Biên bản chọn sách giáo khoa lớp 11 môn Sinh học (Cả 3 bộ sách)
Biên bản chọn sách giáo khoa lớp 11 môn Sinh học (Cả 3 bộ sách) năm học 2023-2024 là Biên bản họp tổ chuyên môn Nhận xét sách giáo khoa lớp 11 theo thông tư 25/2020/TT-BGDĐT. Đây là mẫu Phiếu nhận xét sách giáo khóa lớp 11 giúp giáo viên đưa ra nhận xét, đánh giá, lựa chọn sách giáo khoa mới lớp 11 tại trường mình. Mời thầy cô tải file Mẫu Biên bản họp lựa chọn sách giáo khoa mới lớp 11 tại đường link trong bài viết.
Góp ý chọn sách giáo khoa lớp 11
1. Biên bản chọn sách giáo khoa lớp 11 môn Sinh học Kết nối tri thức
TRƯỜNG …… TỔ ….. | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc |
BIÊN BẢN HỌP TỔ CHUYÊN MÔN
NHẬN XÉT SÁCH GIÁO KHOA LỚP 11 THEO THÔNG TƯ 25/2020/TT-BGDĐT
NĂM HỌC 2023 - 2024
I. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM
Thời gian họp: Vào hồi … giờ … phút ngày … tháng .. năm 2023
Địa điểm: Phòng Giáo viên
Tổng số thành viên: …
Tổng số thành viên: ….
Số thành viên có mặt: ….
Thành viên vắng mặt: Không
II. NỘI DUNG NHẬN XÉT
TÊN SÁCH: SINH HỌC 11– KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
Tác giả: Phạm Văn Lập (Tổng Chủ biên) –Lê Đình Tuấn (CB) –Trần Thị Thanh Huyền – Vũ Thị Thu – Tô Thanh Thuý – Lê Thị Thuỷ
Tiêu chí (Theo TT 25/2020/TT-BGDĐT) và các chỉ báo cụ thể của tiêu chí | Minh chứng đáp ứng của SGK SINH HỌC 11 – Kết nối tri thức với cuộc sống |
1. Tiêu chí 1: phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội của địa phương. | |
1.1. Nội dung sách phù hợp với đặc điểm về văn hoá, truyền thống, phong tục tập quán, bản sắc dân tộc, ngôn ngữ, tính chất vùng miền... trên địa bàn | − SGK SINH HỌC 11 – Kết nối tri thức với cuộc sống được biên soạn gồm 21 bài học lí thuyết và 8 bài thực hành. Mỗi bài học được xây dựng với cấu trúc là một chuỗi các hoạt động học tập của học sinh, thể hiện rõ quan điểm dạy học phát triển năng lực và dạy học tích hợp, đồng thời đảm bảo cấu trúc bài học theo tiêu chuẩn sách giáo khoa được quy định tại Thông tư số 33/2017/TT-BGDĐT. Với số bài học vừa phải, vừa đảm bảo cho giáo viên và học sinh hoàn thành chương trình môn học, vừa đảm bảo quỹ thời lượng mở để nhà trường và địa phương xây dựng, phát triển chương trình giáo dục nhà trường. − Mỗi bài có mục tiêu rõ ràng, có logo kí hiệu kèm tiêu đề cho mỗi hoạt động, định hướng được cho giáo viên khi dạy và phụ huynh học sinh hướng dẫn con em ở nhà để phát triển năng lực cho học sinh. |
1.2. Nội dung sách phù hợp với đặc điểm các ngành kinh tế của các địa phương trên địa bàn tỉnh (du lịch, cửa khẩu, khoáng sản, nông lâm nghiệp...). | SGK SINH HỌC 11 – Kết nối tri thức với cuộc sống xây dựng nhiều hoạt động học tập thú vị để học sinh có cơ hội được trải nghiệm kiến thức sinh học, thực hành tưới nước chăm sóc cây, thực hành trồng cây thuỷ canh, khí canh (trang 24-25), xây dựng chế độ ăn uống khoa học, các bệnh về hệ tiêu hoá và cách phòng tránh (trang 50, 52), vận dụng câc hiểu biết về hô hấp, tuần hoàn, miễn dịch, bài tiết để bảo vệ hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, hệ miễn dịch, hệ bài tiết, hệ thần kinh và phòng tránh các bệnh liên quan (trang 59, 67, 78, 84, 85), ứng dụng tập tính ở động vật trong thực tiễn (trang 121), thực hành bấm ngọn, tỉa cành, xử lí kích thích tố và tính tuổi cây (trang 141-143),... giúp định hướng cho nghề nghiệp tương lai. |
1.3. Cấu trúc sách giáo khoa có tính mở, tạo điều kiện cho các trường, các địa phương bổ sung thông tin và nội dung phù hợp, gắn với đặc thù của địa phương. | SGK SINH HỌC 11 – Kết nối tri thức với cuộc sống được biên soạn theo hướng mở, tạo điều kiện cho các nhà trường và địa phương có thể lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục địa phương hoặc thay đổi linh hoạt các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học sao cho phù hợp nhất theo đối tượng học sinh và điều kiện, cơ sở vật chất của nhà trường. Ví dụ các bài: T hực hành trao đổi nước và khoáng ở thực vật ; Miễn dịch ở người và động vật; Thực hành cảm ứng ở thực vật; Thực hành quan sát quá trình biến thái ở động vật;… |
1.4. Giá sách giáo khoa phù hợp với điều kiện kinh tế và thu nhập của người dân; sách có thể sử dụng lâu dài. | SGK SINH HỌC 11 – Kết nối tri thức với cuộc sống được biên soạn theo cấu trúc: Phần - Chương - Bài, nội dung các bài không có chỗ cho học sinh viết, vẽ nên SGK có thể sử dụng lâu dài. Giá sách phù hợp với kinh tế của người dân địa phương. |
2. Tiêu chí 2: phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học tại cơ sở giáo dục phổ thông. | |
2.1. Phù hợp với năng lực, trình độ cán bộ quản lý, giáo viên; phù hợp với các hoạt động đổi mới giáo dục có hiệu quả đã triển khai ở địa phương: | |
2.1.1. Nội dung mỗi bài học trong sách giáo khoa giúp giáo viên dễ dàng lựa chọn các hình thức tổ chức hoạt động học tập cho học sinh. | Nội dung các bài học trong SGK SINH HỌC 11 – Kết nối tri thức với cuộc sống rất phong phú, gợi ý cho giáo viên và nhà trường có thể sử dụng nhiều phương pháp dạy học khác nhau theo hướng phát triển năng lực cho học sinh. Ví dụ: Năng lực giao tiếp và hợp tác (thông qua các hoạt động tìm kiếm, thảo luận, trao đổi thông tin trong quá trình quan sát, xây dựng giả thuyết khoa học, lập và thực hiện kế hoạch kiểm chứng giả thuyết, thu thập và xử lí dữ kiện, tổng hợp kết quả và trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu); năng lực giải quyết vấn đề (thông qua các hoạt động tổ chức cho học sinh đề xuất vấn đề, nêu giả thuyết, lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch tìm hiểu các hiện tượng đa dạng của thế giới sống gần gũi với cuộc sống hằng ngày); năng lực nhận thức sinh học, tìm hiểu thế giới sống, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học về sinh học vào thực tiễn được giáo viên tổ chức dễ dàng, thuận lợi qua cách tiếp cận cấu trúc của mỗi bài học trong sách. Một số bài học được trình bày đạng tiếp cận quan điểm tìm tòi - khám phá, tạo điều kiện để giáo viên và nhà trường có thể khai thác và sử dụng các phương thức tổ chức dạy học hiện đại như: dạy học thực hành, dạy học dựa trên giải quyết vấn đề, dạy học bằng dự án, dạy học dựa trên trải nghiệm, khám phá; dạy học phân hoá,… Hình thức tổ chức dạy học được thể hiện và gợi ý trong sách rõ ràng, đa dạng. Nhìn vào nội dung và cấu trúc bài học được gợi ý trong sách, giáo viên có thể tổ chức dạy học trong lớp kết hợp dạy học ngoài lớp, tham quan,… và học sinh sẽ có cơ hội được trải nghiệm trong các hoạt động thực hành, gắn với thực tiễn cao. Ví dụ thực hành tưới nước chăm sóc cây, thực hành trồng cây thuỷ canh, khí canh (trang 24 - 25), xây dựng chế độ ăn uống khoa học, các bệnh về hệ tiêu hoá và cách phòng tránh (trang 50, 52), vận dụng câc hiểu biết về hô hấp, tuần hoàn, miễn dịch, bài tiết để bảo vệ hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, hệ miễn dịch, hệ bài tiết, hệ thần kinh và phòng tránh các bệnh liên quan (trang 59, 67, 78, 84, 85), ứng dụng tập tính ở động vật trong thực tiễn (trang 121), thực hành bấm ngọn, tỉa cành, xử lí kích thích tố và tính tuổi cây (trang 141-143),... Tăng cường tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động trải nghiệm trong môn học. Chương 1 đến chương 4 đều có các bài học gợi ý tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động điều tra, tìm hiểu tài liệu, internet, hỏi bác sĩ, chuyên gia dinh dưỡng, khảo sát, thu thập thông tin,… nhằm tạo cơ hội cho học sinh được tham gia rèn luyện và phát triển năng lực tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; đặc biệt là năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn cuộc sống. |
