Đáp án thi CNVCLĐ sáng suốt lựa chọn người tài đức để xây dựng đất nước mới nhất

Đáp án thi CNVCLĐ sáng suốt lựa chọn người tài đức để xây dựng đất nước. Đáp án cuộc thi tìm hiểu pháp luật công đoàn là gì? Thi CNVCLĐ tìm hiểu pháp luật về bầu cử Quốc hội. Sắp tới ngày bầu cử Quốc hội, hãy cùng Hoatieu.vn tìm hiểu pháp luật về bầu cử.

1. Đáp án cuộc thi tìm hiểu pháp luật công đoàn giai đoạn 2

Câu 01:  Người lao động xa quê ghi tên vào danh sách cử tri và tham gia bỏ phiếu ở đâu?

A. Nơi người lao động đăng ký thường trú

B. Nơi người lao động đăng ký tạm trú

C. Không được tham gia bỏ phiếu

D. Mọi công dân có quyền bầu cử đều được ghi tên vào danh sách cử tri và được phát thẻ cư tri ở nơi mình thường trú và tạm trú, trừ các trường hợp “Người đang bị tước quyền bầu cử theo bản án, quyết định của tòa án đã có hiệu lực của pháp luật, người bị kết án tử hình đang trong thời gian chờ thi hành án, người đang chấp hành phạt tù mà không được hưởng án treo, người mất năng lực hành vi dân sự thì không được ghi tên vào danh sách cử tri”.

Câu 02: Cử tri được nhờ người khác viết hộ phiếu, bỏ hộ phiếu bầu cử, khi:

A. Cử tri không thể tự viết được phiếu bầu cử, người viết hộ phải bảo đảm bí mật phiếu bầu cử của cử tri

B. Cử tri vì khuyết tật không tự bỏ phiếu bầu cử được thì nhờ người khác bỏ phiếu vào hòm phiếu

C. Câu a sai, b đúng

D. Cả a, b đều đúng

Câu 03: Phiếu bầu cử hợp lệ?

A. Phiếu theo mẫu quy định do Tổ bầu cử phát ra. Phiếu có đóng dấu của Tổ bầu cử

B. Phiếu bầu đủ hoặc ít hơn số lượng đại biểu đã ấn định cho đơn vị bầu cử

C. Phiếu không ghi thêm tên người khác ngoài danh sách những người ứng cử hoặc ghi thêm nội dung khác

D. Cả 3 phương án trên đều đúng

Câu 04: Theo quy định của luật tổ chức Quốc hội, tổng số đại biểu Quốc hội là bao nhiêu?

A. Không quá 500 người

B. Không quá 600 người

C. Không quá 700 người

D. Không quá 800 ngườ

Câu 05: Mỗi đơn vị bầu cử Quốc hội được bầu không quá bao nhiêu đại biểu?

A. 03 đại biểu

B. 04 đại biểu

C. 05 đại biểu

D. 06 đại biểu

Câu 06: Nội dung nào sau đây không phải là nhiệm vụ và quyền hạn của Quốc hội.

A. Làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp; làm luật và sửa đổi luật.

B. Quyết định mục tiêu, chỉ tiêu, chính sách, nhiệm vụ cơ bản phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

C. Quyết định chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo của Nhà nước.

D. Tổ chức bầu đại biểu dự Đại hội Đảng toàn quốc.

Câu 07: Nội dung nào sau đây không phải là vị trí, vai trò của Hội đồng nhân dân

A. Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương.

B. Hội đồng nhân dân chỉ chịu trách nhiệm trước cơ quan nhà nước cấp trên.

C. Hội đồng nhân dân đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của Nhân dân, do Nhân dân địa phương bầu ra.

D. Hội đồng nhân dân quyết định các vấn đề của địa phương do luật định.

Câu 08: Hình thức vận động bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân nào sau đây là sai.

A. Gặp gỡ, tiếp xúc với cử tri tại hội nghị tiếp xúc cử tri ở địa phương nơi mình ứng cử theo Quy định tại Điều 66 của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2015.

B. Thông qua phương tiện thông tin đại chúng theo quy định tại Điều 67 của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2015.

