìn, vật nổ do chiến tranh để lại có hình dạng và kích thước khác nhau (dài, ngắn, tròn, dẹt, hình quả dứa, quả ổi, to, nhỏ...).
C. Bom mìn, vật nổ do chiến tranh để lại có nhiều màu sắc khác nhau.
D. Cả ba phương án trên.
Câu 4: Những loại bom mìn, vật nổ do chiến tranh để lại bé như quả ổi, quả dứa và đã bị rỉ sét do thời gian có thể:
A. Không phát nổ và không gây nguy hiểm.
B. Có thể phát nổ gây chết người hoặc gây thương tật suốt đời.
C. Tùy từng loại, có thể nguy hiểm, có thể không nguy hiểm.
Câu 5: Đâu là hậu quả mà tai nạn bom mìn, vật nổ do chiến tranh để lại gây ra?
A. Đối với bản nhân người bị nạn: có thể chết hoặc bị thương và để lại di chứng nặng nề về thể chất và tinh thần cho nạn nhân.
B. Đối với gia đình nạn nhân: ảnh hưởng đến tinh thần, đến kinh tế của gia đình.
C. Đối với xã hội: mất đi nhân lực lao động.
D. Cả ba phương án trên.
Câu 6: Người bị thương tật bom mìn, vật nổ do chiến tranh để lại gây ra là những người:
A. Cuộc sống coi như kết thúc, không còn tương lai phía trước.
B. Là gánh nặng cho gia đình và xã hội.
C. Người bị thương tật do bom mìn, vật nổ do chiến tranh để lại gây ra vẫn có thể sống có ích cho gia đình và xã hội.
Câu 7: Khi đi vào khu vực ruộng đồng, nương rẫy…nếu phát hiện có bom mìn, vật nổ do chiến tranh để lại chúng ta nên làm gì?
A. Thận trọng đi ra khỏi khu vực đó theo đúng lối đã đi vào.
B. Báo cho chính quyền địa phương (cấp xã, phường) biết để xử lý.
C. Cả hai phương án trên.
Câu 8: Chúng ta cần làm gì để giảm thiểu tai nạn bom mìn, vật nổ do chiến tranh để lại gây ra?
A. Không chơi đùa, chăn thả gia súc, gia cầm tại những nơi có biển báo nguy hiểm, không tắm trong hố bom, không rà tìm, buôn bán phế liệu chiến tranh, không đốt nóng, cưa, đục, ném, đá các vật giống bom mìn và vật liệu chưa nổ.
B. Tuyên truyền về mức độ nguy hiểm của bom mìn, vật nổ do chiến tranh để lại để mọi người biết và phòng tránh.
C. Cả hai phương án trên.
Câu 9: Hiện nay bom mìn, vật nổ do chiến tranh để lại còn ở những nơi nào?
A. Những nơi trước đây có giao tranh.
B. Có thể ở các nơi khác: đồi núi, sông suối, ao hồ, ruộng đồng...
C. Cả hai phương án trên.
Câu 10: Nên làm gì khi thấy biển cảnh báo khu vực có bom mìn, vật nổ do chiến tranh để lại?
A. Lại gần xem có những loại bom mìn gì.
B. Chơi cạnh biển báo miễn là không dẫm vào bom mìn, vật nổ.
C. Không lại gần và cảnh báo cho nhiều người biết khu vực nguy hiểm để tránh.
Câu 11: Theo số liệu khảo sát phi kỹ thuật, tính đến tháng 12/2014 Việt Nam còn bao nhiêu xã, phường bị ô nhiễm bom mìn, vật nổ do chiến tranh để lại?
A. 9.116 xã, phường.
B. 10.116 xã, phường.
C. 11.116 xã, phường.
Câu 12: Việt Nam hiện có bao nhiêu tỉnh, thành bị ô nhiễm bom mìn, vật nổ do chiến tranh để lại?