2.1.2. Sách giáo khoa có các nội dung, chủ đề kiến thức liên môn giúp giáo viên có thể thực hiện dạy học tích hợp, gắn kết bài học với thực tiễn cuộc sống. | Nội dung SGK SINH HỌC 11 – Kết nối tri thức với cuộc sống mang tính tích hợp cao, đặc biệt thể hiện tính tích hợp liên môn cao giữa môn Sinh học với môn Toán (thống kê và xử lí số liệu), môn Văn học (thuyết trình, làm báo cáo), môn Địa lí (điều tra, khảo sát) và Hoạt động trải nghiệm. Vừa hỗ trợ phát triển năng lực ngôn ngữ, cho học sinh vừa phát triển kĩ năng sống thông qua các hoạt động học tập, thực hành và điều tra thực tế tại địa phương. Trong sách có thiết kế các mục Em có biết, Khoa học và đời sống nhằm cung cấp thêm thông tin bổ sung, mở rộng cho học sinh, tạo hứng thú cho học sinh trong quá trình tự học, tự tìm hiểu. Bên cạnh đó, các nội dung dạy học theo dự án, không chỉ hướng đến các kiến thức khoa học của môn học mà còn giúp đánh giá học sinh thông qua việc quan sát quá trình học sinh chuẩn bị, thực hiện dự án (chọn nội dung dự án, lập kế hoạch, thiết kế sản phẩm dự án), báo cáo dự án, đánh giá dự án. Đây là cơ sở tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên và nhà trường có thể khai thác, hình thành và đánh giá phẩm chất cho học sinh theo Thông tư 22/2021/TT-BGDĐT về Quy định đánh giá học sinh THCS và THPT. Ví dụ các bài có nội dung có thể dạy học theo dự án: Tuần hoàn ở động vật, Miễn dịch ở động vật, sinh trưởng và phát triển ở động vật, Một số ngành nghề liên quan đến sinh học cơ thể,… |
2.1.3. Nội dung sách giáo khoa giúp giáo viên có thể đánh giá được mức độ đáp ứng yêu cầu về phẩm chất, năng lực của học sinh. | SGK SINH HỌC 11 – Kết nối tri thức với cuộc sống được biên soạn với cấu trúc thống nhất, gắn liền với các năng lực đặc thù của học sinh. Giáo viên dễ hiểu và có thể thu thập thông tin để đánh giá các năng lực đặc thù của học sinh được phát triển trong mỗi bài học của môn học. Mỗi nội dung bài học phân loại thành ba dạng hoạt động: (1) Hoạt động mở đầu với logo nút bấm khởi động kèm hình ảnh/hoạt động nhằm kích thích trí tò mò, khám phá cũng như tinh thần chinh phục vượt thử thách của học sinh. (2) Hoạt động hình thành kiến thức mới với logo câu hỏi Dừng lại và suy ngẫm: (3) Hoạt động luyện tập và vận dụng với logo: nhằm tạo thuận lợi cho giáo viên khi thực hiện đánh giá năng lực học tập của học sinh. |
2.1.4. Nội dung sách giáo khoa giúp nhà trường và giáo viên tự chủ, sáng tạo trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục. | Các chủ đề của SGK SINH HỌC 11 – Kết nối tri thức với cuộc sống đều viết theo hướng mở, chủ yếu chỉ định hướng yêu cầu cần đạt của hoạt động. Giáo viên chủ động, sáng tạo trong việc thay đổi nội dung chất liệu trải nghiệm. Giáo viên có thể đảo đổi vị trí các chủ đề thực hiện khi xây dựng kế hoạch giáo dục mà không ảnh hưởng đến việc đạt mục tiêu giáo dục. Ví dụ các bài: Thực hành trao đổi nước và khoáng ở thực vật; Thực hành quang hợp ở thực vật; Thực hành cảm ứng ở thực vật; Thực hành nhân giống vô tính và thụ phấn cho cây,… Giáo viên có thể tuỳ chọn mẫu vật, sao cho phù hợp với điều kiện của trường và địa phương, qua đó lồng ghép giáo dục học sinh. Giáo viên có thể tuỳ chọn cách tổ chức hoạt động dạy học nên kế hoạch giáo dục là linh hoạt và mềm dẻo. |
2.2. Phù hợp với năng lực và tâm lý lứa tuổi học sinh: | |
2.2.1. Mức độ tiếp cận kiến thức hợp lý, vừa phù hợp với sức học của đại đa số học sinh ở các vùng miền, vừa tạo điều kiện cho học sinh phát huy năng lực riêng; đảm bảo sự thân thiện, gần gũi với mọi học sinh. | Nội dung SGK SINH HỌC 11 – Kết nối tri thức với cuộc sống đảm bảo phù hợp với lứa tuổi học sinh THPT. Nội dung bài học được thiết kế với các tình huống hay vấn đề dẫn nhập gần gũi với học sinh. Sách có các hoạt động đa dạng từ đơn giản đến nâng cao, phù hợp với học sinh. Khi thực hiện trải nghiệm theo các phần và chương trong sách, học sinh sẽ được tham gia các hoạt động từ dễ đến khó, đầu tiên là nhận diện – khám phá nội dung, sau đó tìm hiểu – mở rộng về các nội dung đó và các kĩ năng cần rèn luyện thông qua bài học, sau đó dùng các kiến thức, kĩ năng đã lĩnh hội để thực hành – vận dụng giải quyết các vấn đề, tính huống thực tiễn của cuộc sống. |
2.2.2. Sách giáo khoa có chỉ dẫn rõ ràng, giúp học sinh xác định được mục tiêu học tập, tương tác, hình thành các năng lực của học sinh. | Mỗi bài học trong SGK SINH HỌC 11 – Kết nối tri thức với cuộc sống đều có mục tiêu rõ ràng, có chú thích kí hiệu ở mỗi hoạt động, định hướng được cho giáo viên khi dạy và phụ huynh học sinh hướng dẫn con em ở nhà để phát triển năng lực cho học sinh. Mỗi bài học được viết theo hướng tiếp cận hoạt động của người học, gắn với việc phát triển các năng lực đặc thù của môn học, thể hiện qua các kí hiệu logo đặc trưng, đơn giản, không nhiều để học sinh và giáo viên dễ nhận ra và dễ nhớ. Hoạt động mở đầu (logo ); Hoạt động hình thành kiến thức (logo câu hỏi ), Hoạt động luyện tập và vận dụng (logo ). Sách chú trọng đến việc khai thác và phát huy tối đa các kiến thức, kinh nghiệm thực tế của cá nhân trong việc xây dựng, hình thành kiến thức khoa học mới trong bài học. Phần lớn tất cả các bài học trong sách đều có những câu hỏi gần gũi để học sinh tự liên hệ, vận dụng và tự đánh giá trong quá trình học. |
2.2.3. Sách giáo khoa, học liệu điện tử hỗ trợ tối đa cho học sinh học tích cực, hiệu quả. | SGK SINH HỌC 11 – Kết nối tri thức với cuộc sống được hỗ trợ tối đa về học liệu tại các trang Website: taphuan.nxbgd.vn hanhtrangso.nxbgd.vn Nhóm Facebook của các tác giả |
2.3. Phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất: sách giáo khoa có thể triển khai tốt với điều kiện cơ sở vật chất (phòng học, phòng chức năng, sân chơi, bãi tập...) của địa phương. | SGK SINH HỌC 11 – Kết nối tri thức với cuộc sống với cách thể hiện nội dung chuẩn xác, khoa học, thú vị, gần gũi với học sinh, hình ảnh đẹp mắt, ngôn ngữ chọn lọc, dễ hiểu, các hoạt động được xây dựng với cách tổ chức đơn giản, linh hoạt nên phù hợp điều kiện cơ sở vật chất (phòng học, phòng thí nghiệm, vườn trường,...) của địa phương. Ví dụ các bài: Hô hấp ở động vật; Thực hành: Bấm ngọn, tỉa cành, xử lí kích thích tố và tính tuổi cây; Thực hành: Nhân giống vô tính và thụ phấn cho cây;… |
2.4. Phù hợp với thiết bị dạy học: sách giáo khoa có thể triển khai tốt với hệ thống thiết bị dạy học (theo danh mục thiết bị dạy học tối thiểu) và những thiết bị dạy học hiện có, thiết bị dạy học tự làm. | SGK SINH HỌC 11 – Kết nối tri thức với cuộc sống sử dụng các đồ dùng, thiết bị dạy học có trong danh mục thiết bị tối thiểu theo Thông tư 39/2021/TT-BGDĐT, vì vậy địa phương triển khai tốt với hệ thống thiết bị dạy học (theo danh mục thiết bị dạy học tối thiểu) và những thiết bị dạy học hiện có, thiết bị dạy học tự làm. |