C. Đại biểu tự đứng ra tổ chức tiếp xúc cử tri và mời cử tri đến dự.

Câu 09: Theo Điều 27 của Hiến pháp và Điều 2 của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng Nhân dân quy định, tính đến ngày bầu cử được công bố, công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đủ bao nhiêu tuổi thì được tự ứng cử vào đại biểu Quốc hội và Hội đồng Nhân dân các cấp?

A. 18 tuổi

B. 19 tuổi

C. 20 tuổi

D. 21 tuổi

Câu 10: Bầu cử là:

A. Quyền của công dân

B. Nghĩa vụ của công dân

C. Không bắt buộc đối với công dân

D. Vừa là quyền, vừa là nghĩa vụ của công dân

Câu 11: Sau khi đã hết thời hạn tổ chức Hội nghị hiệp thương lần thứ hai thì có thể bổ sung hoặc thay đổi danh sách sơ bộ những người ứng cử đại biểu Quốc hội, ứng cử đại biểu Hội đồng Nhân dân để đưa ra Hội nghị hiệp thương lần thứ ba được không?

A. Có thể bổ sung

B. Không thể bổ sung

C. Tùy tình hình

D. Cả 3 phương án trên đều đúng

Câu 12: Những đối tượng nào không được ghi danh vào danh sách cử tri?

A. Người đang bị tước quyền bầu cử theo bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật

B. Người bị kết án tử hình đang trong thời gian chờ thi hành án

C. Người đang chấp hành hình phạt tù mà không được hưởng án treo. Người mất năng lực hành vi dân sự

D. Cả 3 phương án trên đều đúng

Câu 13: Nội dung nào sau đây nói về đại biểu Hội đồng nhân dân tương đối đầy đủ nhất?

A. Người đại diện cho ý chí, nguyện vọng của Nhân dân địa phương.

B. Người đại diện cho ý chí, nguyện vọng của Nhân dân địa phương. Có quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước, tổ chức, đơn vị ở địa phương. Có quyền chất vấn Chủ tịch Ủy ban nhân dân và các thành viên khác của Ủy ban nhân dân.

C. Có quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước, tổ chức, đơn vị ở địa phương.

D. Có quyền chất vấn Chủ tịch Ủy ban nhân dân và các thành viên khác của Ủy ban nhân dân

2. Thi CNVCLĐ sáng suốt lựa chọn người tài đức để xây dựng đất nước giai đoạn 2 phần Tự luận

Câu 1: Ở Liên đoàn Lao động địa phương bạn sinh sống và làm việc, có bao nhiêu cán bộ công đoàn tham gia ứng cử đại biểu Quốc hội khóa XV. Hãy nêu họ tên và đơn vị công tác của người tham gia ứng cử đó?

Câu 2: Ở địa phương bạn sinh sống và làm việc, có bao nhiêu cán bộ công đoàn có ứng cử Hội đồng nhân dân cấp tỉnh nhiệm kỳ 2021-2026? Hãy nêu tên, đơn vị công tác của những người đó?

3. Đáp án cuộc thi tìm hiểu pháp luật công đoàn bộ số 2

Câu 01: Tội nào sau đây không phải là tội liên quan đến bầu cử được quy định trong Bộ luật Hình sự?

A. Tội xâm phạm quyền bầu cử, ứng cử hoặc biểu quyết khi Nhà nước trưng cầu ý dân của công dân.

B. Tội làm sai lệch kết quả bầu cử, kết quả trưng cầu ý dân.

C. Tội lạm dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ.

D. Tội xâm phạm quyền bầu cử, ứng cử hoặc biểu quyết khi Nhà nước trưng cầu ý dân của công dân. Tội làm sai lệch kết quả bầu cử, kết quả trưng cầu ý dân.

Câu 02: Nếu tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, có thể bùng phát thì việc bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân sẽ diễn ra như thế nào?

A. Ủy ban bầu cử cấp tỉnh báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét chỉ đạo, hướng dẫn phương án tổ chức bầu cử đảm bảo phù hợp với các quy định của pháp luật hiện hành.

B. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chỉ đạo các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 theo các Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ (số 15/CT-TTg ngày 27/3/2020, số 16/CT-TTg ngày 31/3/2020 và số 19/CT-TTG ngày 24/4/2020)

C. Ủy ban bầu cử cấp tỉnh báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét chỉ đạo, hướng dẫn phương án tổ chức bầu cử đảm bảo phù hợp với các quy định của pháp luật hiện hành. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chỉ đạo các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 theo các Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ (số 15/CT-TTg ngày 27/3/2020, số 16/CT-TTg ngày 31/3/2020 và số 19/CT-TTG ngày 24/4/2020)

Câu 03: Những đối tượng nào không được ghi danh vào danh sách cử tri?

A. Người đang bị tước quyền bầu cử theo bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật

B. Người bị kết án tử hình đang trong thời gian chờ thi hành án

C. Người đang chấp hành hình phạt tù mà không được hưởng án treo. Người mất năng lực hành vi dân sự

D. Cả 3 phương án trên đều đúng

Câu 04: Cử tri là gì?

A. Là người có quyền bầu cử, Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tính đến ngày bầu cử, đủ 18 tuổi trở lên và có đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật về bầu cử đều có quyền bầu cử

B. Là người có quyền bầu cử, Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tính đến ngày bầu cử, đủ 19 tuổi trở lên và có đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật về bầu cử đều có quyền bầu cử

C. Là người có quyền bầu cử, Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tính đến ngày bầu cử, đủ 20 tuổi trở lên và có đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật về bầu cử đều có quyền bầu cử

D. Là người có quyền bầu cử, Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tính đến ngày bầu cử, đủ 21 tuổi trở lên và có đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật về bầu cử đều có quyền bầu cử

Câu 05: Hình thức vận động bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân nào sau đây là sai.

A. Gặp gỡ, tiếp xúc với cử tri tại hội nghị tiếp xúc cử tri ở địa phương nơi mình ứng cử theo
Quy định tại Điều 66 của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân
năm 2015.

B. Thông qua phương tiện thông tin đại chúng theo quy định tại Điều 67 của Luật Bầu cử đại
biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2015.

C. Đại biểu tự đứng ra tổ chức tiếp xúc cử tri và mời cử tri đến dự.

Câu 06: Số đại biểu được bầu ở mỗi đơn vị bầu cử đại biểu Quốc hội, đơn vị bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân được quy định như thế nào?

A. Không quá 3 với bầu cử đại biểu Quốc hội và không quá 5 với bầu cử đại biểu Hội đồng
nhân dân.

B. Không quá 5 với bầu cử đại biểu Quốc hội và không quá 3 với bầu cử đại biểu Hội đồng
nhân dân.

C. Không quá 5 với bầu cử đại biểu Quốc hội và không quá 5 với bầu cử đại biểu Hội đồng
nhân dân.

D. Không quá 3 với bầu cử đại biểu Quốc hội và không quá 3 với bầu cử đại biểu Hội đồng
nhân dân.

Câu 07: Cử tri được nhờ người khác viết hộ phiếu, bỏ hộ phiếu bầu cử, khi:

A. Cử tri không thể tự viết được phiếu bầu cử, người viết hộ phải bảo đảm bí mật phiếu bầu
cử của cử tri

B. Cử tri vì khuyết tật không tự bỏ phiếu bầu cử được thì nhờ người khác bỏ phiếu vào
hòm phiếu

C. Câu a sai, b đúng

D. Cả a, b đều đúng

Câu 08: Phát biểu nào sau đây là đầy đủ nhất, quy định về thời gian bỏ phiếu bầu đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân?

A. Việc bỏ phiếu bắt đầu từ bảy giờ sáng đến bảy giờ tối cùng ngày.

B.Tùy tình hình địa phương, Tổ bầu cử có thể quyết định cho bắt đầu việc bỏ phiếu sớm hơn
nhưng không được trước năm giờ sáng hoặc kết thúc muộn hơn nhưng không được quá
chín giờ tối.

