PowerPoint Ngữ Văn 8 Bài 4: Thực hành tiếng Việt: Sắc thái nghĩa của từ và việc lựa chọn từ ngữ
Giáo án PowerPoint Ngữ Văn 8 Bài 4: Thực hành tiếng Việt: Sắc thái nghĩa của từ và việc lựa chọn từ ngữ sách Kết nối tri thức được thiết kế hiện đại, dễ hiểu sẽ giúp các thầy cô có thêm tài liệu tham khảo để hoàn thành tốt nhất giáo án dạy học cho năm học mới. Sau đây là nội dung chi tiết bài dạy Ngữ Văn 8 Bài 4: Thực hành tiếng Việt: Sắc thái nghĩa của từ và việc lựa chọn từ ngữ, các thầy cô dễ dàng thao tác và chỉnh sửa sao cho phù hợp với nội dung dạy học.
Kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 8 Bài 4: Thực hành tiếng Việt: Sắc thái nghĩa của từ và việc lựa chọn từ ngữ
Bài giảng Ngữ Văn 8 Kết nối tri thức Bài 4: Thực hành tiếng Việt: Sắc thái nghĩa của từ và việc lựa chọn từ ngữ
Giáo án Bài 4: Thực hành tiếng Việt: Sắc thái nghĩa của từ và việc lựa chọn từ ngữ Ngữ Văn 8 Kết nối tri thức
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
SẮC THÁI NGHĨA CỦA TỪ NGỮ VÀ VIỆC LỰA CHỌN TỪ NGỮ
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Học sinh nắm được sắc thái nghĩa của từ và việc lựa chọn từ ngữ
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận
3. Phẩm chất:
- Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh:
SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình từ đó HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học
b. Nội dung: Đặt câu hỏi gợi mở: “Em đã từng gặp khó khăn khi lựa chọn từ ngữ phù hợp khi viết văn hoặc làm bài tập của GV cho chưa? Nếu có, em giải quyết nó như thế nào?”
c. Sản phẩm: Chia sẻ của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt câu hỏi phát vấn ““Em đã từng gặp khó khăn khi lựa chọn từ ngữ phù hợp khi viết văn hoặc làm bài tập của GV cho chưa? Nếu có, em giải quyết nó như thế nào?”
- GV yêu cầu học sinh suy nghĩ trả lời
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tham gia chia sẻ câu trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
- Phần trả lời của học sinh
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu sắc thái nghĩa của từ ngữ và việc lựa chọn từ ngữ
a. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được kiến thức về sắc thái nghĩa của từ ngữ và việc lựa chọn từ ngữ
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến sắc thái nghĩa của từ ngữ và việc lựa chọn từ ngữ
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến nội dung bài học
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK trang 86 - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc thông tin Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận - GV mời 1 – 2 HS phát biểu, yêu cầu cả lớp nhận xét, góp ý, bổ sung (nếu cần thiết). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. | Quan sát các từ ngữ trong những cặp sau: ăn – xơi, trắng tinh – trắng hếu, vàng – vàng vọt, người lính – tên lính,.... có thể thấy giữa các từ ngữ trong mỗi cặp có sự khác biệt về sắc thái nghĩa, chẳng hạn, ăn có tính chất trung tính nhưng xơi có sắc thái trang trọng, trắng tình có sắc thái nghĩa tích cực (tốt nghĩa) nhưng trắng hếu có sắc thái nghĩa tiêu cực (xấu nghĩa).... Có những sắc thái nghĩa cơ bản như trang trọng thân mật, suồng sã, tích cực – tiêu cực, tốt nghĩa – xấu nghĩa.... Trong giao tiếp cần chú ý sử dụng từ ngữ có sắc thái nghĩa phù hợp để phát huy được hiệu quả biểu đạt Nhóm từ Hán Việt thường có sắc thái nghĩa cổ kinh, trang trọng hoặc khái quáttrừu tượng, khác hẳn với những từ có nghĩa tương đồng trong tiếng Việt. • Sắc thái cổ kính, ví dụ: Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp (Huy Cận-Tràng giang). Nếu thay tràng giang bằng sóng dài thì câu thơ của Huy Cận sẽ mất đi sắc thái này. • Sắc thái trang trọng, ví dụ Hôm nay phu nhân Thủ tưởng đến thận các cháu ở nhà trẻ Hoa Hồng. Cách dùng từ phu nhân (thay vì dùng từ vợ) phù hợp với vị thế của người được nói đến • Sắc thái khai quật trừu tượng, ví dụ Các phụ huynh rất mong được biết kết quả học lớp, tên luyện của đơn phi mình. Từ phụ huynh không thể thay thế bằng từ cha anh |
Mời các bạn sử dụng file tải về để xem đầy đủ nội dung chi tiết.
Mời thầy cô và các bạn tham khảo thêm các bài viết khác trong chuyên mục Giáo án bài giảng của Hoatieu.vn.
- Chia sẻ:
Phạm Thu Hương
- Ngày:
PowerPoint Ngữ Văn 8 Bài 4: Thực hành tiếng Việt: Sắc thái nghĩa của từ và việc lựa chọn từ ngữ
15,6 MB 05/04/2025 9:27:00 SATham khảo thêm
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Gợi ý cho bạn
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Mẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2025
Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2025
Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2025
Mẫu hợp đồng ngoại thương bằng Tiếng Anh
Mẫu hợp đồng góp vốn
Bài phát biểu của lãnh đạo tại Đại hội nông dân xã nhiệm kỳ 2023-2028
Có những nguyên tắc nào cần thực hiện khi xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường?
Có thể bạn quan tâm
-
(35 tuần) Giáo án Ngữ văn 8 Kết nối tri thức với cuộc sống 2025
-
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo
-
Trọn bộ Giáo án PowerPoint Lịch sử 8 Kết nối tri thức 2025
-
Giáo án giáo dục địa phương 8 tỉnh Đắk Lắk (12 bài)
-
Giáo án bài Ôn tập học kì Lịch sử 8 Kết nối tri thức cả năm (đủ word, PPt)
-
Giáo án PowerPoint Địa lí 8 Kết nối tri thức cả năm 2025
-
Giáo án Hoạt động trải nghiệm 8 Kết nối tri thức 35 tuần
-
Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức trọn bộ
-
Bộ giáo án điện tử Văn 8 Kết nối tri thức cả năm 2024
-
PowerPoint Hoạt động trải nghiệm 8 Chủ đề 9: Xây dựng kế hoạch học tập theo hứng thú nghề nghiệp
-
PowerPoint Ngữ Văn 8 Bài 10: Lá cờ thêu sáu chữ vàng
-
Giáo án Sinh hoạt lớp 8 Chân trời sáng tạo bản 1 cả năm