B. TÊN SÁCH: CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP SINH HỌC 11– KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
Tác giả: Phạm Văn Lập (Tổng Chủ biên) – Lê Đình Tuấn (CB) – Phan Thị Thu Hiền - Trần Thị Thanh Huyền – Đặng Bảo Ngọc – Lê Thị Thuỷ
Tiêu chí (Theo TT 25/2020/TT-BGDĐT) và các chỉ báo cụ thể của tiêu chí | Minh chứng đáp ứng của sách CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP SINH HỌC 11 – Kết nối tri thức với cuộc sống |
1. Tiêu chí 1: phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội của địa phương. | |
1.1. Nội dung sách phù hợp với đặc điểm về văn hoá, truyền thống, phong tục tập quán, bản sắc dân tộc, ngôn ngữ, tính chất vùng miền... trên địa bàn | − Sách CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP SINH HỌC 11 – Kết nối tri thức với cuộc sống được biên soạn gồm 7 bài học lí thuyết và 3 dự án và 1 bài thực hành. Mỗi bài học được xây dựng với cấu trúc là một chuỗi các hoạt động học tập của học sinh, thể hiện rõ quan điểm dạy học phát triển năng lực và dạy học tích hợp, đồng thời đảm bảo cấu trúc bài học theo tiêu chuẩn sách giáo khoa được quy định tại Thông tư số 33/2017/TT-BGDĐT. Với số bài học vừa phải, vừa đảm bảo cho giáo viên và học sinh hoàn thành chương trình môn học, vừa đảm bảo quỹ thời lượng mở để nhà trường và địa phương xây dựng, phát triển chương trình giáo dục nhà trường. − Mỗi bài có mục tiêu rõ ràng, có logo kí hiệu kèm tiêu đề cho mỗi hoạt động, định hướng được cho giáo viên khi dạy và phụ huynh học sinh hướng dẫn con em ở nhà để phát triển năng lực cho học sinh. |
1.2. Nội dung sách phù hợp với đặc điểm các ngành kinh tế của các địa phương trên địa bàn tỉnh (du lịch, cửa khẩu, khoáng sản, nông lâm nghiệp...). | Sách CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP SINH HỌC 11 – Kết nối tri thức với cuộc sống xây dựng nhiều hoạt động học tập thú vị, cung cấp kiến thức chuyên sâu để học sinh có cơ hội được trải nghiệm và lĩnh hội kiến thức sinh học về nguyên tắc và các biện pháp kĩ thật sử dụng dinh dưỡng khoáng trong nền nông nghiệp sạch (trang 5), mô hình thuỷ canh theo hướng phát triển nông nghiệp sạch (trang 12), các biện pháp phòng chống bệnh dịch ở người), Ngộ độc thực phẩm và các biện pháp phòng tránh ngộ độc thực phẩm (trang 45),… giúp định hướng nghề nghiệp trong tương lai. |
1.3. Cấu trúc sách giáo khoa có tính mở, tạo điều kiện cho các trường, các địa phương bổ sung thông tin và nội dung phù hợp, gắn với đặc thù của địa phương. | Sách CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP SINH HỌC 11 – Kết nối tri thức với cuộc sống được biên soạn theo hướng mở, tạo điều kiện cho các nhà trường và địa phương có thể lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục địa phương hoặc thay đổi linh hoạt các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học sao cho phù hợp nhất theo đối tượng học sinh và điều kiện, cơ sở vật chất của nhà trường. Ví dụ các bài: Dự án điều tra tình hình sử dụng phân bón tại địa phương (trang 4); Dự án: Điều tra một số dịch bệnh ở người và tuyên truyền phòng, chống bệnh (trang 36); Dự án: Điều tra về thực trạng mất vệ sinh an toàn thực phẩm tại địa phương (trang 55);… |
1.4. Giá sách giáo khoa phù hợp với điều kiện kinh tế và thu nhập của người dân; sách có thể sử dụng lâu dài. | Sách CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP SINH HỌC 11 – Kết nối tri thức với cuộc sống được biên soạn theo cấu trúc: Chuyên đề - Bài, nội dung các bài không có chỗ cho học sinh viết, vẽ nên SGK có thể sử dụng lâu dài. Giá sách phù hợp với kinh tế của người dân địa phương. |
2. Tiêu chí 2: phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học tại cơ sở giáo dục phổ thông. | |
2.1. Phù hợp với năng lực, trình độ cán bộ quản lý, giáo viên; phù hợp với các hoạt động đổi mới giáo dục có hiệu quả đã triển khai ở địa phương: | |
2.1.1. Nội dung mỗi bài học trong sách giáo khoa giúp giáo viên dễ dàng lựa chọn các hình thức tổ chức hoạt động học tập cho học sinh. | Nội dung các bài học trong Sách CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP SINH HỌC 11 Kết nối tri thức với cuộc sống tạo rất phong phú, gợi ý cho giáo viên và nhà trường có thể sử dụng nhiều phương pháp dạy học khác nhau theo hướng phát triển năng lực cho học sinh. Ví dụ: Năng lực giao tiếp và hợp tác (thông qua các hoạt động tìm kiếm, thảo luận, trao đổi thông tin trong quá trình quan sát, xây dựng giả thuyết khoa học, lập và thực hiện kế hoạch kiểm chứng giả thuyết, thu thập và xử lí dữ kiện, tổng hợp kết quả và trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu); năng lực giải quyết vấn đề (thông qua các hoạt động tổ chức cho học sinh đề xuất vấn đề, nêu giả thuyết, lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch tìm hiểu các hiện tượng đa dạng của thế giới sống gần gũi với cuộc sống hằng ngày); năng lực nhận thức sinh học, tìm hiểu thế giới sống, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học về sinh học vào thực tiễn được giáo viên tổ chức dễ dàng, thuận lợi qua cách tiếp cận cấu trúc của mỗi bài học trong sách. Một số bài học được trình bày dạng tiếp cận quan điểm tìm tòi - khám phá, tạo điều kiện để giáo viên và nhà trường có thể khai thác và sử dụng các phương thức tổ chức dạy học hiện đại như: dạy học thực hành, dạy học dựa trên giải quyết vấn đề, dạy học bằng dự án, dạy học dựa trên trải nghiệm, khám phá; dạy học phân hoá,… Hình thức tổ chức dạy học được thể hiện và gợi ý trong sách rõ ràng, đa dạng. Nhìn vào nội dung và cấu trúc bài học được gợi ý trong sách, giáo viên có thể tổ chức dạy học trong lớp kết hợp dạy học ngoài lớp, tham quan,… và học sinh sẽ có cơ hội được trải nghiệm trong các hoạt động thực hành, gắn với thực tiễn cao. Ví dụ bài: Dự án điều tra tình hình sử dụng phân bón tại địa phương (trang 4); Dự án: Điều tra một số dịch bệnh ở người và tuyên truyền phòng, chống bệnh (trang 36); Dự án: Điều tra về thực trạng mất vệ sinh an toàn thực phẩm tại địa phương (trang 55);… Tăng cường tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động trải nghiệm trong môn học. Các bài học dự án có gợi ý tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động thực hành như điều tra, khảo sát, thu thập thông tin,… nhằm tạo cơ hội cho học sinh được tham gia rèn luyện và phát triển năng lực tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; đặc biệt là năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn cuộc sống. |
2.1.2. Sách giáo khoa có các nội dung, chủ đề kiến thức liên môn giúp giáo viên có thể thực hiện dạy học tích hợp, gắn kết bài học với thực tiễn cuộc sống. | Nội dung Sách CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP SINH HỌC 11 – Kết nối tri thức với cuộc sống mang tính tích hợp cao, đặc biệt thể hiện tính tích hợp liên môn cao giữa môn Sinh học với môn Toán (thống kê và xử lí số liệu), môn Văn học (thuyết trình, làm báo cáo), môn Địa lí (điều tra, khảo sát) và Hoạt động trải nghiệm. Vừa hỗ trợ phát triển năng lực ngôn ngữ, cho học sinh vừa phát triển kĩ năng sống thông qua các dự án học tập, thực hành và điều tra thực tế tại địa phương. Bên cạnh đó, các nội dung dạy học theo dự án, không chỉ hướng đến các kiến thức khoa học của môn học mà còn giúp đánh giá học sinh thông qua việc quan sát quá trình học sinh chuẩn bị, thực hiện dự án (chọn nội dung dự án, lập kế hoạch, thiết kế sản phẩm dự án), báo cáo dự án, đánh giá dự án. Đây là cơ sở tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên và nhà trường có thể khai thác, hình thành và đánh giá phẩm chất cho học sinh theo Thông tư 22/2021/TT-BGDĐT về Quy định đánh giá học sinh THCS và THPT. Ví dụ các bài: Dự án điều tra tình hình sử dụng phân bón tại địa phương (trang 4); Dự án: Điều tra một số dịch bệnh ở người và tuyên truyền phòng, chống bệnh (trang 36); Dự án: Điều tra về thực trạng mất vệ sinh an toàn thực phẩm tại địa phương (trang 55);… |
2.1.3. Nội dung sách giáo khoa giúp giáo viên có thể đánh giá được mức độ đáp ứng yêu cầu về phẩm chất, năng lực của học sinh. | SGK SINH HỌC 11 – Kết nối tri thức với cuộc sống được biên soạn với cấu trúc thống nhất, gắn liền với các năng lực đặc thù của học sinh. Giáo viên dễ hiểu và có thể thu thập thông tin để đánh giá các năng lực đặc thù của học sinh được phát triển trong mỗi bài học của môn học. Mỗi nội dung bài học phân loại thành ba dạng hoạt động: (1) Hoạt động mở đầu với logo nút bấm khởi động kèm hình ảnh/hoạt động nhằm kích thích trí tò mò, khám phá cũng như tinh thần chinh phục vượt thử thách của học sinh. (2) Hoạt động hình thành kiến thức mới với logo câu hỏi Dừng lại và suy ngẫm: (3) Hoạt động luyện tập và vận dụng với logo: nhằm tạo thuận lợi cho giáo viên khi thực hiện đánh giá năng lực học tập của học sinh. |
2.1.4. Nội dung sách giáo khoa giúp nhà trường và giáo viên tự chủ, sáng tạo trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục. | Các chủ đề của sách CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP SINH HỌC 11 – Kết nối tri thức với cuộc sống đều viết theo hướng mở, chủ yếu chỉ định hướng yêu cầu cần đạt của hoạt động. Giáo viên chủ động, sáng tạo trong việc thay đổi nội dung chất liệu trải nghiệm. Giáo viên có thể đảo đổi vị trí các chủ đề thực hiện khi xây dựng kế hoạch giáo dục mà không ảnh hưởng đến việc đạt mục tiêu giáo dục. Ví dụ các bài: Dự án điều tra tình hình sử dụng phân bón tại địa phương (trang 4); Dự án: Điều tra một số dịch bệnh ở người và tuyên truyền phòng, chống bệnh (trang 36); Dự án: Điều tra về thực trạng mất vệ sinh an toàn thực phẩm tại địa phương (trang 55);… giáo viên có thể tuỳ chọn tời gian, địa điểm, cách tổ chức hoạt động dạy học sao cho phù hợp với điều kiện của trường và địa phương nên kế hoạch giáo dục là linh hoạt và mềm dẻo. |
2.2. Phù hợp với năng lực và tâm lý lứa tuổi học sinh: | |
2.2.1. Mức độ tiếp cận kiến thức hợp lý, vừa phù hợp với sức học của đại đa số học sinh ở các vùng miền, vừa tạo điều kiện cho học sinh phát huy năng lực riêng; đảm bảo sự thân thiện, gần gũi với mọi học sinh. | Nội dung Sách CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP SINH HỌC 11 – Kết nối tri thức với cuộc sống đảm bảo phù hợp với lứa tuổi học sinh THPT. Nội dung bài học được thiết kế với các tình huống hay vấn đề dẫn nhập gần gũi với học sinh. Sách có các hoạt động đa dạng từ đơn giản đến nâng cao, phù hợp với học sinh. Khi thực hiện trải nghiệm theo các phần và chương trong sách, học sinh sẽ được tham gia các hoạt động từ dễ đến khó, đầu tiên là nhận diện – khám phá nội dung, sau đó tìm hiểu – mở rộng về các nội dung đó và các kĩ năng cần rèn luyện thông qua bài học, sau đó dùng các kiến thức, kĩ năng đã lĩnh hội để thực hành – vận dụng giải quyết các vấn đề, tính huống thực tiễn của cuộc sống. |
2.2.2. Sách giáo khoa có chỉ dẫn rõ ràng, giúp học sinh xác định được mục tiêu học tập, tương tác, hình thành các năng lực của học sinh. | Mỗi bài học trong Sách CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP SINH HỌC 11 – Kết nối tri thức với cuộc sống đều có mục tiêu rõ ràng, có logo kí hiệu kèm tiêu đề cho mỗi hoạt động (sử dụng thống nhất bộ icon kí hiệu với SGK Sinh học 11), định hướng được cho giáo viên khi dạy và phụ huynh học sinh hướng dẫn con em ở nhà để phát triển năng lực cho học sinh. Mỗi bài học được viết theo hướng tiếp cận hoạt động của người học, gắn với việc phát triển các năng lực đặc thù của môn học, thể hiện qua các kí hiệu logo đặc trưng, đơn giản, không nhiều để học sinh và giáo viên dễ nhận ra và dễ nhớ. Hoạt động mở đầu (logo ); Hoạt động hình thành kiến thức (logo câu hỏi ), Hoạt động luyện tập và vận dụng (logo ). Sách chú trọng đến việc khai thác và phát huy tối đa các kiến thức, kinh nghiệm thực tế của cá nhân trong việc xây dựng, hình thành kiến thức khoa học mới trong bài học. Phần lớn tất cả các bài học trong sách đều có những câu hỏi gần gũi để học sinh tự liên hệ, vận dụng và tự đánh giá trong quá trình học. |
2.2.3. Sách giáo khoa, học liệu điện tử hỗ trợ tối đa cho học sinh học tích cực, hiệu quả. | Sách CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP SINH HỌC 11 – Kết nối tri thức với cuộc sống được hỗ trợ tối đa về học liệu tại các trang Website: taphuan.nxbgd.vn hanhtrangso.nxbgd.vn Nhóm Facebook của các tác giả |
2.3. Phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất: sách giáo khoa có thể triển khai tốt với điều kiện cơ sở vật chất (phòng học, phòng chức năng, sân chơi, bãi tập...) của địa phương. | Sách CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP SINH HỌC 11 – Kết nối tri thức với cuộc sống với cách thể hiện nội dung chuẩn xác, khoa học, thú vị, gần gũi với học sinh, hình ảnh đẹp mắt, ngôn ngữ chọn lọc, dễ hiểu, các hoạt động được xây dựng với cách tổ chức đơn giản, linh hoạt nên phù hợp điều kiện cơ sở vật chất (phòng học, phòng thí nghiệm, vườn trường,...) của địa phương. Ví dụ các bài: Dự án điều tra tình hình sử dụng phân bón tại địa phương (trang 4); Dự án: Điều tra một số dịch bệnh ở người và tuyên truyền phòng, chống bệnh (trang 36); Dự án: Điều tra về thực trạng mất vệ sinh an toàn thực phẩm tại địa phương (trang 55);… |
2.4. Phù hợp với thiết bị dạy học: sách giáo khoa có thể triển khai tốt với hệ thống thiết bị dạy học (theo danh mục thiết bị dạy học tối thiểu) và những thiết bị dạy học hiện có, thiết bị dạy học tự làm. | Sách CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP SINH HỌC 11 – Kết nối tri thức với cuộc sống sử dụng các đồ dùng, thiết bị dạy học có trong danh mục thiết bị tối thiểu theo Thông tư 39/2021/TT-BGDĐT, vì vậy địa phương triển khai tốt với hệ thống thiết bị dạy học (theo danh mục thiết bị dạy học tối thiểu) và những thiết bị dạy học hiện có, thiết bị dạy học tự làm. |
III. KẾT LUẬN:
– Kết quả bỏ phiếu lựa chọn …… /….. (100%)
– Sau khi rà soát theo các tiêu chí của Thông tư 25/2020/TT-BGDĐT bỏ phiếu tổ chuyên môn đề xuất lựa chọn sách giáo khoa SINH HỌC 11 – Kết nối tri thức với cuộc sống và CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP SINH HỌC 11 – Kết nối tri thức với cuộc sống do tác giả Phạm Văn Lập (Tổng Chủ biên) để thực hiện trong năm học 2023 – 2024 và các năm tiếp theo.
