Nghị định 49/2020/NĐ-CP hướng dẫn Luật Thi hành án Hình sự về tái hòa nhập cộng đồng

Tải về

Nghị định số 49/2020/NĐ-CP

Nghị định 49/2020/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thi hành án Hình sự về tái hòa nhập cộng đồng.

Phạm nhân ra tù có thể được miễn phí học nghề dưới 03 tháng

Ngày 17/4/2020, Chính phủ đã ban hành Nghị định 49/2020/NĐ-CP về việc quy định chi tiết thi hành Luật Thi hành án hình sự về tái hòa nhập cộng đồng.
Theo đó, trong khoảng thời gian 02 tháng trước khi phạm nhân chấp hành xong án phạt tù hoặc sau khi có kết quả thẩm định nhất trí đề nghị đặc xá, tha tù trước thời hạn có điều kiện của cơ quan có thẩm quyền, các cơ sở giam giữ phạm nhân tổ chức tư vấn tâm lý, hỗ trợ các thủ tục pháp lý cho phạm nhân.

Đồng thời, phạm nhân hết hạn chấp hành án phạt tù, được đặc xá, tha tù trước thời hạn có điều kiện trước khi trở về nơi cư trú được cấp hỗ trợ khoản tiền từ Quỹ hòa nhập cộng đồng của trại giam.

Đáng chú ý, người chấp hành xong hình phạt tù tham gia đào tạo nghề nghiệp trình độ cao đẳng, trung cấp, sơ cấp, dưới 03 tháng được miễn, giảm học phí, hưởng chính sách nội trú, được hỗ trợ chi phí đào tạo, tiền ăn và tiền đi lại nếu thuộc đối tượng được hưởng chính sách hỗ trợ đào tạo nghề nghiệp theo quy định của pháp luật hiện hành.

Nghị định này có hiệu lực từ ngày 15/6/2020.

Văn bản pháp luật này thuộc lĩnh vực An ninh trật tự được HoaTieu.vn cập nhật và đăng tải, mời các bạn sử dụng file tải về để lưu làm tài liệu sử dụng.