A. 63/63 tỉnh, thành phố bị ô nhiễm.
B. 6 tỉnh thuộc khu vực miền Trung.
C. Các tỉnh biên giới phía Bắc.
Câu 13: Tai nạn bom mìn, vật nổ do chiến tranh để lại có thể có các hậu quả sau:
A. Làm chết người hoặc bị thương như cụt tay, chân, mù mắt…
B. Nạn nhân thường xuyên phải chịu đau đớn về thể chất và tinh thần.
C. Nạn nhân luôn phải đối mặt với những khó khăn về kinh tế.
D. Cả ba phương án trên.
Câu 14: Khi nhìn thấy hành động cưa, đục, chơi đùa với bom mìn, vật nổ do chiến tranh để lại chúng ta cần phải làm gì? (vnmac gov vn thi đáp án)
A. Rủ thêm nhiều người tham gia vào những hành động đó.
B. Đứng gần hoặc đứng xa để xem.
C. Ngăn cản và báo ngay cho cơ quan chức năng nơi gần nhất.
Câu 15: Cần làm gì khi phát hiện các vật nghi là bom mìn, vật nổ do chiến tranh để lại?
A. Nhặt lên và đem báo ngay cho cơ quan chức năng.
B. Cảnh báo cho những người xung quanh biết để không lại gần và báo ngay cho cơ quan chức năng nơi gần nhất.
C. Không làm gì vì chúng không nguy hiểm.
Câu 16: Trung tâm Hành động bom mìn quốc gia Việt Nam được thành lập ngày, tháng, năm nào; vị trí, nhiệm vụ và quyền hạn chính của Trung tâm Hành động bom mìn quốc gia Việt Nam là gì?
A. Trung tâm Hành động bom mìn quốc gia Việt Nam thành lập ngày 04 tháng 3 năm 2014; là tổ chức đặt dưới sự chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ; giao Bộ Quốc phòng trực tiếp quản lý để thực hiện việc điều hành, phối hợp triển khai các nhiệm vụ của Chương trình Hành động quốc gia khắc phục hậu quả bom mìn sau chiến tranh (gọi tắt là Chương trình 504).
B. Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan nghiên cứu đề xuất chính sách, xác định mục tiêu, xây dựng kế hoạch khắc phục hậu quả bom mìn dài hạn, trung hạn và ngắn hạn.
C. Là đầu mối chính thực hiện các hoạt động hợp tác quốc tế, vận động tài trợ cấp quốc gia trong lĩnh vực khắc phục hậu quả bom mìn sau chiến tranh tại Việt Nam. Tổ chức điều phối thực hiện các dự án, nhiệm vụ rà phá bom mìn, hỗ trợ nạn nhân bom mìn, tuyên truyền phòng tránh tai nạn bom mìn và các nhiệm vụ khác theo Chương trình 504.
D. Cả ba phương án trên.
Câu 17: Khi phát hiện bom mìn, vật nổ do chiến tranh để lại, ai được phép tháo gỡ?
A. Bất kỳ ai nếu phát hiện bom mìn, vật nổ do chiến tranh để lại đều được phép tháo gỡ.
B. Chỉ những tổ chức, cá nhân được Chính phủ, Bộ Quốc phòng, cơ quan có thẩm quyền cho phép mới được tháo gỡ bom mìn, vật nổ do chiến tranh để lại.
Câu 18: Bom mìn, vật nổ do chiến tranh để lại gây nên tác hại nào sau đây?
A. Chết người hoặc bị thương tật suốt đời.
B. Làm ô nhiễm môi trường.
C. Làm ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
D. Cả ba phương án trên.
Câu 19: Những nơi nào sau đây có thể được xác định là ô nhiễm bom mìn, vật nổ do chiến tranh để lại?
A. Nơi bị quân địch thả bom trong chiến tranh.
B. Nơi có giao tranh giữa quân ta và quân địch trong chiến tranh.
C. Nơi không bị quân địch thả bom và không có giao tranh giữa quân ta và quân địch trong chiến tranh.
D. Cả ba phương án trên.
Câu 20: Các loại bom mìn, vật nổ do chiến tranh để lại đã cũ kỹ, rỉ sét có thể:
A. Không gây nguy hiểm cho con người.
B. Làm chết người hoặc thương tật suốt đời nếu tác động vào nó.
4. Đáp án vnmac gov vn 2022
Đáp án cuộc thi bom mìn
Câu 1: Khi nhìn thấy hành động cưa, đục, chơi đùa với bom mìn, vật liệu chưa nổ chúng ta cần phải làm gì?
A. Rủ thêm nhiều người tham gia vào những hành động đó.
B. Đứng gần hoặc đứng xa để xem.
C. Ngăn cản và báo ngay cho cơ quan chức năng nơi gần nhất.
Câu 2: Những loại bom mìn và vật liệu chưa nổ bé như quả ổi, quả dứa và đã bị rỉ sét do thời gian có thể:
A. Không phát nổ và không gây nguy hiểm.
B. Có thể phát nổ gây chết người hoặc gây thương tật suốt đời.
C. Tùy từng loại, có thể nguy hiểm, có thể không nguy hiểm.
Câu 3: Chúng ta phải làm gì khi trong cộng đồng có những người bị thương tật do bom mìn và vật liệu nổ gây ra?