2. Biên bản chọn sách giáo khoa lớp 11 môn Sinh học Chân trời sáng tạo
TRƯỜNG …… TỔ ….. | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc |
BIÊN BẢN HỌP TỔ CHUYÊN MÔN
NHẬN XÉT SÁCH GIÁO KHOA LỚP 11 THEO THÔNG TƯ 25/2020/TT-BGDĐT
NĂM HỌC 2023 - 2024
I. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM
Thời gian họp: Vào hồi … giờ … phút ngày … tháng .. năm 2023
Địa điểm: Phòng Giáo viên
Tổng số thành viên: …
Tổng số thành viên: ….
Số thành viên có mặt: ….
Thành viên vắng mặt: Không
II. NỘI DUNG NHẬN XÉT
TÊN SÁCH: SINH HỌC 11 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Tác giả: Tống Xuân Tám (Chủ biên) – Trần Hoàng Đương – Nguyễn Thị Thanh Huyền – Nguyễn Tấn Lê – Nguyễn Doãn Lý – Nguyễn Công Thuỳ Trâm – Phạm Đình Văn
Tiêu chí (Theo TT 25/2020/TT-BGDĐT) và các chỉ báo cụ thể của tiêu chí | Minh chứng đáp ứng của SGK SINH HỌC 11 – Chân trời sáng tạo |
1. Tiêu chí 1: phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội của địa phương. | |
1.1. Nội dung sách phù hợp với đặc điểm về văn hoá, truyền thống, phong tục tập quán, bản sắc dân tộc, ngôn ngữ, tính chất vùng miền... trên địa bàn | − SGK SINH HỌC 11 – Chân trời sáng tạo được biên soạn gồm 28 bài học và 4 bài ôn tập chương. Mỗi bài học được xây dựng với cấu trúc là một chuỗi các hoạt động học tập của học sinh, thể hiện rõ quan điểm dạy học phát triển năng lực và dạy học tích hợp, đồng thời đảm bảo cấu trúc bài học theo tiêu chuẩn sách giáo khoa được quy định tại Thông tư số 33/2017/TT-BGDĐT. Với số bài học vừa phải, vừa đảm bảo cho giáo viên và học sinh hoàn thành chương trình môn học, vừa đảm bảo quỹ thời lượng mở để nhà trường và địa phương xây dựng, phát triển chương trình giáo dục nhà trường. − Mỗi bài có mục tiêu rõ ràng, có chú thích kí hiệu ở mỗi hoạt động, định hướng được cho GV khi dạy và phụ huynh học sinh hướng dẫn con em ở nhà để phát triển năng lực cho học sinh. |
1.2. Nội dung sách phù hợp với đặc điểm các ngành kinh tế của các địa phương trên địa bàn tỉnh (du lịch, cửa khẩu, khoáng sản, nông lâm nghiệp...). | SGK SINH HỌC 11 – Chân trời sáng tạo xây dựng nhiều hoạt động học tập thú vị để học sinh có cơ hội được trải nghiệm kiến thức sinh học, tìm hiểu một số thí nghiệm về hoạt động của hệ tuần hoàn (trang 70), quan sát sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật (trang 151), thực hành nhân giống vô tính và thụ phấn ở thực vật (trang 165),... giúp định hướng cho nghề nghiệp tương lai. |
1.3. Cấu trúc sách giáo khoa có tính mở, tạo điều kiện cho các trường, các địa phương bổ sung thông tin và nội dung phù hợp, gắn với đặc thù của địa phương. | SGK SINH HỌC 11 – Chân trời sáng tạo được biên soạn theo hướng mở, tạo điều kiện cho các nhà trường và địa phương có thể lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục địa phương hoặc thay đổi linh hoạt các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học sao cho phù hợp nhất theo đối tượng học sinh và điều kiện, cơ sở vật chất của nhà trường. Trong sách có xây dựng các bài đọc thêm mở rộng nhằm xây dựng văn hoá đọc cho học sinh, kích thích sự ham học hỏi và tư duy khám phá, tìm hiểu khoa học và đồng thời giải quyết các vấn đề có liên quan đến thực tiễn cuộc sống. |
1.4. Giá sách giáo khoa phù hợp với điều kiện kinh tế và thu nhập của người dân; sách có thể sử dụng lâu dài. | SGK SINH HỌC 11 – Chân trời sáng tạo được biên soạn theo cấu trúc: Phần - Chương - Bài, nội dung các bài không có chỗ cho HS viết, vẽ nên SGK có thể sử dụng lâu dài. Giá sách được Bộ Tài chính duyệt và phù hợp với kinh tế của người dân địa phương. |
2. Tiêu chí 2: phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học tại cơ sở giáo dục phổ thông. | |
2.1. Phù hợp với năng lực, trình độ cán bộ quản lý, giáo viên; phù hợp với các hoạt động đổi mới giáo dục có hiệu quả đã triển khai ở địa phương: | |
2.1.1. Nội dung mỗi bài học trong sách giáo khoa giúp giáo viên dễ dàng lựa chọn các hình thức tổ chức hoạt động học tập cho học sinh. | Nội dung các bài học trong SGK SINH HỌC 11 – Chân trời sáng tạo rất phong phú, gợi ý cho giáo viên và nhà trường có thể sử dụng nhiều phương pháp dạy học khác nhau theo hướng phát triển năng lực cho học sinh. Ví dụ: Năng lực giao tiếp và hợp tác (thông qua các hoạt động tìm kiếm, thoả luận, trao đổi thông tin trong quá trình quan sát, xây dựng giả thuyết khoa học, lập và thực hiện kế hoạch kiểm chứng giả thuyết, thu thập và xử lí dữ kiện, tổng hợp kết quả và trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu); năng lực giải quyết vấn đề (thông qua các hoạt động tổ chức cho học sinh đề xuất vấn đề, nêu giả thuyết, lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch tìm hiểu các hiện tượng đa dạng của thế giới sống gần gũi với cuộc sống hằng ngày); năng lực nhận thức sinh học, tìm hiểu thế giới sống, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học về sinh học vào thực tiễn được giáo viên tổ chức dễ dàng, thuận lợi qua cách tiếp cận cấu trúc của mỗi bài học trong sách. Một số bài học được trình bày dạng tiếp cận quan điểm tìm tòi - khám phá, tạo điều kiện để giáo viên và nhà trường có thể khai thác và sử dụng các phương thức tổ chức dạy học hiện đại như: dạy học thực hành, dạy học dựa trên giải quyết vấn đề, dạy học bằng dự án, dạy học dựa trên trải nghiệm, khám phá; dạy học phân hoá,… Hình thức tổ chức dạy học được thể hiện và gợi ý trong sách rõ ràng, đa dạng. Nhìn vào nội dung và cấu trúc bài học được gợi ý trong sách, giáo viên có thể tổ chức dạy học trong lớp kết hợp dạy học ngoài lớp, tham quan,… và học sinh sẽ có cơ hội được trải nghiệm trong các hoạt động thực hành, gắn với thực tiễn cao. Ví dụ bài: Thực hành cảm ứng ở thực vật,… Tăng cường tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động trải nghiệm trong môn học. Bài 12 gợi ý tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động thực hành như điều tra, khảo sát, thu thập thông tin,… nhằm tạo cơ hội cho học sinh được tham gia rèn luyện và phát triển năng lực tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; đặc biệt là năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn cuộc sống. |
2.1.2. Sách giáo khoa có các nội dung, chủ đề kiến thức liên môn giúp giáo viên có thể thực hiện dạy học tích hợp, gắn kết bài học với thực tiễn cuộc sống. | Nội dung SGK SINH HỌC 11 – Chân trời sáng tạo mang tính tích hợp cao, đặc biệt thể hiện tính tích hợp liên môn cao giữa môn Sinh học với môn Toán (thống kê và xử lí số liệu), môn Văn học (thuyết trình, làm báo cáo), môn Địa lí (điều tra, khảo sát) và Hoạt động trải nghiệm. Vừa hỗ trợ phát triển năng lực ngôn ngữ, cho học sinh vừa phát triển kĩ năng sống thông qua các dự án học tập, thực hành và điều tra thực tế tại địa phương. Trong sách có thiết kế các Bài đọc thêm để cung cấp thêm thông tin bổ sung, mở rộng cho học sinh, tạo hứng thú cho học sinh trong quá trình tự học, tự tìm hiểu. Bên cạnh đó, các nội dung dạy học theo dự án, không chỉ hướng đến các kiến thức khoa học của môn học mà còn giúp đánh giá học sinh thông qua việc quan sát quá trình học sinh chuẩn bị, thực hiện dự án (chọn nội dung dự án, lập kế hoạch, thiết kế sản phẩm dự án), báo cáo dự án, đánh giá dự án. Đây là cơ sở tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên và nhà trường có thể khai thác, hình thành và đánh giá phẩm chất cho học sinh theo Thông tư 22/2021/TT-BGDĐT về Quy định đánh giá học sinh THCS và THPT. |