C. Việc bỏ phiếu phải diễn ra vào ngày chủ nhật.

D. Việc bỏ phiếu phải diễn ra vào ngày chủ nhật. Việc bỏ phiếu bắt đầu từ bảy giờ sáng đến
bảy giờ tối cùng ngày. Tùy tình hình địa phương, Tổ bầu cử có thể quyết định cho bắt đầu
việc bỏ phiếu sớm hơn nhưng không được trước năm giờ sáng hoặc kết thúc muộn hơn
nhưng không được quá chín giờ tối.

Câu 09: Việc ghi họ và tên cử tri trên Thẻ cử tri và Danh sách cử tri bằng chữ in hoa hay chữ thường?

A. Bắt buộc phải ghi bằng chữ in hoa trên Thẻ cử tri và chữ thường trên Danh sách cử tri

B. Bắt buộc phải ghi bằng chữ thường trên cả Thẻ cử tri và Danh sách cử tri

C. Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng Nhân dân không quy định cụ thể

D. Cả 3 phương án trên đều sai

Câu 10: Cử tri là gì?

A. Là người có quyền bầu cử, Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tính đến
ngày bầu cử, đủ 18 tuổi trở lên và có đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật về bầu
cử đều có quyền bầu cử

B. Là người có quyền bầu cử, Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tính đến
ngày bầu cử, đủ 19 tuổi trở lên và có đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật về bầu
cử đều có quyền bầu cử

C. Là người có quyền bầu cử, Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tính đến
ngày bầu cử, đủ 20 tuổi trở lên và có đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật về bầu
cử đều có quyền bầu cử

D. Là người có quyền bầu cử, Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tính đến
ngày bầu cử, đủ 21 tuổi trở lên và có đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật về bầu
cử đều có quyền bầu cử

Câu 11: Theo Điều 27 của Hiến pháp và Điều 2 của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng Nhân dân quy định, tính đến ngày bầu cử được công bố, công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đủ bao nhiêu tuổi thì được tự ứng cử vào đại biểu Quốc hội và Hội đồng Nhân dân các cấp?

A. 18 tuổi

B. 19 tuổi

C. 20 tuổi

D. 21 tuổi

Câu 12: Theo Luật bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân, tính đến ngày bầu cử được công bố, công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đủ bao nhiêu tuổi có quyền bầu cử, ứng cử?

A. Đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ 21 tuổi có quyền ứng cử.

B. Đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ 22 tuổi có quyền ứng cử.

C. Đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử và ứng cử.

D. Đủ 21 tuổi trở lên có quyền bầu cử và ứng cử.

Câu 13: Những đối tượng nào không được ghi danh vào danh sách cử tri?

A. Người đang bị tước quyền bầu cử theo bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực
pháp luật

B. Người bị kết án tử hình đang trong thời gian chờ thi hành án

C. Người đang chấp hành hình phạt tù mà không được hưởng án treo. Người mất năng lực
hành vi dân sự

D. Cả 3 phương án trên đều đúng

4. Đáp án thi CNVCLĐ sáng suốt lựa chọn người tài đức để xây dựng đất nước Phần sẵn sàng

Để tham gia cuộc thi tìm hiểu pháp luật công đoàn, mời bạn đọc truy cập vào website: https://phapluat.congdoanvietnam.org/

Ngày bầu cử là ngày

21/05/2021

23/05/2021

25/05/2021

5. Đáp án thi CNVCLĐ sáng suốt lựa chọn người tài đức để xây dựng đất nước Phần trắc nghiệm

Câu 01: Theo Điều 27 của Hiến pháp và Điều 2 của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng Nhân dân quy định, tính đến ngày bầu cử được công bố, công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đủ bao nhiêu tuổi thì được bầu cử?

A. 18 tuổi

B. 19 tuổi

C. 20 tuổi

D. 21 tuổi

Câu 02: Bầu cử là:

A. Quyền của công dân

B. Nghĩa vụ của công dân

C. Không bắt buộc đối với công dân

D. Vừa là quyền, vừa là nghĩa vụ của công dân

Câu 03: Theo Điều 27 của Hiến pháp và Điều 2 của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng Nhân dân quy định, tính đến ngày bầu cử được công bố, công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đủ bao nhiêu tuổi thì được tự ứng cử vào đại biểu Quốc hội và Hội đồng Nhân dân các cấp?

