Đáp án cuộc thi Tổ quốc bên bờ sóng 2022

Cuộc thi trực tuyến tìm hiểu kiến thức về biển, đảo Việt Nam “Tổ quốc bên bờ sóng” năm 2022 đã chính thức được phát động dành cho tất cả các công dân Việt Nam trong và ngoài nước, người nước ngoài đang công tác, sinh sống và học tập ở Việt Nam, không giới hạn độ tuổi. Để tham gia dự thi các bạn truy cập vào http://cuocthi.toquocbenbosong.vn/ và đăng kí để làm bài. Sau đây là nội dung chi tiết câu hỏi và gợi ý đáp án cuộc thi Tổ quốc bên bờ sóng 2022 Hoatieu xin chia sẻ đến bạn đọc.

1. Đáp án Tổ quốc bên bờ sóng 2022

Đáp án cuộc thi Tổ quốc bên bờ sóng tuần 4

Câu hỏi số 1. Quảng Trị có bao nhiêu nhiêu cảng biển?

  1. 3
  2. 2
  3. 4
  4. 1

Câu 2. Đèn biển nào nằm ở Quảng Bình?

  1. Cửa Gianh
  2. Cửa Sót
  3. Cửa Tùng
  4. Cửa Nhượng

Câu hỏi số 3. Hiện nay, Việt Nam là quốc gia đứng thứ mấy trên thế giới về xuất khẩu thủy sản?

  1. Thứ hai
  2. Thứ tư
  3. Thứ bảy
  4. Thứ năm

Câu hỏi số 4. Chiếc tàu gỗ đầu tiên chở hàng hóa, vũ khí vào miền Nam an toàn đã cập bến ở đâu?

  1. Vũng Rô, Phú Yên.
  2. Thanh Phong, Bến Tre.
  3. Rạch Láng, Trà Vinh.
  4. Vàm Lũng, Cà Mau.

Câu hỏi số 5. Bộ đội biên phòng Việt Nam được thành lập vào ngày, tháng, năm nào?

  1. Ngày 19/1/1958
  2. Ngày 28/12/1962
  3. Ngày 03/03/1959
  4. Ngày 28/03/1959

Câu hỏi số 6. Khi nước biển dâng, nơi nào ở Việt Nam bị ảnh hưởng nặng nề nhất?

  1. Đồng bằng sông Cửu Long
  2. Đồng bằng Duyên Hải miền Trung
  3. Đồng bằng sông Hồng
  4. Đồng bằng Bắc Bộ

Câu hỏi số 7. Chủ đề của “Tuần lễ Biển và hải đảo Việt Nam 2021” là gì?

  1. Việt Nam mạnh về biển, giàu lên từ biển
  2. Đại dương: Sự sống và sinh kế
  3. Bảo vệ đại dương và phát triển bền vững sinh kế biển Việt Nam
  4. Hướng tới bình đẳng giới trong bảo vệ đại dương

Câu hỏi số 8. Các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giáp biển ở Đông Nam Bộ?

  1. Bình Dương, Bình Phước
  2. TP Hồ Chí Minh, Bà Rịa Vũng Tàu
  3. Đồng Nai, Bình Dương
  4. Tây Ninh, Đồng Nai

Câu hỏi số 9. Sau chiến dịch Hồ Chí Minh, Bộ Tư lệnh Hải quân Nhân dân Việt Nam đã giải phóng quần đảo Trường Sa vào thời gian nào?

A. 07/1975

B. 05/1975

C. 04/1975

D. 06/1975

Câu hỏi số 10.  Tính đến nay, Quân chủng Hải quân đã ký kết Chương trình phối hợp tuyên truyền biển, đảo với bao nhiêu tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và cơ quan, đơn vị?

  1. 63 tỉnh, thành phố và 16 cơ quan, đơn vị.
  2. 60 tỉnh, thành phố và 5 cơ quan, đơn vị.
  3. 60 tỉnh, thành phố và 10 cơ quan, đơn vị.
  4. 63 tỉnh, thành phố và 20 cơ quan, đơn vị

Câu hỏi số 11. Trong kinh tế hàng hải, hàng hóa xuất nhập khẩu có thể đi thẳng tới các quốc gia châu Âu, châu Mỹ, giảm được chi phí vận tải đồng thời góp phần thúc đẩy dịch vụ logistics của Việt Nam phát triển nhờ ?

  1. Cả hai đáp án trên đều sai.
  2. Nhiều cảng biển có khả năng tiếp nhận các tàu có trọng tải lớn, phù hợp với xu hướng của thế giới
  3. Cả hai đáp án trên đều đúng
  4. Hệ thống các cảng biển được đầu tư xây dựng, cải tạo nâng cấp

Câu hỏi số 12. Hoạt động khai thác hải sản ở nước ta còn bất hợp lý nào?

  1. Chỉ khai thác ở vùng nội thuỷ
  2. Khai thác ở ven bờ cao gấp hai lần khả năng cho phép
  3. Chỉ tập trung ở phía Nam, chưa khai thác nhiều ở phía Bắc
  4. Số dân hoạt động khai thác quá ít

Câu hỏi số 13. Dưới thời thuộc Pháp, Đà Nẵng còn có tên gọi chính thức khác là?

  1. Vũng Thùng
  2. Turon
  3. Cửa Hàn
  4. Tourane (Đà Nẵng)

Câu hỏi số 14. Vịnh Hạ Long thuộc địa giới hành chính của tỉnh, thành phố nào của nước ta?

  1. Hải Phòng
  2. Quảng Ninh
  3. Thái Bình
  4. Bắc Ninh

Câu hỏi số 15. Ngư trường nào không được xác định là ngư trường trọng điểm?

  1. Thanh Hóa Nghệ An
  2. Quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa
  3. Hải Phòng Quảng Ninh
  4. Cà Mau Kiên Giang

Câu hỏi số 16. Bài hát “Hô biến” có nhắc đến địa danh nào?

  1. Hạ Long
  2. Lan Hạ
  3. Co to
  4. Nhật Lệ

Câu hỏi số 17. Đâu là cảng biển cửa ngõ quốc tế?