2.1.3. Nội dung sách giáo khoa giúp giáo viên có thể đánh giá được mức độ đáp ứng yêu cầu về phẩm chất, năng lực của học sinh. | SGK SINH HỌC 11 – Chân trời sáng tạo được biên soạn với cấu trúc thống nhất, gắn liền với các năng lực đặc thù của học sinh. Giáo viên dễ hiểu và có thể thu thập thông tin để đánh giá các năng lực đặc thù của học sinh được phát triển trong mỗi bài học của môn học. Mỗi nội dung bài học phân loại thành ba dạng hoạt động: (1) Hoạt động hình thành kiến thức mới với các logo sau: (2) Hoạt động luyện tập với logo: (3) Hoạt động vận dụng với các logo: nhằm tạo thuận lợi cho giáo viên khi thực hiện đánh giá năng lực học tập của học sinh. |
2.1.4. Nội dung sách giáo khoa giúp nhà trường và giáo viên tự chủ, sáng tạo trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục. | Các chủ đề của SGK SINH HỌC 11 – Chân trời sáng tạo đều viết theo hướng mở, chủ yếu chỉ định hướng yêu cầu cần đạt của hoạt động. GV chủ động, sáng tạo trong việc thay đổi nội dung chất liệu trải nghiệm. GV có thể đảo đổi vị trí các chủ đề thực hiện khi xây dựng kế hoạch giáo dục mà không ảnh hưởng đến việc đạt mục tiêu giáo dục. Ở một số bài thực hành, GV có thể tuỳ chọn mẫu vật, sao cho phù hợp với điều kiện của trường và địa phương, qua đó lồng ghép giáo dục các em HS. GV có thể tuỳ chọn cách tổ chức hoạt động dạy học nên kế hoạch giáo dục là linh hoạt và mềm dẻo. |
2.2. Phù hợp với năng lực và tâm lý lứa tuổi học sinh: | |
2.2.1. Mức độ tiếp cận kiến thức hợp lý, vừa phù hợp với sức học của đại đa số học sinh ở các vùng miền, vừa tạo điều kiện cho học sinh phát huy năng lực riêng; đảm bảo sự thân thiện, gần gũi với mọi học sinh. | Nội dung SGK SINH HỌC 11 – Chân trời sáng tạo đảm bảo phù hợp với lứa tuổi học sinh THPT. Nội dung bài học được thiết kế với các tình huống hay vấn đề dẫn nhập gần gũi với học sinh. Sách có các hoạt động đa dạng từ đơn giản đến nâng cao, phù hợp với học sinh. Khi thực hiện trải nghiệm theo các phần và chương trong sách, học sinh sẽ được tham gia các hoạt động từ dễ đến khó, đầu tiên là nhận diện – khám phá nội dung, sau đó tìm hiểu – mở rộng về các nội dung đó và các kĩ năng cần rèn luyện thông qua bài học, sau đó dùng các kiến thức, kĩ năng đã lĩnh hội để thực hành – vận dụng giải quyết các vấn đề, tính huống thực tiễn của cuộc sống. |
2.2.2. Sách giáo khoa có chỉ dẫn rõ ràng, giúp học sinh xác định được mục tiêu học tập, tương tác, hình thành các năng lực của học sinh. | Mỗi bài học trong SGK SINH HỌC 11 – Chân trời sáng tạo đều có mục tiêu rõ ràng, có chú thích kí hiệu ở mỗi hoạt động, định hướng được cho GV khi dạy và phụ huynh học sinh hướng dẫn con em ở nhà để phát triển năng lực cho học sinh. Mỗi bài học được viết theo hướng tiếp cận hoạt động của người học, gắn với việc phát triển các năng lực đặc thù của môn học, thể hiện qua các kí hiệu logo đặc trưng, đơn giản, không nhiều để học sinh và giáo viên dễ nhận ra và dễ nhớ. Hoạt động khởi động (logo ); Hoạt động hình thành kiến thức (logo ), Hoạt động luyện tập (logo ) và Hoạt động vận dụng kiến thức (logo ). Sách chú trọng đến việc khai thác và phát huy tối đa các kiến thức, kinh nghiệm thực tế của cá nhân trong việc xây dựng, hình thành kiến thức khoa học mới trong bài học. Phần lớn tất cả các bài học trong sách đều có những câu hỏi gần gũi để học sinh tự liên hệ, vận dụng và tự đánh giá trong quá trình học. |
2.2.4. Sách giáo khoa, học liệu điện tử hỗ trợ tối đa cho học sinh học tích cực, hiệu quả. | SGK SINH HỌC 11 – Chân trời sáng tạo được hỗ trợ tối đa về học liệu tại các trang Website: taphuan.nxbgd.vn hanhtrangso.nxbgd.vn www.chantroisangtao.vn Nhóm Facebook của các tác giả |
2.3. Phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất: sách giáo khoa có thể triển khai tốt với điều kiện cơ sở vật chất (phòng học, phòng chức năng, sân chơi, bãi tập...) của địa phương. | SGK SINH HỌC 11 – Chân trời sáng tạo với cách thể hiện nội dung chuẩn xác, khoa học, thú vị, gần gũi với học sinh, hình ảnh đẹp mắt, ngôn ngữ chọn lọc, dễ hiểu, các hoạt động được xây dựng với cách tổ chức đơn giản, linh hoạt nên phù hợp điều kiện cơ sở vật chất (phòng học, phòng thí nghiệm, vườn trường,...) của địa phương. |
2.4. Phù hợp với thiết bị dạy học: sách giáo khoa có thể triển khai tốt với hệ thống thiết bị dạy học (theo danh mục thiết bị dạy học tối thiểu) và những thiết bị dạy học hiện có, thiết bị dạy học tự làm. | SGK SINH HỌC 11 – Chân trời sáng tạo không sử dụng các đồ dùng, thiết bị dạy học không có trong danh mục thiết bị tối thiểu theo Thông tư 39/2021/TT-BGDĐT vì vậy địa phương triển khai tốt với hệ thống thiết bị dạy học (theo danh mục thiết bị dạy học tối thiểu) và những thiết bị dạy học hiện có, thiết bị dạy học tự làm. |
B. TÊN SÁCH: CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP SINH HỌC 11 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Tác giả: Tống Xuân Tám (Chủ biên) – Trần Hoàng Đương – Nguyễn Thị Thanh Huyền – Nguyễn Tấn Lê – Nguyễn Doãn Lý – Nguyễn Công Thuỳ Trâm – Phạm Đình Văn
Tiêu chí (Theo TT 25/2020/TT-BGDĐT) và các chỉ báo cụ thể của tiêu chí | Minh chứng đáp ứng của sách CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP SINH HỌC 11 – Chân trời sáng tạo |
1. Tiêu chí 1: phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội của địa phương. | |
1.1. Nội dung sách phù hợp với đặc điểm về văn hoá, truyền thống, phong tục tập quán, bản sắc dân tộc, ngôn ngữ, tính chất vùng miền... trên địa bàn | − Sách CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP SINH HỌC 11 – Chân trời sáng tạo được biên soạn gồm 12 bài học và 3 bài ôn tập chuyên đề. Mỗi bài học được xây dựng với cấu trúc là một chuỗi các hoạt động học tập của học sinh, thể hiện rõ quan điểm dạy học phát triển năng lực và dạy học tích hợp, đồng thời đảm bảo cấu trúc bài học theo tiêu chuẩn sách giáo khoa được quy định tại Thông tư số 33/2017/TT-BGDĐT. Với số bài học vừa phải, vừa đảm bảo cho giáo viên và học sinh hoàn thành chương trình môn học, vừa đảm bảo quỹ thời lượng mở để nhà trường và địa phương xây dựng, phát triển chương trình giáo dục nhà trường. − Mỗi bài có mục tiêu rõ ràng, có chú thích kí hiệu ở mỗi hoạt động, định hướng được cho GV khi dạy và phụ huynh học sinh hướng dẫn con em ở nhà để phát triển năng lực cho học sinh. |