A. 18 tuổi

B. 19 tuổi

C. 20 tuổi

D. 21 tuổi

Đáp án thi CNVCLĐ sáng suốt lựa chọn người tài đức để xây dựng đất nước

Câu 04: Những đối tượng nào không được ghi danh vào danh sách cử tri?

A. Người đang bị tước quyền bầu cử theo bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật

B. Người bị kết án tử hình đang trong thời gian chờ thi hành án

C. Người đang chấp hành hình phạt tù mà không được hưởng án treo. Người mất năng lực hành vi dân sự

D. Cả 3 phương án trên đều đúng

Câu 05: Cán bộ của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tham gia ứng cử đại biểu Quốc hội khóa XV là ai?

A. Nguyễn Đình Khang – Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam

B. Thái Quỳnh Mai Dung - Ủy viên Đoàn Chủ tịch, Trưởng ban Đối ngoại Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam

C. Trần Văn Khải - Ủy viên Đoàn Chủ tịch, Trưởng ban Quản lý dự án Thiết chế Công đoàn.

D. Cả 3 phương án trên đều đúng

Câu 06: Cử tri là gì?

A. Là người có quyền bầu cử, Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tính đến ngày bầu cử, đủ 18 tuổi trở lên và có đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật về bầu cử đều có quyền bầu cử

B. Là người có quyền bầu cử, Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tính đến ngày bầu cử, đủ 19 tuổi trở lên và có đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật về bầu cử đều có quyền bầu cử

C. Là người có quyền bầu cử, Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tính đến ngày bầu cử, đủ 20 tuổi trở lên và có đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật về bầu cử đều có quyền bầu cử

D. Là người có quyền bầu cử, Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tính đến ngày bầu cử, đủ 21 tuổi trở lên và có đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật về bầu cử đều có quyền bầu cử

Câu 07: Mỗi cử tri có quyền bỏ phiếu

A. 01 phiếu bầu đại biểu Quốc hội và 01 phiếu bầu đại biểu Hội đồng Nhân dân tương ứng với mỗi cấp Hội đồng Nhân dân

B. 01 phiếu bầu đại biểu Quốc hội và 02 phiếu bầu đại biểu Hội đồng Nhân dân tương ứng với mỗi cấp Hội đồng Nhân dân

C. Chỉ 01 phiếu bầu đại biểu Hội đồng Nhân dân tương ứng với mỗi cấp Hội đồng Nhân dân

D. Tùy theo số phiếu mà Tổ bầu cử quy định tại ngày bầu cử

Câu 08: Cử tri được tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng Nhân dân ở cả 3 cấp tỉnh, huyện, xã khi thuộc các trường hợp nào?

A. Cử tri là người thường trú tại đơn vị hành chính cấp xã nơi có khu vực bỏ phiếu

B. Cử tri là người tạm trú tại đơn vị hành chính cấp xã nơi có khu vực bỏ phiếu và có thời gian đăng ký tạm trú từ đủ 12 tháng trở lên

C. Công dân Việt Nam ở nước ngoài trở về Việt Nam trong khoảng thời gian từ sau khi danh sách cử tri đã được niêm yết đến trước thời điểm bắt đầu bỏ phiếu 24 giờ đã làm thủ tục để được ghi tên vào danh sách cử tri ở nơi thường trú

D. Cả 3 phương án trên đều đúng

Câu 09: Cách thức ghi số Thẻ cử tri theo danh sách cử tri như thế nào?

A. Danh sách cử tri lập theo từng khu vực bỏ phiếu, họ và tên cử tri xếp theo hộ gia đình hoặc theo tổ chức, đơn vị nơi cử tri đăng ký tham gia bỏ phiếu

B. Trường hợp danh sách lập theo hộ gia đình thì tên chủ hộ xếp lên đầu; các hộ xếp theo thứ tự từ đầu xóm đến cuối xóm (ở nông thôn), từ đầu phố đến cuối phố (ở thành thị) hoặc theo một thứ tự thích hợp với đặc điểm của địa phương

C. Số Thẻ cử tri được ghi theo số thứ tự của cử tri trong danh sách cử tri của khu vực bỏ phiếu tương ứng

D. Cả 3 phương án trên đều đúng

Câu 10: Thời điểm nào bắt đầu và kết thúc bỏ phiếu bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021-2026?