  1. Cảng Chân Mây
  2. Cảng Đà Nẵng
  3. Cảng Vũng Tàu
  4. Cảng Tân Phong

Câu hỏi số 18. Bạn hãy cho biết huyện Côn đảo có khoảng bao nhiêu hòn đảo lớn nhỏ?

  1. 10 hòn đảo lớn nhỏ
  2. 13 hòn đảo lớn nhỏ
  3. 16 hòn đảo lớn nhỏ
  4. 7 hòn đảo lớn nhỏ

Câu hỏi số 19. Những đèn biển nào nằm ở Nam Định?

  1. Quất Lâm, Lạch Trào
  2. Diêm Điền, Ba Lạt.
  3. Biển Sơn, Hòn Mát
  4. Quất Lâm, Lạch Giang

Câu hỏi số 20. Đường cơ sở thẳng được áp dụng trong những trường hợp sau đây?

  1. Ở những nơi có các điều kiện thiên nhiên đặc biệt gây ra sự không ổn định của bờ biển
  2. Ở những nơi có một chuỗi đảo nằm sát ngay và chạy dọc theo bờ biển
  3. Tất cả các trường hợp trên
  4. Ở những nơi bờ biển khúc khuỷu, bị khoét sâu và lồi lõm

Câu hỏi số 21. Điền các từ còn thiếu vào chỗ trống: ở Biển cả và Vùng, quốc gia ven biển không có [..] mà chỉ được hưởng [...] từ Vùng đem lại bình đẳng với tất cả các quốc gia khác.

  1. Quyền tự do biển cả / Quyền chủ quyền
  2. Quyền chủ quyền / quyền tự do biển cả
  3. Chủ quyền / Quyền tài phán
  4. Quyền chủ quyền / Quyền tài phán

Câu hỏi số 22. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: Việt Nam có chủ quyền [..] và [...với Nội thủy (như trên đất liền)

  1. Hoàn toàn và đầy đủ
  2. Quyền chủ quyền và quyền tài phán
  3. Hoàn toàn và tuyệt đối
  4. Kiểm tra và giám sát

Câu hỏi số 23. Một trong những chủ trương lớn được nêu trong Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 22/10/2018 về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 là:

  1. Tiếp tục xây dựng khu vực Hải Phòng - Quảng Ninh trở thành trung tâm kinh tế biển; là cửa ngõ, động lực phát triển vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ gắn với cảng quốc tế Lạch Huyện; phát triển Quảng Ninh trở thành trung tâm du lịch quốc gia kết nối với các trung tâm du lịch quốc tế lớn của khu vực và thế giới.
  2. Tiếp tục xây dựng khu vực Hải Phòng - Quảng Ninh trở thành trung tâm du lịch quốc gia kết nối với các trung tâm du lịch quốc tế lớn của khu vực và thế giới.
  3. Tiếp tục xây dựng khu vực Hải Phòng - Quảng Ninh là cửa ngõ, động lực phát triển vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ gắn với cảng quốc tế Lạch Huyện; phát triển Quảng Ninh trở thành trung tâm du lịch quốc gia kết nối với các trung tâm du lịch quốc tế lớn của khu vực và thế giới.
  4. Tiếp tục xây dựng khu vực Hải Phòng - Quảng Ninh trở thành vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ gắn với cảng quốc tế Lạch Huyện; phát triển Quảng Ninh trở thành trung tâm du lịch quốc gia kết nối với các trung tâm du lịch quốc tế lớn của khu vực và thế giới.

Câu hỏi số 24. Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 xác định một trong những mục tiêu tổng quát đến năm 2030 là:

  1. Đưa Việt Nam trở thành quốc gia mạnh từ các nguồn tài nguyên biển
  2. Đưa Việt Nam trở thành quốc gia biển mạnh
  3. Đưa Việt Nam trở thành quốc gia mạnh về kinh tế
  4. Đưa Việt Nam trở thành quốc gia giàu, mạnh từ biển

Câu hỏi số 25. Đâu là thuận lợi để phát triển các khu kinh tế ven biển?

  1. Vị trí thuận tiện cho giao thông và các vùng
  2. Tất cả các đáp án trên
  3. Vịnh kín có độ sâu lớn, rất thuận lợi làm cảng biển
  4. Không gian rộng lớn ở ven biển và trên bờ biển

Câu hỏi số 26. Phạm vi hoạt động của Cảnh sát biển Việt Nam được quy định như thế nào?

  1. Trong trường hợp vì mục đích nhân đạo, hòa bình, đấu tranh phòng, chống tội phạm, vi phạm pháp luật, Cảnh sát biển Việt Nam được hoạt động ngoài vùng biển Việt Nam; khi hoạt động phải tuân thủ pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên, thoả thuận quốc tế có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cảnh sát biển Việt Nam.
  2. Cảnh sát biển Việt Nam hoạt động trong vùng biển Việt Nam để thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của Luật Cảnh sát biển Việt Nam.
  3. Đáp án A, B đều đúng.
  4. Cảnh sát biển Việt Nam thực hiện các biện pháp vận động quần chúng, pháp luật, ngoại giao, kinh tế, khoa học - kỹ thuật, nghiệp vụ, vũ trang để bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn trên biển theo quy định của pháp luật.

Câu hỏi số 27. Trong lịch sử, bộ đội Hải quân vinh dự được Bác Hồ về thăm mấy lần?

  1. 5
  2. 2
  3. 4
  4. 3

Câu hỏi số 28. Theo Cục Hàng hải Việt Nam, khối lượng hàng hóa nhập khẩu thông qua cảng biển 11 tháng đầu năm 2021 thay đổi như thế nào so với cùng kỳ năm 2020?

  1. Tăng 5%
  2. Giảm 5%
  3. Tăng 8%
  4. Giảm  8%

Câu hỏi số 29. Đâu là tài nguyên phi sinh vật ở Biển Đông?

  1. Dầu khí
  2. Muối
  3. Gió
  4. Cà phương án trên

Câu hỏi số 30. Vịnh Thái Lan nằm ở đâu?

  1. Nam Biển Đông
  2. Tây Bắc Biển Đông
  3. Tây Nam Biển Đông
  4. Đông Biển Đông

Đáp án cuộc thi Tổ quốc bên bờ sóng tuần 3

Đáp án cuộc thi Tổ quốc bên bờ sóng tuần 2

Bộ số 2

Câu 1. Quân chủng Hải quân vinh dự được Đảng, Nhà nước tuyên dương | Danh hiệu đơn vị Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân mấy lần?

  1. 2
  2. 4
  3. 3
  4. 1

Câu hỏi số 2. Nơi sâu nhất của Vịnh Thái Lan là bao nhiêu mét?

A. Khoảng 150m 6 khoảng 50m

B. Khoảng 50m

C. Khoảng 250m

D. Khoảng 80m

Câu 3. Quần đảo Hoàng Sa có tên gọi khác là gì?

A. Bãi Cát Trắng

B. Đại Vạn Lý

C. Bãi Cát Bạc

D. Bãi Cát Vàng

Câu 4. Theo Công ước Luật biển năm 1982, vùng biển nào thuộc chủ quyền của quốc gia ven biển?.

A. Thềm lục địa kéo dài 350 hải lý kể từ đường cơ sở

B. Vùng đặc quyền kinh tế rộng 188 hải lý kể từ đường cơ sở

C. Nội thủy và Lãnh hải

D vùng biển quốc tế

Câu hỏi số 5. Hệ đầm phá nào ở nước ta được đánh giá về quy mô là một trong những hệ đầm phá lớn nhất Đông Nam Á?

A. Đầm Vân Long

B. Đầm Nha Phu

C. Đầm Ô Loan

D. Phá Tam Giang

Câu hỏi số 6. Huyện đảo Cô Tô trực thuộc tỉnh thành phố nào?

A. Quảng Ninh

B. Quảng Bình

C. Quảng Trị

D. Thanh Hóa

Câu hỏi số 7. Những nhóm đảo chính của quần đảo Trường Sa?

A. Quần đảo Trường Sa được chia thành 3 nhóm: Song Tử, Thị Tử, Nam Yết, Sinh Tồn, Trường Sa, Thám Hiểm, Bình Nguyên.

B. Quần đảo Trường Sa được chia thành 6 nhóm: Song Tử, Thị Tử, Sinh Tôn, Trường Sa, Thám Hiểm, Bình Nguyên.

C. Quần đảo Trường Sa được chia thành 3 nhóm: Song Tử, Thị Tú, Loại Ta, Nam Yết, Sinh Tồn, Trường Sa, An Khánh, Thám Hiểm, Bình Nguyên.

D. Quần đảo Trường Sa được chia thành 3 nhóm: Song Tử, Thị Tú, Loại Ta, Nam Yết, Sinh Tồn, Trường Sa, Thám Hiểm, Bình Nguyên.

Câu hỏi số 8. Nước ta có thể phát triển kinh tế biển qua các ngành: Du lịch biển-đảo, khai thác và chế biến khoáng sản biển, đánh bắt nuôi trồng hải sản và giao thông vận tải biển.

A.  Du lich tắm biển, lan biến, nuôi hải sản quý

B. Du lịch tắm biển, lặn biển, nuôi hải sản quý

C. Du lịch sinh thái biển, lấy tổ yến, nuôi trồng hải sản

D. Khai thác dầu khí, giao thông đường biển, du lịch biển

Câu hỏi số 9. Lực lượng cảnh sát biển của quốc gia A khi tuần tra trong lãnh hải của mình đã phát hiện tàu thương mại treo cờ của quốc gia B có hành vi buôn bán ma túy Theo Công ước | Luật biến năm 1982, thẩm quyền tài phán đối với hành vi buôn bán ma túy của tàu thương mại treo cờ của quốc gia B thuộc về quốc gia nào?

A. Cả quốc gia A và B

B. Không thuộc quyền tài phán của quốc gia nào.

C. Quốc gia B (là quốc gia mà tàu mang cờ)

D. Quốc gia A (là quốc gia ven biển).

Câu 10. Tính từ Bắc xuống Nam, điểm kết thúc của đường bờ biển Việt Nam ở đâu?

A. Thành phố Rạch Giá Kiên Giang

B. Thành phố Hà Tiên Kiên Giang

C. Huyện Ngọc Hiển Cà Mau

D. Thành phố Phú Quốc Kiên Giang

Câu hỏi số 11. Tỉnh Quảng Nam có đường bờ biển dài bao nhiêu kilomet?

A.125 km

B. 126 km

C. 124 km

D. 123 km

Câu hỏi số 12. Theo Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982 (hoặc theo Luật Biển Việt Nam 2012), lãnh hải là:

A. Vùng biển có chiều rộng 14 hải lý tính từ đường cơ sở ra phía biển.

B. Vùng biển có chiều rộng 12 hải lý tính từ đường cơ sở ra phía biển.

C. Vùng biển có chiều rộng 12 hải lý tính từ đường nội thủy ra phía biển.

D. Vùng biển có chiều rộng 13 hải lý tính từ đường cơ sở ra phía biển.

Câu hỏi sổ 13. Theo Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982, trên biển cả, các quốc gia, dù có biển hay không có biển, đều có những quyền nào sau đây?

A. Tự do đặt các dây cáp và ống dẫn ngầm và xây dựng các đảo nhân tạo tuân thủ các quy định của Công ước

B. Tự do hàng hải; Tự do hàng không

C. Tất cả các quyền trên

D. Tự do đánh bắt hải sản và tự do nghiên cứu khoa học tuân thủ các quy định của Công ước

Câu hỏi số 14. Phương thức thụ đắc lãnh thổ của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa là gì?

A. Nguyên tắc kế cận địa lý

B. Nguyên tắc quyền phát hiện

C. Nguyên tắc chiếm hữu thật sự

D. Nguyên tắc kế cận ranh giới

Câu hỏi số 15. Đảo nào sau đây không có nhiều dân sinh sống?

A. Cái Bầu

B. Phú Quốc

C. Bến Lạc

D. Phú Qúy

Bộ số 1

Câu hỏi số 1. Nhạc sĩ Nguyễn Tài Tuệ sáng tác bài hát nào?

A. Bâng khuâng Trường Sa

B. Biển hát chiều nay

C. Tnh ta biển bạc đông xanh

D. Xa khơi

Câu hỏi số 2. Từ Bắc vào Nam, ta lần lượt gặp các khu du lịch biển nào?

A. Đồ Sơn, Cửa Lò, Quy Nhơn, Lăng Cô.

B. Lăng Cô, Sầm Sơn, Đồ Sơn, Quy Nhơn

C. Cửa Lò, Đồ Sơn, Nha Trang, Vũng Tàu

D. Hạ Long, Đồ Sơn, Non Nước, Nha Trang

Câu 3: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: Việt Nam có chủ quyền [...] và [...] với Nội thủy (như trên đất liền

A. Kiểm tra và giám sát © Hoàn toàn và đầy đủ

В. Hoàn toàn và đầy đủ

C. quyền chủ quyền và quyền tài phán

D. Hoàn toàn và tuyệt đối

Câu hỏi số 19. Bộ đội Biên phòng có bao nhiêu quyền hạn?

A. 8 quyền hạn

B. 7 quyền hạn

C. 9 quyền hạn

D. 6 quyền hạn

Câu hỏi số 20. Khai thác thủy sản phải tuân thủ những nguyên tắc gì

A. Khai thác thủy sản ở vùng biển, sông hồ, đầm, phá và các vùng nước tự nhiên khác phải bảo đảm không làm cạn kiệt nguồn lợi thủy sản

B. Tất cả các đáp án trên đều đúng

C. Phải tuân theo quy định về mùa vụ khai thác, thời hạn khai thác, vùng khai thác, chủng loại và kích cỡ thủy sản được khai thác

D. Sử dụng các loại ngư cụ, phương tiện khai thác thủy sản có kích cỡ phù hợp với các loài thủy sản được phép khai thác

Câu hỏi số 22. Hoạt động khai thác hải sản ở nước ta còn bất hợp lý nào?

A. Khai thác ở ven bờ cao gấp hai lần khả năng cho phép

B. Số dân hoạt động khai thác quá ít

C. Chỉ tập trung ở phía Nam, chưa khai thác nhiều ở phía Bắc

D. Chỉ khai thác ở vùng nội thuỷ

Câu 23. Ngày đại dương Thế giới là ngày nào?

A. 5/8

B. 7/8

C. 6/8

D. 8/8

Câu 24: Mục tiêu về phát triển kinh tế biển và du lịch đến năm 2025 của thành phố Hải Phòng được nêu trong Nghị quyết Đại hội XVI Đảng bộ thành phố là

A. Đến năm 2025, thành phố Hải Phòng là trọng điểm phát triển du lịch và kinh tế biển của cả nước

B. Đến năm 2025, thành phố Hải Phòng là trung tâm phát triển kinh tế biển và du lịch quốc tế

C. Ta Đến năm 2025, thành phố Hải Phòng là trung tâm phát triển kinh tế biển và du lịch của cả nước.

D. Đến năm 2025, thành phố Hải Phòng là trọng điểm phát triển kinh tế biển, trung tâm du lịch quốc tế

Câu hỏi số 25. Bộ Ngoại giao Việt Nam công bố "Sách trắng quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa, lãnh thổ Việt Nam" vào thời gian nào?

A. Tháng 12 năm 1981

B. Tháng 11 năm 1982

C. Tháng 04 năm 1975

D. Tháng 06 năm 1976

Câu hỏi số 26. Môi trường biển có những chức năng chính nào sau đây:

A. Bảo đảm điều kiện sống của con người, cung cấp tài nguyên, bảo đảm những tiện nghi cho sinh hoạt của con người (như du lịch, thể thao, nghỉ ngơi...)

B. Giao thông

C. Cả 3 đáp án trên

D. Hấp thụ, đồng hóa các chất thải có nguồn gốc từ đất liền.

Câu hỏi số 27. Đặc trưng cơ bản của việc đánh bắt ven bờ là:

A. Cá chủ yếu ở ven bờ

B. Tàu thuyền nhỏ

C. Biển nhiều thiên tai

D. Chính sách.

Câu hỏi số 28. Theo Cục Hàng hải Việt Nam, khối lượng hàng hóa nhập khẩu thông qua cảng biển trong tháng 11 năm 2021 là bao nhiêu?

A. Khoảng 16,8 triệu tấn

B. Khoảng 14,7 triệu tấn

C. Khoảng 15,8 triệu tấn.

D. Khoảng 15,7 triệu tấn

Câu hỏi số 29. Bạn hãy cho biết, điểm A1 trong hệ thống đường cơ sở, dùng để tính chiều rộng của Lãnh hải Việt Nam được xác định nằm ở đâu?

A. Hòn Sao, thuộc quần đảo Hòn Khoai.

B. Hòn Đá Lẻ, thuộc quần đảo Hòn Khoai

C. Hòn Từ, thuộc quần đảo Thổ Chu.

D. Hòn Nhạn, thuộc quần đảo Thổ Chu.

Câu 30. Ngày truyền thống của lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam được Luật Cảnh sát biển Việt Nam quy định là ngày nào?

A. Ngày 28 tháng 8 hàng năm

Đáp án Tổ quốc bên bờ sóng tuần 1

Câu hỏi số 1. Đâu là những bãi biển của Nam Định

A. Hòn Gai, Đồng Châu

B. Quất Lâm, Hải Thịnh

C. Tùng Thu, Nam Cát, Cát Cò

D. Soi SIm, Nam Cát, Thịnh Long

Câu hỏi số 2. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống Việc chiếm hữu và thực thi chủ quyền phải hòa bình, liên tục rõ ràng; dùng vũ lực để xâm chiếm là [...]

A. Hợp pháp trong một số trường hợp

B. Phi pháp, không được thừa nhận

C. Hợp pháp và được ủng hộ

D. Được ủng hộ bởi các nước phát triển

Câu hỏi số 3. Đâu không phải là một trong những quyền tự do cơ bản trong vùng đặc quyền kinh tế?

A. quyền tự do hàng hải

B. quyền tự do hàng không

C. quyền tự do thu thập tin tức tình báo

D. quyền tự do đặt dây cáp và ống dẫn ngầm

Câu hỏi số 4. Thiên tai gây ra thiệt hại lớn nhất cho kinh tế và đời sống cư dân vùng biển là?

A. Sạt lở bờ biển

B. Nạn cát bay

C. Triều cường

D. Bão

Câu hỏi số 5. Các cánh rừng phi lao, thông, ven biển của miền Trung là loại rừng gì?

A. Sản xuất

B. Phòng hộ

C. Đặc dụng

D. Khoanh nuôi

Câu hỏi số 6. Thanh Hóa có đường bờ biển dài bao nhiêu km?

A. 102 km

B. 103 km

C.104 km

D. 105 km

Câu hỏi số 7. Sông Mã đổ ra biển Đông ở đâu?

A. Cửa Đáy

B. Cửa Hới

C. cửa Tùng

D. CửaHội

Câu hỏi số 8. Bạn hãy cho biết bãi biển dài nhất ở nước ta là bãi biển nào?

A. Trà Cổ (Quảng Ninh)

B. Sầm Sơn (Thanh Hóa)

C. Cửa Lò (Nghệ An)

D. Đồ Sơn (Hải Phòng)

Câu hỏi số 9. Trong các đảo dưới đây, đảo nào có số dân cư sinh sống cao nhất?

A. Cái Bầu

B. Bạch Long Vĩ

C. Cồn Cỏ

D. Hòn Chuối

Câu hỏi số 10. Hiện cả nước có bao nhiêu khu kinh tế ven biển được thành lập?

A. 18 khu kinh tế ven biển

B. 16 khu kinh tế ven biển

C. 15 khu kinh tế ven biển

D. 14 khu kinh tế ven biển

Câu hỏi số 11. Hãy cho biết có bao nhiêu nước và vùng lãnh thổ tiếp giáp với Biển Đông?

A. Có 7 nước tiếp giáp với Biển Đông là Việt Nam, Trung Quốc, Phi-líp-pin, In-đô-nê-xia, Đông Timo, Ma-lai-xia, Xin-ga-po và một vùng lãnh thổ là Đài Loan

B. Có 9 nước tiếp giáp với Biển Đông là Việt Nam, Trung Quốc, Phi-líp-pin, In-đô-nê-xia, Bru-nây, Ma-lai-xia, Xin-ga-po, Thái Lan, Cam-pu-chia và một vùng lãnh thổ là Đài Loan

C. Có 8 nước tiếp giáp với Biển Đông là Việt Nam, Trung Quốc, Phi-líp-pin, In-đô-nê-xia, Bru-nây, Ma-lai-xia, Thái Lan, Campuchia và một vùng lãnh thổ là Đài Loan

D. Có 10 nước tiếp giáp với Biển Đông là Việt Nam, Trung Quốc, Phi-líp-pin, In-đô-nê-xia, Bru-nây, Ma-lai-xia, Xin-ga-po, Thái Lan, Cam-pu-chia và Đông Timo và một vùng lãnh thổ là Đài Loan

Câu hỏi số 12. Nước ta có khoảng hơn 3000 đảo lớn nhỏ, phân bổ tập trung nhất ở vùng biển các tỉnh?

A. Quảng Ninh - Quảng Bình - Bình Định - Hà Tiên

B. Bà Rịa - Vũng Tàu - Bình Thuận Bình Định - Quảng Ninh

C. Quảng Ninh - Hải Phòng - Khánh Hòa Kiên Giang

D. Quảng Ninh - Quảng Ngãi - Nha Trang - Hà Tiên

Câu hỏi số 13. Doc là tên viết tắt tiếng Anh của?

A. Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông

B. Hiệp ước thân thiện và hợp tác tại Đông Nam Á

C. Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông

D. Bộ Quy tắc ứng xử ở Châu Á

Câu hỏi số 14. Luật Biển Việt Nam bao gồm:

A. 10 Chương và 55 Điều

B. 9 Chương và 55 Điều

C. 8 Chương và 55 Điều

D. 7 Chương và 55 Điều

Câu hỏi số 15. Tỉnh thành nào ở Việt Nam có ba mặt giáp biển?

A. Phú Yên

B. Bình Định

C. Cà Mau

D. Quảng Trị

Câu hỏi số 16. Bờ biển vùng nào dưới đây có lợi thế hơn cả trong phát triển du lịch biển?

A. Duyên hải Nam Trung Bộ

B. Trung du miền núi Bắc Bộ

C. Đồng bằng sông Hồng

D. Đồng bằng sông Cửu Long

Câu hỏi số 17. Tuần lễ Biển và Hải đảo Việt Nam diễn ra vào thời gian nào hằng năm?

A. Từ ngày 01 đến ngày 06 tháng 5 hàng năm

B. Từ ngày 01 đến ngày 08 tháng 6 hàng năm

C. Từ ngày 01 đến ngày 08 tháng 7 hàng năm

D. Từ ngày 01 đến ngày 08 tháng 8 hàng năm

Câu hỏi số 18. Việt Nam có diện tích rừng ngập mặn đứng vị trí thứ mấy trên thế giới.

A. 2

B. 5

C. 7

D. 8

Câu hỏi số 19. Quân chủng Hải quân hiện nay có mấy Vùng?

A. 2

B. 3

C. 5

D. 7

Câu hỏi số 20. Nước ta có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển ngành đánh bắt thủy hải sản nhờ có?

A. Phương tiện đánh bắt hiện đại

B. Nhân dân có kinh nghiệm đánh bắt

C. Nhiều sông suối, kênh rạch, ao hồ

D. Bờ biển dài, vùng đặc quyền kinh tế rộng

Câu hỏi số 21. Vùng biển nước ta giàu tài nguyên sinh vật biển là do?

A. Thềm lục địa nông, độ mặn nước biển lớn

B. Nước biển ấm, nhiều ánh sáng, giàu oxi

C. Có nhiều vùng vịnh, đầm phá

D. Có các dòng hải lưu

Câu hỏi số 22. Bộ đội biên phòng Việt Nam được thành lập vào ngày, tháng, năm nào?

A. Ngày 19/11/1958

B. Ngày 03/03/1959

C. Ngày 28/03/1959

D. 28/12/1962

Câu hỏi số 23. Vịnh Hạ Long thuộc quản lý của tỉnh, thành phố nào của nước ta?

A. Bắc Ninh

B. Quảng Ninh

C. Hải Phòng

D. Thái Bình

Câu hỏi số 24. Hai tỉnh nào sau đây nằm ở điểm đầu và điểm cuối của đường bờ biển Việt Nam?

A. Hải Phòng Cà Mau

B. Quảng Ninh Cà Mau

C.  Quảng Ninh Kiên Giang

D. Thái Bình Kiên Giang

Câu hỏi số 25. Biên giới quốc gia được xác định? 

A. Trên đất liền, trên biển

B. Trong lòng đất

C. Trên không

D. Cả ba ý trên

Câu hỏi số 26. Ngư trường nào không được xác định là ngư trường trọng điểm?

A. Cà Mau Kiên Giang

B. Thanh Hóa Nghệ An

C. Hải Phòng Quảng Ninh

D. Quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa

Câu hỏi số 27. Năm 1958, Liên Hợp quốc triệu tập Hội nghị lần thứ nhất về Luật Biển tại địa điểm nào?

A. La Hay (Hà Lan)

B. Genève (Thụy Sĩ)

C. Montego Bay (Jamaica)

D. Hà Nội (Việt Nam)

Câu hỏi số 28. Thứ tự nào là đúng về các huyện đảo ở nước ta theo hướng từ Bắc vào Nam?

A. Cô Tô, Vân Đồn, Cát Hải, Bạch Long Vĩ, Cồn Cỏ, Hoàng Sa, Lý Sơn, Trường Sa, Phú Quý, Côn Đảo, Kiên Hải, Phú Quốc

B. Cô Tô, Bạch Long Vĩ, Vân Đồn, Cát Hải, Cồn Cỏ, Hoàng Sa, Lý Sơn, Trường Sa, Phú Quý, Côn Đảo, Kiên Hải, Phú Quốc.

C. Cô Tô, Vân Đồn, Bạch Long Vĩ, Cát Hải, Côn Cỏ, Hoàng Sa, Lý Sơn, Trường Sa, Phú Quý, Côn Đảo, Phú Quốc, Kiên Hải.

D. Cô Tô, Vân Đồn, Cát Hải, Bạch Long Vĩ, Cồn Cỏ, Hoàng Sa, Lý Sơn, Trường Sa, Phú Quý, Côn Đảo, Phú Quốc, Kiên Hải.

Câu hỏi số 29. Nội dung nào sau đây là nhiệm vụ chính của lực lượng Bộ đội Biên phòng trên biển?

A. Ngăn chặn các hành vi xâm phạm lãnh thổ, vượt biển, nhập cư trái phép

B. Tổ chức kiểm tra việc thực hiện pháp luật về biên giới quốc gia của Nhà nước CHXHCN Việt Nam

C. Đấu tranh chống âm mưu và hành động của các thế lực thù địch, các lực lượng phản cách mạng

D. Tất cả các đáp án trên

Câu hỏi số 30. Ngày truyền thống của lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam được | Luật Cảnh sát biển Việt Nam quy định là ngày nào?

A. Ngày 28 tháng 8 năm 1998.

B. Ngày 28 tháng 8 năm 2008.

C. Ngày 28 tháng 8 năm 1988

D. Ngày 28 tháng 8 hằng năm

Đáp án Tổ quốc bên bờ sóng thi thử

Câu hỏi số 1. Hãy cho biết quyền thụ đắc lãnh thổ được dựa vào những nguyên tắc nào?

  1. Quyền thụ đắc lãnh thổ theo nguyên tắc “quyền phát hiện, chiếm hữu thật sự, kế cận địa lý”
  2. Quyền thụ đắc lãnh thổ theo nguyên tắc “quyền ưu tiên chiếm hữu, thực thi chủ quyền trong hòa bình, kế cận địa lý”
  3. Quyền thụ đắc lãnh thổ theo nguyên tắc “chiếm hữu danh nghĩa, chiếm hữu thật sự, kế cận địa lý
  4. Quyền thụ đắc lãnh thổ theo nguyên tắc "quyền phát hiện"

Câu hỏi số 2. Vào năm nào CHND Trung Hoa đưa quân ra chiếm đóng nhóm phía Đông quần đảo Hoàng Sa?

  1. 1946
  2. 1956
  3. 1976
  4. 1974

Câu hỏi số 3. Tổng thống Phi-líp-pin nào đã tuyên bố rằng quần đảo Trường Sa phải thuộc về Phi-líp-pin vì nó ở gần quốc gia này?

  1. Tổng thống Rodrigo Duterte
  2. Tổng thống Carlos P. Garcia
  3. Tổng thống Elpidio Quirino
  4. Tổng thống Manuel Roxas

Câu hỏi số 4. Dưới thời nhà Nguyễn, quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh nào?

  1. Quảng Bình
  2. Quảng Ngãi
  3. Quảng Ngãi
  4. Khánh Hòa

Câu hỏi số 5. Theo Hiệp ước nào Chính quyền thuộc địa Pháp đã tiếp tục thực thi chủ quyền của Việt Nam với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa?

  1. Hiệp ước Pa-tơ-nốt
  2. Hiệp ước Giơ-ne-vơ
  3. Hiệp ước thân thiện và hợp tác Đông Nam Á
  4. Hiệp ước Hác măng

Câu hỏi số 6. Sau năm 1975 Bộ Tư lệnh Hải quân Nhân dân Việt Nam đã triển khai kế hoạch tiếp quản quần đảo Trường Sa vào thời gian nào?

  1. 05/04/1975
  2. 04/05/1975
  3. 06/05/1976
  4. 07/05/1975

Câu hỏi số 7. Sách Toàn tập Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư gồm mấy quyên?

  1. 4 quyển
  2. 5 quyển
  3. 6 quyển
  4. 7 quyển

Câu hỏi số 8. Hội nghị quốc tế đầu tiên về Luật Biển được Liên Hợp Quốc triệu tập năm nào?

  1. 1928
  2. 1929
  3. 1930
  4. 1931

Câu hỏi số 9. Công ước Liên Hợp quốc về Luật Biển năm 1982 có hiệu lực từ ngày?

  1. 16/1/1994
  2. 08/02/1994
  3. 26/01/1999
  4. 08/02/1995

Câu hỏi số 10. Việt Nam có đường bờ biển trải dài bao nhiêu km?

  1. Hơn 2.260 km
  2. Hơn 3.260 km
  3. Hơn 4.260 km
  4. Hơn 5.260 km

Câu hỏi số 11. Theo quy định tại điều 5 và điều 7 của Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982 có mấy loại đường cơ sở?

  1. 2 loại đường cơ sở
  2. 4 loại đường cơ sở
  3. 5 loại đường cơ sở
  4. 6 loại đường cơ sở

Câu hỏi số 12. Theo Công ước Liên Hợp quốc về Luật Biển năm 1982, lãnh hải là vùng biển

  1. nằm phía ngoài đường cơ SỞ, có chiều rộng tối đa là 10 hải lý (1 hải lý = 1.852 m).
  2. nằm phía trong đường cơ sở, có chiều rộng tối đa là 12 hải lý (1 hải lý = 1.852 m).
  3. nằm phía ngoài đường cơ sở, có chiều rộng tối đa là 12 hải lý (1 hải lý = 1.852 m)
  4. nằm phía trong đường cơ sở, có chiều rộng tối đa là 10 hải lý (1 hải lý = 1.852 m)

Câu hỏi số 13. Trạm khí tượng Hoàng Sa được Pháp xây dựng năm nào?

  1. 1950
  2. 1949
  3. 1951
  4. 1952

Câu hỏi số 14. Con sông nào được lấy làm giới tuyến tạm thời phân chia | 2 miền Nam Bắc theo Điều 1 Hiệp định Giơ-ne-vơ

  1. Sông Bến Hải
  2. Sông Thạch Hãn
  3. Sông Sa Lung
  4. Sông Hồng

Câu hỏi số 15. Vĩ tuyển nào chia đôi nước ta trong giai đoạn năm 1954?

  1. 16
  2. 17
  3. 18
  4. 19

Câu hỏi số 16. Tại Hội nghị ASPEC Manila 1971, ai là người đã tuyên bố khẳng định Hoàng Sa - Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam?

  1. Ông Trần Văn Lắm
  2. Ông Nguyễn Bá Thước
  3. Ông Hoàng Yếm
  4. Ông Lê Đức Thọ

Câu hỏi số 17. Bộ Tư lệnh Hải quân Nhân dân Việt Nam đã triển khai kế hoạch tiếp quản quần đảo Trường Sa vào thời gian nào?

  1. 04/05/1975
  2. 13/04/1975
  3. 02/07/1976
  4. 04/05/1976

Câu hỏi số 18. “Sách trắng quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa, lãnh thổ Việt Nam” được Bộ Ngoại Giao công bố vào thời gian nào?

  1. 02/1975
  2. 09/1979
  3. 12/1981
  4. 09/1975

Câu hỏi số 19. “Phủ biên tạp lục” do ai biên soạn?

  1. Phan Huy Chú
  2. Lê Đàn
  3. Lê Quý Đôn
  4. Nguyễn Trãi

Câu hỏi số 20. Đội Hoàng Sa đã hoạt động qua bao nhiêu đời chúa?

  1. 5
  2. 6
  3. 7
  4. 8

Câu hỏi số 21. Đội Hoàng Sa thuộc tỉnh nào?

  1. Quảng Ngãi
  2. Quảng Nam
  3. Quảng Bình
  4. Quảng Ninh

Câu hỏi số 22. Nghi lễ khao lề thế lính được tổ chức ở đâu?

  1. Đảo Lý Sơn
  2. Biển Khê hải
  3. Cửa biển Sa Cần
  4. Đảo Hoàng Sa

Câu hỏi số 23. Bãi Cát Vàng là tên gọi khác của địa danh nào?

  1. Hoàng Sa
  2. Phú Quốc
  3. Lý Sơn
  4. Trường Sa

Câu hỏi số 24. Hội nghị lần thứ nhất về Luật Biển được diễn ra ở đâu?

  1. Thụy Sĩ
  2. Pháp
  3. Hà Lan
  4. Mỹ

Câu hỏi số 25. Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật biển năm 1982 có hiệu lực từ khi nào?

  1. 16/01/1994
  2. 10/12/1982
  3. 07/12/1982
  4. 02/09/1975

Câu hỏi số 26. Theo Điều 11 Luật Biển Việt Nam (2012) chiều rộng của lãnh hải Việt Nam là bao nhiêu?

  1. 11 hải lý
  2. 12 hải lý
  3. 13 hải lý
  4. 14 hải lý

Câu hỏi số 27. Theo Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982, “Vùng đặc quyền kinh tế” được quy định?

  1. Là một vùng nằm ở phía ngoài lãnh hải và tiếp liền với lãnh hải
  2. Là vùng biển tiếp liền tính từ ranh giới ngoài của lãnh hải
  3. Là vùng hợp với lãnh hải và có chiều rộng tối đa là 24 hải lý kể từ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải
  4. Là vùng biển tiếp liền nằm ở phía ngoài lãnh hải

Câu hỏi số 28. Tỉnh, thành phố nào của Việt Nam không tiếp giáp với biển?

  1. Quảng Ngãi
  2. Hải Dương
  3. Quảng Bình
  4. Hải Phòng

Câu hỏi số 29. Để thuận tiện trong đánh giá, người ta chia các tác động môi trường ra thành

  1. Tác động trường diễn (mức độ mạnh, thời gian dài) và cấp diễn (thời gian ngắn, tác động ít).
  2. Tác động trường diễn (mức độ thấp, thời gian dài) và cấp diễn (thời gian ngắn, tác động nhanh mạnh)
  3. Tác động trường diễn (mức độ mạnh, thời gian ngắn) và cấp diễn (thời gian dài, tác động ít)
  4. Tác động trường diễn (mức độ thấp, thời gian ngắn) và cấp diễn (thời gian dài, tác động nhanh mạnh)

Câu hỏi số 30. Tuần lễ Biển và Hải đảo Việt Nam diễn ra trong khoảng thời gian nào?