A. Tránh xa vì họ xấu xí và nghèo khổ.
B. Chia sẻ, động viên, tôn trọng, giúp đỡ để họ vươn lên, hòa nhập cộng đồng.
Câu 4: Chúng ta cần làm gì để giảm thiểu tai nạn bom mìn và vật liệu chưa nổ gây ra?
A. Không chơi đùa, chăn thả gia súc, gia cầm tại những nơi có biển báo nguy hiểm, không tắm trong hố bom, không rà tìm, buôn bán phế liệu chiến tranh, không đốt nóng, cưa, đục, ném, đá các vật giống bom mìn và vật liệu chưa nổ.
B. Tuyên truyền về mức độ nguy hiểm của bom mìn và vật liệu chưa nổ để mọi người biết và phòng tránh.
C. Cả hai phương án trên.
Câu 5: Tai nạn bom mìn và vật liệu chưa nổ có thể để lại các hậu quả sau:
A. Làm chết người hoặc bị thương như cụt tay, chân, mù mắt…
B. Nạn nhân thường xuyên phải chịu đau đớn về thể chất và tinh thần.
C. Nạn nhân luôn phải đối mặt với những khó khăn về kinh tế.
D. Cả ba phương án trên.
5. Dự đoán số người tham gia cuộc thi vmac
Thí sinh đạt giải là thí sinh trả lời đúng các câu hỏi và dự đoán đúng nhất số người tham gia cuộc thi.
Trong trường hợp số người dự thi (từ 02 người trở lên) cùng trả lời đúng các câu hỏi, cùng dự đoán chính xác số người trả lời đúng, Ban tổ chức sẽ căn cứ vào tổng thời gian làm bài ngắn nhất để trao thưởng cho thí sinh. (Thời gian được tính từ khi bắt đầu Click vào Banner cuộc thi đến khi Click vào nút nộp bài thi, tính theo phút, giây).
Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Tài liệu của HoaTieu.vn.
- Chia sẻ:
Tran Thao
- Ngày:
Đáp án thi "Nâng cao nhận thức phòng tránh tai nạn bom mìn, vật nổ sau chiến tranh Việt Nam" 2025
363,3 KB 13/04/2021 1:55:00 CHTham khảo thêm
Đáp án cuộc thi tìm hiểu pháp luật cùng chung tay đẩy lùi Covid19
Đáp án thi tìm hiểu về lịch sử 80 năm thành lập Đội TNTP Hồ Chí Minh - Tuần 4
Đáp án trắc nghiệm tìm hiểu Bác Hồ với tỉnh Quảng Ninh và huyện đảo Cô Tô Đợt 2
Gợi ý đáp án Cuộc thi tìm hiểu “Biển, đảo Tổ quốc và truyền thống 65 năm Hải quân nhân nhân Việt Nam anh hùng”
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Gợi ý cho bạn
-
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2025
-
(8 mẫu cực hay) Bài phát biểu tổng kết năm học của phụ huynh học sinh 2024
-
Bài thu hoạch học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh 2025
-
Chọn phương án điền các từ còn thiếu trong nội dung mô tả các bước về “Đội mũ bảo hiểm an toàn” sau đây?
-
Đáp án An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai THPT 2025
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Mẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2025 mới cập nhật
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2025
Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2025
Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2025
Mẫu hợp đồng ngoại thương bằng Tiếng Anh
Mẫu hợp đồng góp vốn
Bài phát biểu của lãnh đạo tại Đại hội nông dân xã nhiệm kỳ 2023-2028

Bài viết hay Bài dự thi
Vẽ tranh Tiếng nói của rừng xanh hè 2024 đẹp nhất
Tấm gương tiêu biểu trong việc học và làm theo lời Bác
Khi có tín hiệu của xe ưu tiên người tham gia giao thông phải làm gì trong các phương án sau đây
Mẫu bìa bài dự thi An toàn giao thông cho nụ cười trẻ thơ 2022-2023
(7 mẫu) Bài phát biểu trong lễ tri ân của phụ huynh hay nhất 2024
Bảng vàng trạng nguyên tiếng Việt 2025