A. Bắt đầu từ 7 giờ sáng và kết thúc vào 19 giờ chủ nhật, ngày 23 tháng 5 năm 2021.

B. Bắt đầu từ 7 giờ sáng và kết thúc vào 19 giờ chủ nhật, ngày 30 tháng 5 năm 2021.

C. Bắt đầu từ 7 giờ sáng và kết thúc vào 19 giờ chủ nhật, ngày 09 tháng 5 năm 2021.

D. Bắt đầu từ 7 giờ sáng và kết thúc vào 19 giờ chủ nhật, ngày 16 tháng 5 năm 2021.

Câu 11: Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng Nhân dân quy định về nguyên tắc bỏ phiếu:

A. Mỗi cử tri có quyền bỏ một phiếu bầu đại biểu Quốc hội và bỏ một phiếu bầu đại biểu Hội đồng nhân dân tương ứng với mỗi cấp Hội đồng nhân dân

B. Cử tri phải tự mình đi bầu cử, không được nhờ người khác bầu cử thay trừ trường hợp khác theo quy định của Luật Bầu cử Quốc hội và Hội đồng nhân dân. Khi cử tri viết phiếu bầu, không ai được xem, kể cả thành viên Tổ bầu cử. Nếu viết hỏng, cử tri có quyền đổi phiếu bầu khác.

C. Khi cử tri bỏ phiếu xong, Tổ bầu cử có trách nhiệm đóng dấu “Đã bỏ phiếu” vào Thẻ cử tri

D. Cả 3 phương án trên đều đúng

Câu 12: Phiếu bầu nào là phiếu bầu không hợp lệ?

A. Phiếu theo mẫu quy định do Tổ bầu cử phát ra

B. Phiếu có dấu của Tổ bầu cử

C. Phiếu gạch xóa hết tên những người ứng cử

D. Tất cả đều đún

Câu 13: Theo quy định của luật tổ chức Quốc hội, tổng số đại biểu Quốc hội là bao nhiêu?

A. Không quá 500 người

B. Không quá 600 người

C. Không quá 700 người

D. Không quá 800 người

6. Đáp án cuộc thi tìm hiểu pháp luật công đoàn phần tự luận

Câu 01 (8000/8000 ký tự): Ở Liên đoàn Lao động địa phương bạn sinh sống và làm việc, có bao nhiêu cán bộ công đoàn tham gia ứng cử đại biểu Quốc hội khóa XV. Hãy nêu họ tên và đơn vị công tác của người tham gia ứng cử đó?

Câu 02 (8000/8000 ký tự): Ở địa phương bạn sinh sống và làm việc, có bao nhiêu cán bộ công đoàn có ứng cử Hội đồng nhân dân cấp tỉnh nhiệm kỳ 2021-2026? Hãy nêu tên, đơn vị công tác của những người đó?

7. Cuộc thi trực tuyến tìm hiểu pháp luật về bầu cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp

Cuộc thi tìm hiểu pháp luật công đoàn hay nói chính xác hơn là cuộc thi trực tuyến tìm hiểu pháp luật về bầu cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp do Công đoàn Việt Nam khởi động được tổ chức thành 03 giai đoạn:

  • Giai đoạn 1 ( từ 3/5 đến 16/5/2021)
  • Giai đoạn 2 (từ 17/5/2021 đến 22/5/2021)
  • Giai đoạn 3 (ngày 23/5/2021)

Trên đây là Đáp án thi CNVCLĐ sáng suốt lựa chọn người tài đức để xây dựng đất nước mà Hoatieu.vn gửi đến bạn đọc

Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Tài liệu của HoaTieu.vn.

Các bài viết liên quan:

Đánh giá bài viết
10 12.338
0 Bình luận
Sắp xếp theo