CHÍNH PHỦ
________
Số: 49/2020/NĐ-CP
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
______________________________________
Hà Nội, ngày 17 tháng 4 năm 2020
NGHỊ ĐỊNH
Quy định chi tiết thi hành Luật Thi hành án hình sự
về tái hòa nhập cộng đồng
___________
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015;
Căn cứ Luật Đặc xá ngày 19 tháng 11 năm 2018;
Căn cứ Luật Thi hành án hình sự ngày 14 tháng 6 năm 2019;
Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Công an;
Chính phủ ban hành Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Thi hành
án hình sự về tái hòa nhập cộng đồng.
Chƣơng I
QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Nghị định này quy định cụ thể các biện pháp chuẩn bị tái hòa nhập cộng
đồng cho phạm nhân; các biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng đối với
người chấp hành xong hình phạt (gọi chung các biện pháp bảo đảm tái
hòa nhập cộng đồng); trách nhiệm của các bộ, Ủy ban nhân dân các cấp
các quan, tchức, nhân liên quan đến việc thực hiện các biện pháp
bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng.
Điều 2. Đối tƣợng áp dụng
Nghị định này áp dụng đối với phạm nhân trước khi chấp hành xong án
phạt tù, được đặc xá, tha trước thời hạn có điều kiện tại các sở giam giữ
phạm nhân (gọi chung phạm nhân); người được đặc xá, người được tha
trước thời hạn điều kiện, người chấp hành xong án phạt đã trở về cộng
đồng (gọi chung người chấp hành xong hình phạt tù) người Việt Nam,
người nước ngoài và người không quốc tịch thường trú tại Việt Nam;
quan, tổ chức, nhân liên quan đến thực hiện các biện pháp bảo đảm tái
hòa nhập cộng đồng.
2
Điều 3. Nguyên tắc bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng
1. Thực hiện đúng quy định của Nghị định này và các quy định của pháp
luật khác liên quan; bảo đảm stham gia của cơ quan, tổ chức, nhân
gia đình trong việc thực hiện các biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng.
2. Tạo điều kiện thuận lợi cho nời chấp hành xong nh phạt i a
nhập cộng đồng,n định cuộc sống, png ngừa tái phạm và vi phạm pháp luật.
3. Nghiêm cấm mọi nh vi kỳ thị, phân biệt đối xử hoặc m phạm đến
quyền lợi ích hợp pháp của phạm nhân và người chấp hành xong hình phạt .
Điều 4. Kinh phí bảo đảm cho việc thực hiện tái hòa nhập cộng đồng
1. Kinh phí nhà nước cấp bảo đảm thực hiện các biện pháp bảo đảm tái
hòa nhập cộng đồng được bố trí trong dự toán chi thường xuyên hằng năm
của các cơ quan, đơn vị theo phân cấp ngân sách nhà nước hiện hành.
2. Quỹ hòa nhập cộng đồng của trại giam được thành lập theo quy định
tại Điều 34 Luật Thi hành án hình sự năm 2019 để hỗ trợ cho phạm nhân khi
chấp hành xong hình phạt tái hòa nhập cộng đồng. Nhà nước khuyến khích
các quan, tổ chức thành lập các quỹ theo quy định của pháp luật để hỗ trợ
các hoạt động tái hòa nhập cộng đồng giúp đỡ người chấp hành xong hình
phạt tù vay vốn học nghề, tạo việc làm, ổn định cuộc sống.
3. quan, tổ chức, nhân trực tiếp thực hiện các biện pháp bảo đảm
tái hòa nhập cộng đồng được tiếp nhận tiền, ngoại tệ, hiện vật, giấy tờ giá,
các quyền tài sản khác tnguồn đóng góp tự nguyện của quan, tổ chức,
nhân trong ngoài nước để sdụng cho các hoạt động tái hòa nhập cộng
đồng phù hợp với quy định của pháp luật:
a) Đối với khoản đóng góp tiền: quan, tổ chức tiếp nhận tiền phải
mở sổ kế toán để theo dõi riêng số tiền đóng góp; trường hợp khoản đóng góp
bằng ngoại tệ, kim cương, đá quý, kim loại quý hoặc hiện vật giá trị khác
phải tổ chức bán cho ngân hàng thương mại hoặc tổ chức bán đấu giá nộp
số tiền thu được vào tài khoản của cơ quan, tổ chức được tiếp nhận;
b) Đối với khoản đóng góp bằng hiện vật: quan, tổ chức tiếp nhận
thực hiện các thủ tục nhận bàn giao, chuẩn bị mặt bằng, kho bãi bảo quản đảm
bảo an toàn để sử dụng;
c) Đối với khoản đóng góp phi vật chất: cơ quan, tổ chức tiếp nhận, quản
sử dụng theo quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ các văn bản
pháp luật hiện hành;
d) Việc sử dụng các nguồn đóng góp tự nguyện các nguồn thu hợp
pháp khác (nếu có) cho các hoạt động tái hòa nhập cộng đồng phải được lập
3
kế hoạch, trong đó xác định mục đích, đối tượng thụ hưởng; cách thức tổ
chức thực hiện, tiến độ thực hiện; chất lượng hoạt động kèm dự toán kinh phí
chi tiết phù hợp với các quy định về tiêu chuẩn, định mức theo quy định tài
chính hiện hành.
Chƣơng II
CÁC BIỆN PHÁP CHUẨN BỊ
TÁI HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG CHO PHẠM NHÂN
Điều 5. Tƣ vấn tâm lý, hỗ trợ các thủ tục pháp lý cho phạm nhân
1. Trong khong thời gian hai tháng trước khi phạm nhân chấp hành xong
án phạt hoặc sau khi kết quả thẩm định nhất trí đề nghị đặc xá, tha
trước thời hạn điều kiện của quan thẩm quyền, các sở giam giữ
phạm nhân tổ chức vấn tâm lý, hỗ trc thủ tục pháp lý cho phạm nhân.
2. vấn tâm lý nhằm cung cấp cho phạm nhân kiến thức, giúp họ định
hướng nâng cao khả năng tự giải quyết những khó khăn, vướng mắc gặp
phải trong quá trình tái hòa nhập cộng đồng. Nội dung tư vấn bao gồm:
a) vấn tình cảm, hôn nhân, gia đình, sức khỏe; phòng, chống ma túy,
HIV/AIDS và các tệ nạn xã hội;
b) Tư vấn xóa bỏ mặc cảm, tự ti; xây dựng ý chí, niềm tin, khả năng ứng
phó, giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình tái hòa nhập cộng đồng;
c) vấn về lao động, việc làm, sử dụng các ngành nghề đã được học,
bảo hiểm xã hội và các vấn đề khác có liên quan.
3. Phương pháp tư vấn tâm cho phạm nhân:
a) Các sgiam giữ phạm nhân tổ chức cho phạm nhân đăng nhu
cầu vấn bằng phiếu nêu các nội dung cần được vấn hoặc chủ động phát
hiện các vướng mắc cần được tư vấn của phạm nhân, từ đó phân công cán bộ
kinh nghiệm, hiểu biết về các lĩnh vực đvấn trực tiếp cho phạm nhân.
Có thể tư vấn riêng cho từng phạm nhân hoặc vấn nhóm cho số phạm nhân
có cùng nội dung tư vấn;
b) Việc tổ chức vấn rng phải được thực hiện trong các phòng tư vấn, có
trang bị bàn ghế làm việc các phương tiện cần thiết phục vcho việc vấn.
4. Phạm nhân chuẩn bị chấp hành xong án phạt tù được hỗ trợ về các thủ
tục pháp như: đăng cư trú; đăng ký hộ tịch; cấp căn cước công dân; vay
vốn, đăng ký kinh doanh, ký kết hợp đồng lao động và các thủ tục hành chính
khác theo quy định của pháp luật.
Đánh giá bài viết
1 298

Bài liên quan

0 Bình luận
Sắp xếp theo
⚛
Xóa Đăng nhập để Gửi
    Chỉ thành viên Hoatieu Pro tải được nội dung này! Hoatieu Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm