Đáp án Cuộc thi Tìm hiểu pháp luật trực tuyến trên mạng Internet
Thi pháp luật trực tuyến.net
Cuộc thi “Tìm hiểu pháp luật trực tuyến trên mạng Internet” học sinh THCS năm học 2020 - 2021 tỉnh Quảng Nam đã chính thức được phát động. Sau đây là chi tiết đáp án Thi pháp luật trực tuyến.net theo từng vòng, mời các bạn cùng tham khảo.
- Đáp án thi trắc nghiệm Chung tay vì an toàn giao thông Tuần 14
- Đáp án cuộc thi Sưu tập và tìm hiểu tem Bưu chính năm 2021
Đáp án Thi pháp luật trực tuyến.net 2020
Câu 1: Theo Luật Giáo dục 2019, quy đinh Điều lệ nhà trường có mấy nội dung chủ yếu?
A. 6 nội dung
B. 7 nội dung
C. 8 nội dung
D. 9 nội dung
Câu 2: Theo Luật Giáo dục 2019, người học có bao nhiêu nhiệm vụ?
A. 4 nhiệm vụ
B. 5 nhiệm vụ
C. 6 nhiệm vụ
D. 7 nhiệm vụ
Câu 3: Theo Luật Giáo dục 2019, “……………………là phương thức giáo dục nhằm đáp ứng nhu cầu và khả năng khác nhau của người học; đảm bảo quyền học tập bình đẳng, chất lượng giáo dục, phù hợp với nhu cầu, đặc điểm và khả năng của người học; tôn trọng sự đa dạng, khác biệt của người học và không phân biệt đối xử”. Từ còn thiếu để điền vào chỗ chấm là:
A. Giáo dục hòa nhập
B. Giáo dục thường xuyên
C. Giáo dục đặc biệt
D. Giáo dục chính quy
Câu 4: Theo Luật Giáo dục 2019, nhà trẻ, nhóm trẻ độc lập nhận trẻ em:
A. Từ 03 tháng tuổi đến 02 tuổi.
B. Từ 03 tháng tuổi đến 03 tuổi.
C. Từ 03 tháng tuổi đến 04 tuổi.
D. Từ 03 tháng tuổi đến 05 tuổi.
Câu 5: Theo Luật Giáo dục 2019, nhà giáo phải đáp ứng bao nhiêu tiêu chuẩn?
A. 4 tiêu chuẩn
B. 5 tiêu chuẩn
C. 6 tiêu chuẩn
D. 7 tiêu chuẩn
Câu 6: Theo Luật Giáo dục 2019, Kiểm định chất lượng giáo dục là?
A. Yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực của người học sau khi hoàn thành một chương trình giáo dục.
B. Đơn vị học tập được tích hợp giữa kiến thức, kĩ năng và thái độ một cách hoàn chỉnh nhằm giúp cho người học có năng lực thực hiện trọn vẹn một hoặc một số công việc của một nghề.
C. Đơn vị dùng để đo lường khối lượng kiến thức, kỹ năng và kết quả học tập đã tích lũy được trong một khoảng thời gian nhất định.
D. Hoạt động đánh giá, công nhận cơ sở giáo dục hoặc chương trình đào tạo đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền ban hành.
Câu 7: Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông gồm những phương tiện nào?
A. Người điều khiển xe cơ giới.
B. Người điều khiển xe thô sơ.
C. Người điều khiển xe máy chuyên dùng tham gia giao thông đường bộ.
D. Cả 03 đối tượng trên.
Câu 8: Người tham gia giao thông đường bộ phải có trách nhiệm gì khi nghe thấy tín hiệu của các xe ưu tiên?
A. Phải nhanh chóng giảm tốc độ, tránh hoặc dừng lại sát lề đường bên phải để nhường đường.
B. Cấm các hành vi gây cản trở xe ưu tiên.
C. Cả hai loại trách nhiệm trên.
D. Tất cả đều sai.
Câu 9: Xe gắn máy, môtô 2 bánh được chở nhiều nhất là mấy người?
A. Hai người kể cả người lái.
B. Ngoài người lái xe chỉ được thêm một người ngồi phía sau và một trẻ em.
C. Ngoài người lái xe được chở thêm hai người lớn trong trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu hoặc áp giải người phạm tội.
D. Cả ý B, và ý C.
Câu 10: Khi tham gia giao thông bằng xe máy trên đường, được phép.
A. Chở hàng cồng kềnh.
B. Không đội mũ bảo hiểm.
C. Đi đúng phần đường, chở đúng số người quy định, phải đội mũ bảo hiểm.
D. Tất cả các trường hợp trên.
Câu 11: Người tham gia giao thông khi phát hiện công trình đường bộ bị hư hỏng hoặc bị xâm hại, phải có những nghĩa vụ gì?
A. Kịp thời báo cáo cho chính quyền địa phương.
B. Kịp thời báo cáo cho cơ quan quản lý đường bộ hoặc cơ quan công an nơi gần nhất, để xử lý.
C. Trong trường hợp cần thiết có biện pháp báo hiệu ngay cho người tham gia giao thông biết.
D. Tất cả các nghĩa vụ trên.
Câu 12: Người tham gia giao thông khi phát hiện công trình đường bộ bị hư hỏng hoặc bị xâm hại, phải có những nghĩa vụ gì?
A. Kịp thời báo cáo cho chính quyền địa phương.
B. Kịp thời báo cáo cho cơ quan quản lý đường bộ hoặc cơ quan công an nơi gần nhất, để xử lý.
C. Trong trường hợp cần thiết có biện pháp báo hiệu ngay cho người tham gia giao thông biết.
D. Tất cả các nghĩa vụ trên.
Câu 13: “Người tham gia giao thông đường bộ” gồm những thành phần nào?
A. Người điều khiển, người sử dụng phương tiện tham gia giao thông đường bộ;
B. Người điều khiển, dẫn dắt súc vật;
C. Người đi bộ trên đường bộ;
D. Cả ba thành phần nêu trên.
Câu 14: Trong đô thị trường hợp nào dưới đây xe không được dùng còi (trừ các xe ưu tiên theo Luật định)?
A. Khi qua nơi đông người tụ họp, đi lại trên đường;
B. Khi qua nơi có trường học trẻ em đi lại trên đường
C. Từ 22h đến 5h sáng hôm sau
D. Khi qua ngã ba, ngã tư, trong thành phố, thị xã, thị trấn đông người qua lại
Câu 15: Xe chạy phía sau được phép vượt xe chạy phía trước trong trường hợp nào sau đây?
A. Không có chướng ngại vật phía trước, không có xe chạy ngược chiều trong đoạn đường định vượt, xe chạy trước không có tín hiệu vượt xe khác và đã tránh về bên phải.
B. Nơi đường giao nhau, đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt
C. Trên cầu hẹp có một làn xe
D. Tất cả các trường hợp trên
Câu 16: Nội dung nào dưới đây thể hiện bổn phận của trẻ em với bản thân?
A. Có trách nhiệm với bản thân; không hủy hoại thân thể, danh dự, nhân phẩm, tài sản của bản thân. Không đánh bạc; không mua, bán, sử dụng rượu, bia, thuốc lá và chất gây nghiện, chất kích thích khác.
B. Sống trung thực, khiêm tốn; giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể. Chăm chỉ học tập, không tự ý bỏ học, không rời bỏ gia đình sống lang thang.
C. Không sử dụng, trao đổi sản phẩm có nội dung kích động bạo lực, đồi trụy; không sử dụng đồ chơi hoặc chơi trò chơi có hại cho sự phát triển lành mạnh của bản thân.
D. Tất cả các nội dung nêu trên.
Câu 17: Để bảo đảm sự tham gia của trẻ em ở nhà trường, cơ sở giáo dục thì nhà trường, cơ sở giáo dục có trách nhiệm nào sau đây?
A. Tôn trọng, lắng nghe nguyện vọng của trẻ em phù hợp với độ tuổi, sự phát triển của trẻ em và điều kiện, hoàn cảnh của gia đình.
B. Không cản trở trẻ em tham gia các hoạt động xã hội phù hợp.
C. Tạo điều kiện để trẻ em được kiến nghị, bày tỏ ý kiến, nguyện vọng về chất lượng dạy và học; quyền, lợi ích chính đáng của trẻ em trong môi trường giáo dục và những vấn đề trẻ em quan tâm
D. Tổ chức lấy ý kiến, kiến nghị của trẻ em; tổ chức để trẻ em được tiếp xúc với đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân.
Câu 18: Việc thông tin bí mật đời sống riêng tư cho trẻ em trên môi trường mạng được quy định như thế nào?
A. Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trên môi trường mạng và cá nhân khi đưa thông tin bí mật đời sống riêng tư của trẻ em lên mạng phải có sự đồng ý của trẻ em.
B. Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trên môi trường mạng và cá nhân khi đưa thông tin bí mật đời sống riêng tư của trẻ em lên mạng phải có sự đồng ý của cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em.
C. Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trên môi trường mạng và cá nhân khi đưa thông tin bí mật đời sống riêng tư của trẻ em lên mạng phải có sự đồng ý của cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em và trẻ em từ đủ 07 tuổi trở lên.
D. Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trên môi trường mạng và cá nhân khi đưa thông tin bí mật đời sống riêng tư của trẻ em lên mạng phải có sự đồng ý của cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em và trẻ em.
Câu 19: Nếu phát hiện hoặc có thông tin về hành vi xâm hại trẻ em hoặc trẻ em có nguy cơ bị xâm hại thì phải thông báo ngay cho cơ quan nào?
A. Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em.
B. Cơ quan lao động - thương binh và xã hội các cấp.
C. Cơ quan công an các cấp hoặc Ủy ban nhân dân cấp xã nơi xảy ra vụ việc.
D. Tất cả các ý nêu trên.
Câu 20: Đâu là bổn phận của trẻ em với cộng đồng xã hội?
A. Không đánh bạc; không mua, bán, sử dụng rượu, bia, thuốc lá và chất gây nghiện, chất kích thích khác.
B. Phát hiện, thông tin, thông báo, tố giác hành vi vi phạm pháp luật.
C. Giữ gìn, bảo vệ tài sản và chấp hành đầy đủ nội quy, quy định của nhà trường, cơ sở trợ giúp xã hội và cơ sở giáo dục khác.
D. Tất cả đều đúng
Câu 21: Thời hạn cai nghiện ma túy tại gia đình, cai nghiện ma túy tại cộng đồng là
A. từ ba tháng đến sáu tháng.
B. từ sáu tháng đến chín tháng
C. từ sáu tháng đến mười hai tháng.
D. trên mười hai tháng
Câu 22: Tệ nạn ma túy là
A. tình trạng nghiện ma tuý, tội phạm về ma tuý và các hành vi trái phép khác về ma tuý.
B. tình trạng nghiện ma tuý và các hành vi buôn bán , tàng trữ trái phép chất ma tuý.
C. tình trạng nghiện ma tuý, tội phạm về ma tuý và các hành vi buôn bán, tàng trữ trái phép khác về ma tuý.
D. tình trạng nghiện ma tuý.
Câu 23: Người nghiện ma túy là
A. người sử dụng ma túy bất chấp những hậu quả tiêu cực cho sức khỏe.
B. người sử dụng chất ma tuý, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần và bị lệ thuộc vào các chất này.
C. người buôn bán ma túy bất chấp những hậu quả tiêu cực cho xã hội.
D. người sản xuất ma túy bất chấp những hậu quả tiêu cực cho xã hội.
Câu 24: Các trường hợp vận chuyển quá cảnh lãnh thổ Việt Nam chất ma tuý, tiền chất, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần phải có giấy phép quá cảnh của
A. Bộ trưởng Bộ Công an Việt Nam.
B. Bộ trưởng Bộ Công thương Việt Nam.
C. Bộ trưởng Bộ tài chính Việt Nam.
D. Bộ trưởng Bộ ngoại giao Việt Nam.
Câu 25: Trong cơ sở cai nghiện, những người nghiện ma túy nào được bố trí vào các khu vực tách riêng với những người nghiện ma túy khác để quản lý và chữa bệnh
A. Người chưa thành niên; người có bệnh truyền nhiễm nguy hiểm; người đã cai nghiện nhiều lần hoặc có hành vi gây rối trật tự.
B. Người chưa thành niên; phụ nữ; người có bệnh truyền nhiễm, người có hành vi gây rối trật tự.
C. Người chưa thành niên; phụ nữ; người có bệnh truyền nhiễm nguy hiểm; người đã cai nghiện nhiều.
D. Người chưa thành niên; phụ nữ; người có bệnh truyền nhiễm nguy hiểm; người đã cai nghiện nhiều lần hoặc có hành vi gây rối trật tự.
Câu 26: Theo Luật phòng, chống ma túy năm 2000 thì Chất gây nghiện được hiểu như thế nào?
A. Là chất kích thích, ức chế thần kinh hoặc gây ảo giác, nếu sử dụng nhiều lần có thể dẫn tới tình trạng nghiện đối với người sử dụng.
B. Là các chất gây nghiện, chất hướng thần được quy định trong các danh mục do Chính phủ ban hành.
C. Là chất kích thích hoặc ức chế thần kinh, dễ gây tình trạng nghiện đối với người sử dụng
D. Là các hóa chất không thể thiếu được trong quá trình điều chế, sản xuất chất ma túy, được quy định trong danh mục do Chính phủ ban hành.
Câu 27: Hành vi nào sau đây không cấm?
A. Kết hôn giả tạo, ly hôn giả tạo
B. Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn
C. Kết hôn giữa những người đã từng là anh nuôi, chị nuôi, em nuôi với nhau
D. Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ
Câu 28: Những người có họ trong phạm vi ba đời được hiểu như thế nào?
A. Là những người cùng một gốc sinh ra gồm ông bà là đời thứ nhất; cha mẹ là đời thứ hai; anh, chị, em cùng cha mẹ, cùng cha khác mẹ, cùng mẹ khác cha là đời thứ ba.
B. Là những người cùng một gốc sinh ra gồm cha mẹ là đời thứ nhất; anh, chị, em là đời thứ hai; con chú, con bác, con cô, con cậu, con dì là đời thứ ba.
C. Là những người cùng một gốc sinh ra gồm cha mẹ là đời thứ nhất; anh, chị, em cùng cha mẹ, cùng cha khác mẹ, cùng mẹ khác cha là đời thứ hai; anh, chị, em con chú, con bác, con cô, con cậu, con dì là đời thứ ba.
D. Tất cả đều sai.
Câu 29: Con cái có quyền tự mình quản lý tài sản riêng khi nào?
A. Con từ đủ 14 tuổi trở lên.
B. Con từ đủ 15 tuổi trở lên.
C. Con từ đủ 16 tuổi trở lên
D. Con từ đủ 18 tuổi trở lên.
Câu 30: Nghĩa vụ cấp dưỡng giữa anh, chị, em được quy định như thế nào?
A. Trong trường hợp không còn cha mẹ thì anh, chị đã thành niên không sống chung với em có nghĩa vụ cấp dưỡng cho em chưa thành niên.
B. Trong trường hợp không còn cha mẹ thì anh, chị đã thành niên không sống chung với em có nghĩa vụ cấp dưỡng cho em chưa thành niên không có tài sản để tự nuôi mình hoặc em đã thành niên không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
C. Trong trường hợp không còn cha mẹ hoặc cha mẹ không có khả năng lao động và không có tài sản để cấp dưỡng cho con thì anh, chị đã thành niên không sống chung với em có nghĩa vụ cấp dưỡng cho em chưa thành niên không có tài sản để tự nuôi mình hoặc em đã thành niên không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình; em đã thành niên không sống chung với anh, chị có nghĩa vụ cấp dưỡng cho anh, chị không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
D. Trong trường hợp không còn cha mẹ hoặc cha mẹ không có khả năng lao động và không có tài sản để cấp dưỡng cho con thì anh, chị đã thành niên không sống chung với em có nghĩa vụ cấp dưỡng cho em chưa thành niên không có tài sản để tự nuôi mình hoặc em đã thành niên không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Tài liệu của HoaTieu.vn.
- Chia sẻ:
- Ngày:
Tham khảo thêm
Đáp án cuộc thi an toàn giao thông cho nụ cười ngày mai 2023-2024
Thể lệ cuộc thi viết thư UPU lần thứ 52
Câu hỏi và đáp án cuộc thi sưu tập và tìm hiểu tem bưu chính năm 2024
Thể lệ và Câu hỏi cuộc thi tìm hiểu tem Bưu chính năm 2024
Thể lệ cuộc thi Những tấm gương tâm huyết, sáng tạo học và làm theo lời Bác 2021
Đáp án cuộc thi Thanh niên với văn hóa giao thông 2022
Gợi ý cho bạn
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Phân tích khổ 4 bài Tràng giangHướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Cách viết Phiếu đảng viênMẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Bài thu hoạch học tập nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 12 của ĐảngBiên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Mẫu biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viênTop 6 bài kể về 1 lần em mắc lỗi khiến bố mẹ buồn siêu hay
Kể về một lần mắc lỗi khiến bố mẹ buồn lớp 8Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Cảm nhận về bài thơ Sóng - Xuân QuỳnhThực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Đáp án bài tập cuối khóa module 9 môn ToánBài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Module rèn luyện phong cách làm việc khoa học của người GVMNBộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Lịch thi vẽ tranh Thiếu nhi Việt Nam mừng đại hội Đoàn 2024Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Cách hủy tờ khai thuế giá trị gia tăngMẫu tờ trình xin kinh phí hoạt động 2024 mới nhất
Cách viết tờ trình xin kinh phí hoạt độngSuy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Suy nghĩ của em về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua nhân vật Vũ Nương
Các bài viết hay mục Bài thu hoạch, bài dự thi
Liên hệ vai trò, trách nhiệm của bản thân trong phòng chống diễn biến hòa bình, bạo loạn lật đổ
Đáp án giao lưu tìm hiểu an toàn giao thông lớp 4 năm 2023
Đáp án Cuộc thi Tìm hiểu công tác cải cách hành chính trong Công an nhân dân 2022
Đáp án cuộc thi Tìm hiểu pháp luật trực tuyến Long An năm 2023
Đáp án cuộc thi Tìm hiểu Nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng - Tuần 4
Đáp án Tìm hiểu Bộ luật Lao động năm 2019 và xử lý vi phạm trong phòng, chống dịch Covid-19 tuần 3