1.2. Nội dung sách phù hợp với đặc điểm các ngành kinh tế của các địa phương trên địa bàn tỉnh (du lịch, cửa khẩu, khoáng sản, nông lâm nghiệp...). | Sách CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP SINH HỌC 11 – Chân trời sáng tạo xây dựng nhiều hoạt động học tập thú vị, cung cấp kiến thức chuyên sâu để học sinh có cơ hội được trải nghiệm và lĩnh hội kiến thức sinh học về dinh dưỡng khoáng – tăng năng suất cây trồng và nông nghiệp sạch, một số dịch bệnh phổ biến ở người và cách phòng chống, vệ sinh an toàn thực phẩm,… giúp định hướng nghề nghiệp trong tương lai. |
1.3. Cấu trúc sách giáo khoa có tính mở, tạo điều kiện cho các trường, các địa phương bổ sung thông tin và nội dung phù hợp, gắn với đặc thù của địa phương. | Sách CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP SINH HỌC 11 – Chân trời sáng tạo được biên soạn theo hướng mở, tạo điều kiện cho các nhà trường và địa phương có thể lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục địa phương hoặc thay đổi linh hoạt các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học sao cho phù hợp nhất theo đối tượng học sinh và điều kiện, cơ sở vật chất của nhà trường. Trong sách có xây dựng các bài đọc thêm mở rộng nhằm xây dựng văn hoá đọc cho học sinh, kích thích sự ham học hỏi và tư duy khám phá, tìm hiểu khoa học và đồng thời giải quyết các vấn đề có liên quan đến thực tiễn cuộc sống. |
1.4. Giá sách giáo khoa phù hợp với điều kiện kinh tế và thu nhập của người dân; sách có thể sử dụng lâu dài. | Sách CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP SINH HỌC 11 – Chân trời sáng tạo được biên soạn theo cấu trúc: Chuyên đề - Bài, nội dung các bài không có chỗ cho HS viết, vẽ nên SGK có thể sử dụng lâu dài. Giá sách được Bộ Tài chính duyệt và phù hợp với kinh tế của người dân địa phương. |
2. Tiêu chí 2: phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học tại cơ sở giáo dục phổ thông. | |
2.1. Phù hợp với năng lực, trình độ cán bộ quản lý, giáo viên; phù hợp với các hoạt động đổi mới giáo dục có hiệu quả đã triển khai ở địa phương: | |
2.1.1. Nội dung mỗi bài học trong sách giáo khoa giúp giáo viên dễ dàng lựa chọn các hình thức tổ chức hoạt động học tập cho học sinh. | Nội dung các bài học trong Sách CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP SINH HỌC 11 – Chân trời sáng tạo tạo rất phong phú, gợi ý cho giáo viên và nhà trường có thể sử dụng nhiều phương pháp dạy học khác nhau theo hướng phát triển năng lực cho học sinh. Ví dụ: Năng lực giao tiếp và hợp tác (thông qua các hoạt động tìm kiếm, thoả luận, trao đổi thông tin trong quá trình quan sát, xây dựng giả thuyết khoa học, lập và thực hiện kế hoạch kiểm chứng giả thuyết, thu thập và xử lí dữ kiện, tổng hợp kết quả và trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu); năng lực giải quyết vấn đề (thông qua các hoạt động tổ chức cho học sinh đề xuất vấn đề, nêu giả thuyết, lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch tìm hiểu các hiện tượng đa dạng của thế giới sống gần gũi với cuộc sống hằng ngày); năng lực nhận thức sinh học, tìm hiểu thế giới sống, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học về sinh học vào thực tiễn được giáo viên tổ chức dễ dàng, thuận lợi qua cách tiếp cận cấu trúc của mỗi bài học trong sách. Một số bài học được trình bày dạng tiếp cận quan điểm tìm tòi - khám phá, tạo điều kiện để giáo viên và nhà trường có thể khai thác và sử dụng các phương thức tổ chức dạy học hiện đại như: dạy học thực hành, dạy học dựa trên giải quyết vấn đề, dạy học bằng dự án, dạy học dựa trên trải nghiệm, khám phá; dạy học phân hoá,… Hình thức tổ chức dạy học được thể hiện và gợi ý trong sách rõ ràng, đa dạng. Nhìn vào nội dung và cấu trúc bài học được gợi ý trong sách, giáo viên có thể tổ chức dạy học trong lớp kết hợp dạy học ngoài lớp, tham quan,… và học sinh sẽ có cơ hội được trải nghiệm trong các hoạt động thực hành, gắn với thực tiễn cao. Ví dụ bài: Dự án: Điều tra sử dụng phân bón ở địa phương hoặc thực hành: Trồng cây với các kĩ thuật bón phân phù hợp; Dự án: Điều tra một số bệnh dịch phổ biến ở người và tuyên truyền phòng chống; Dự án: Điều tra về hiện trạng mất vệ sinh an toàn thực phẩm tại địa phương;… Tăng cường tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động trải nghiệm trong môn học. Các bài học dự án có gợi ý tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động thực hành như điều tra, khảo sát, thu thập thông tin,… nhằm tạo cơ hội cho học sinh được tham gia rèn luyện và phát triển năng lực tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; đặc biệt là năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn cuộc sống. |
2.1.2. Sách giáo khoa có các nội dung, chủ đề kiến thức liên môn giúp giáo viên có thể thực hiện dạy học tích hợp, gắn kết bài học với thực tiễn cuộc sống. | Nội dung Sách CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP SINH HỌC 11 – Chân trời sáng tạo mang tính tích hợp cao, đặc biệt thể hiện tính tích hợp liên môn cao giữa môn Sinh học với môn Toán (thống kê và xử lí số liệu), môn Văn học (thuyết trình, làm báo cáo), môn Địa lí (điều tra, khảo sát) và Hoạt động trải nghiệm. Vừa hỗ trợ phát triển năng lực ngôn ngữ, cho học sinh vừa phát triển kĩ năng sống thông qua các dự án học tập, thực hành và điều tra thực tế tại địa phương. Trong sách có thiết kế các Bài đọc thêm để cung cấp thêm thông tin bổ sung, mở rộng cho học sinh, tạo hứng thú cho học sinh trong quá trình tự học, tự tìm hiểu. Bên cạnh đó, các nội dung dạy học theo dự án, không chỉ hướng đến các kiến thức khoa học của môn học mà còn giúp đánh giá học sinh thông qua việc quan sát quá trình học sinh chuẩn bị, thực hiện dự án (chọn nội dung dự án, lập kế hoạch, thiết kế sản phẩm dự án), báo cáo dự án, đánh giá dự án. Đây là cơ sở tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên và nhà trường có thể khai thác, hình thành và đánh giá phẩm chất cho học sinh theo Thông tư 22/2021/TT-BGDĐT về Quy định đánh giá học sinh THCS và THPT. |
2.1.3. Nội dung sách giáo khoa giúp giáo viên có thể đánh giá được mức độ đáp ứng yêu cầu về phẩm chất, năng lực của học sinh. | Sách CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP SINH HỌC 11 – Chân trời sáng tạo được biên soạn với cấu trúc thống nhất, gắn liền với các năng lực đặc thù của học sinh. Giáo viên dễ hiểu và có thể thu thập thông tin để đánh giá các năng lực đặc thù của học sinh được phát triển trong mỗi bài học của môn học. Mỗi nội dung bài học phân loại thành ba dạng hoạt động: (1) Hoạt động hình thành kiến thức mới với các logo sau: (2) Hoạt động luyện tập với logo: (3) Hoạt động vận dụng với các logo: nhằm tạo thuận lợi cho giáo viên khi thực hiện đánh giá năng lực học tập của học sinh. |
2.1.4. Nội dung sách giáo khoa giúp nhà trường và giáo viên tự chủ, sáng tạo trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục. | Các chủ đề của sách CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP SINH HỌC 11 – Chân trời sáng tạo tạo đều viết theo hướng mở, chủ yếu chỉ định hướng yêu cầu cần đạt của hoạt động. GV chủ động, sáng tạo trong việc thay đổi nội dung chất liệu trải nghiệm. GV có thể đảo đổi vị trí các chủ đề thực hiện khi xây dựng kế hoạch giáo dục mà không ảnh hưởng đến việc đạt mục tiêu giáo dục. Đối với các bài dự án GV có thể tuỳ chọn tời gian, địa điểm, cách tổ chức hoạt động dạy học sao cho phù hợp với điều kiện của trường và địa phương nên kế hoạch giáo dục là linh hoạt và mềm dẻo. |
2.2. Phù hợp với năng lực và tâm lý lứa tuổi học sinh: | |
2.2.1. Mức độ tiếp cận kiến thức hợp lý, vừa phù hợp với sức học của đại đa số học sinh ở các vùng miền, vừa tạo điều kiện cho học sinh phát huy năng lực riêng; đảm bảo sự thân thiện, gần gũi với mọi học sinh. | Nội dung Sách CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP SINH HỌC 11 – Chân trời sáng tạo đảm bảo phù hợp với lứa tuổi học sinh THPT. Nội dung bài học được thiết kế với các tình huống hay vấn đề dẫn nhập gần gũi với học sinh. Sách có các hoạt động đa dạng từ đơn giản đến nâng cao, phù hợp với học sinh. Khi thực hiện trải nghiệm theo các phần và chương trong sách, học sinh sẽ được tham gia các hoạt động từ dễ đến khó, đầu tiên là nhận diện – khám phá nội dung, sau đó tìm hiểu – mở rộng về các nội dung đó và các kĩ năng cần rèn luyện thông qua bài học, sau đó dùng các kiến thức, kĩ năng đã lĩnh hội để thực hành – vận dụng giải quyết các vấn đề, tính huống thực tiễn của cuộc sống. |
2.2.2. Sách giáo khoa có chỉ dẫn rõ ràng, giúp học sinh xác định được mục tiêu học tập, tương tác, hình thành các năng lực của học sinh. | Mỗi bài học trong Sách CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP SINH HỌC 11 – Chân trời sáng tạo đều có mục tiêu rõ ràng, có chú thích kí hiệu ở mỗi hoạt động (sử dụng thống nhất bộ icon kí hiệu với SGK Sinh học 11), định hướng được cho GV khi dạy và phụ huynh học sinh hướng dẫn con em ở nhà để phát triển năng lực cho học sinh. Mỗi bài học được viết theo hướng tiếp cận hoạt động của người học, gắn với việc phát triển các năng lực đặc thù của môn học, thể hiện qua các kí hiệu logo đặc trưng, đơn giản, không nhiều để học sinh và giáo viên dễ nhận ra và dễ nhớ. Hoạt động khởi động (logo ); Hoạt động hình thành kiến thức (logo ), Hoạt động luyện tập (logo ) và Hoạt động vận dụng kiến thức (logo ). Sách chú trọng đến việc khai thác và phát huy tối đa các kiến thức, kinh nghiệm thực tế của cá nhân trong việc xây dựng, hình thành kiến thức khoa học mới trong bài học. Phần lớn tất cả các bài học trong sách đều có những câu hỏi gần gũi để học sinh tự liên hệ, vận dụng và tự đánh giá trong quá trình học. |
2.2.4. Sách giáo khoa, học liệu điện tử hỗ trợ tối đa cho học sinh học tích cực, hiệu quả. | Sách CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP SINH HỌC 11 – Chân trời sáng tạo được hỗ trợ tối đa về học liệu tại các trang Website: taphuan.nxbgd.vn hanhtrangso.nxbgd.vn www.chantroisangtao.vn Nhóm Facebook của các tác giả |
2.3. Phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất: sách giáo khoa có thể triển khai tốt với điều kiện cơ sở vật chất (phòng học, phòng chức năng, sân chơi, bãi tập...) của địa phương. | Sách CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP SINH HỌC 11 – Chân trời sáng tạo với cách thể hiện nội dung chuẩn xác, khoa học, thú vị, gần gũi với học sinh, hình ảnh đẹp mắt, ngôn ngữ chọn lọc, dễ hiểu, các hoạt động được xây dựng với cách tổ chức đơn giản, linh hoạt nên phù hợp điều kiện cơ sở vật chất (phòng học, phòng thí nghiệm,...) của địa phương. |
2.4. Phù hợp với thiết bị dạy học: sách giáo khoa có thể triển khai tốt với hệ thống thiết bị dạy học (theo danh mục thiết bị dạy học tối thiểu) và những thiết bị dạy học hiện có, thiết bị dạy học tự làm. | Sách CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP SINH HỌC 11 – Chân trời sáng tạo không sử dụng các đồ dùng, thiết bị dạy học không có trong danh mục thiết bị tối thiểu theo Thông tư 39/2021/TT-BGDĐT vì vậy địa phương triển khai tốt với hệ thống thiết bị dạy học (theo danh mục thiết bị dạy học tối thiểu) và những thiết bị dạy học hiện có, thiết bị dạy học tự làm. |
III. KẾT LUẬN:
– Kết quả bỏ phiếu lựa chọn …… /….. (100%)
– Sau khi rà soát theo các tiêu chí của Thông tư 25/2020/TT-BGDĐT bỏ phiếu tổ chuyên môn đề xuất lựa chọn sách giáo khoa SINH HỌC 11 – Chân trời sáng tạo và CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP SINH HỌC 11 – Chân trời sáng tạo do Tống Xuân Tám (Chủ biên) để thực hiện trong năm học 2023 – 2024 và các năm tiếp theo.
3. Biên bản chọn sách giáo khoa lớp 11 môn Sinh học Cánh Diều
Đang cập nhật...
Trên đây là mẫu Biên bản chọn sách giáo khoa lớp 11 môn Sinh học cả 3 bộ sách mới kèm file tải về. Mời các bạn tham khảo thêm các bài viết liên quan khác trong mục Tài liệu: Dành cho giáo viên nhé.
Tham khảo thêm
Biên bản chọn sách giáo khoa lớp 11 môn Giáo dục thể chất (Cả 3 bộ sách)
Biên bản chọn sách giáo khoa lớp 11 môn Âm nhạc (Cả 3 bộ sách)
Biên bản chọn sách giáo khoa lớp 11 môn Công nghệ (Cả 3 bộ sách)
Biên bản chọn sách giáo khoa lớp 11 môn Giáo dục giáo dục quốc phòng và an ninh
Biên bản chọn sách giáo khoa lớp 11 môn Địa lí (Cả 3 bộ sách)
Biên bản chọn sách giáo khoa lớp 11 môn Tin học (Cả 3 bộ sách)
Biên bản chọn sách giáo khoa lớp 11 môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
Biên bản chọn sách giáo khoa lớp 11 môn Mĩ thuật (Cả 3 bộ sách)
- Chia sẻ:Nguyễn Thị Hải Yến
- Ngày:
Biên bản chọn sách giáo khoa lớp 11 môn Sinh học (Cả 3 bộ sách)
04/04/2023 4:52:00 CHGợi ý cho bạn
-
Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Toán 8 Cánh Diều chuẩn
-
(Chuẩn) Đáp án trắc nghiệm tập huấn Giáo dục công dân 9 Cánh Diều
-
Nhận xét môn Mỹ thuật tiểu học theo Thông tư 22, Thông tư 27
-
Mẫu Bản nhận xét sách giáo khoa mới lớp 5 năm 2024-2025
-
Bài tập Tết lớp 1 môn Toán 2024
-
Bản nhận xét đánh giá sách giáo khoa mới môn Tin học lớp 5 năm 2024-2025
-
Kế hoạch khai giảng năm học mới 2024 mới cập nhật
-
Mẫu nhận xét cuối kì học sinh tiểu học PowerPoint
-
Gợi ý học tập môn Âm nhạc mô đun 3 THCS
-
Đáp án trắc nghiệm tập huấn Ngữ văn 11 Cánh Diều
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Hướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Mẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Mẫu nhận xét các môn học theo Thông tư 22, Thông tư 27
Bài viết hay Dành cho giáo viên
Xây dựng 2 tình huống trong mối quan hệ giữa giáo viên với học sinh tiểu học, giữa giáo viên với cha mẹ học sinh
Thông tin tuyển sinh lớp 10 trường Lương Thế Vinh năm 2024 - 2025
Đáp án module 4 môn Hóa học THPT (30 câu)
Đáp án module 4 môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp THPT (30 câu)
(File word) Kế hoạch giáo dục môn Toán 9 Kết nối tri thức 2024
Mẫu phân phối chương trình Tự nhiên xã hội lớp 1 sách Cùng học để phát triển năng lực