  1. Từ ngày 01 đến ngày 08 tháng 2 hàng năm
  2. Từ ngày 01 đến ngày 08 tháng 6 hàng năm
  3. Từ ngày 01 đến ngày 08 tháng 8 hàng năm
  4. Từ ngày 01 đến ngày 08 tháng 12 hàng năm

2. Thể lệ cuộc thi Tổ quốc bên bờ sóng

1. Thời gian

- Cuộc thi dự kiến được tổ chức từ tháng 6 - 8/2022.

- Lễ tổng kết và trao giải thưởng: Tháng 9 - 10/2021 (dự kiến được truyền hình trực tiếp trên các kênh sóng phát thanh, truyền hình của Trung ương và địa phương).

2. Đối tượng dự thi

- Cuộc thi dành cho tất cả công dân Việt Nam trong và ngoài nước, người nước ngoài đang công tác, sinh sống và học tập ở Việt Nam, không giới hạn độ tuổi.

- Các thành viên Ban Chỉ đạo, Ban Tổ chức, Hội đồng chuyên môn, Hội đồng Giám khảo Cuộc thi không được tham gia dự thi.​

3. Hình thức thi

3.1 - Vòng thi tuần

Thí sinh tham gia trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo hình thức trực tuyến trong khoảng thời gian 4 tuần:

+ Tuần 1: Ngày 27/6 - 3/7/2022.

+ Tuần 2: Ngày 4/7 - 10/7/2022.

+ Tuần 3: Ngày 11/7 - 17/7/2022.

+ Tuần 4: Ngày 18/7 - 24/7/2022.

3.2 - Vòng bán kết

Vòng thi bán kết dự kiến tổ chức trong tháng 8 - 9/2022. Hình thức thi trực tiếp trên nền tảng truyền thông của Cuộc thi (có thể là trên Website hoặc App của Cuộc thi).

Số thí sinh tham gia vòng thi bán kết là 80 người, trong đó 40 người từ mỗi tuần thi (mỗi tuần lấy 10 người có điểm cao nhất), 40 người có điểm tích lũy cao nhất sau 4 tuần thi.

Trong trường hợp các thí sinh có cùng điểm số tích lũy cao nhất thì sẽ xét ưu tiên theo thời gian tham gia để đạt được điểm số trên.

3.3 - Vòng chung kết toàn quốc

Vòng thi chung kết toàn quốc được tổ chức trực tiếp, dự kiến trong tháng 9 - 10/2022 tại thủ đô Hà Nội. Hình thức thi đối kháng trực tiếp. 15 thí sinh có tổng điểm số cao nhất của vòng thi bán kết được tham gia vòng chung kết, được bốc thăm thành 5 đội, mỗi đội có 3 thành viên.

Ban Tổ chức Cuộc thi ban hành thể lệ chi tiết để triển khai thực hiện.

4. Cách thức tham gia

Cách 1: Truy cập Website: http://www.toquocbenbosong.vn để đăng ký/ đăng nhập thông tin tham gia Cuộc thi.

Cách 2: Tìm và tải ứng dụng “Tổ quốc bên bờ sóng” trên điện thoại di dộng từ kho ứng dụng App Store (đối với hệ điều hành IOS) và CH Play (đối với hệ điều hành Android).

Cách 3: Truy cập gián tiếp thông qua các banner mời tham gia Cuộc thi được đăng trên giao diện trang chủ của các cơ quan báo chí, truyền thông để đăng ký/ đăng nhập thông tin tham gia Cuộc thi.

5. Cơ cấu giải thưởng

5.1 - Vòng thi tuần

- 10 thí sinh có điểm thi cao nhất hằng tuần được nhận giải thưởng tuần (tiền thưởng), gồm có: 1 giải Nhất, 1 giải Nhì, 1 giải Ba, 10 giải Khuyến Khích.

- 1 giải tập thể dành cho nhóm thi có thành tích xuất sắc nhất (dự kiến).

5.2 - Vòng bán kết

80 thí sinh được chọn tham gia vòng thi bán kết, mỗi thí sinh được nhận Giấy chứng nhận kèm theo tiền thưởng của Ban Tổ chức.

5.3 - Vòng chung kết toàn quốc

- Giải đội tuyển: 1 giải Nhất, 1 giải Nhì, 1 giải Ba, 2 giải Khuyến Khích, mỗi giải gồm: Giấy Chứng nhận, biểu trưng kèm theo tiền thưởng của Ban Tổ chức.

- Giải cá nhân: Người có số điểm tích lũy cao nhất tính đến sau khi kết thúc vòng chung kết toàn quốc, điểm cá nhân của vòng chung kết toàn quốc là số điểm của cả đội tuyển.

Số lượng giải thưởng sẽ do Ban Chỉ đạo, Ban Tổ chức Cuộc thi quyết định điều chỉnh trong quá trình thực tế tổ chức các vòng thi./.

Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Tài liệu của HoaTieu.vn.

Đánh giá bài viết
31 75.500
3 Bình luận
Sắp xếp theo
⚛
Xóa Đăng nhập để Gửi
  • Minh Ngọc
    Minh Ngọc

    tks ad

    Thích Phản hồi 21/06/22
    • Chị Google Audio
      Chị Google Audio

      có tuần 2 3 4 ko nhỉ


      Thích Phản hồi 07/07/22
      • Ban Quản Trị HoaTieu.vn
        Ban Quản Trị HoaTieu.vn

        Tuần mới chưa mở thi bạn ơi

        Thích Phản hồi 07/07/22
    • Ngoc Chanh Nguyen
      Ngoc Chanh Nguyen

      tuần 2 nghe nói là từ 13/7 đến  20/7 

      Thích Phản hồi 21/07/22