Nghị định 19/2020/NĐ-CP kiểm tra, xử lý kỷ luật trong thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành chính

Tải về

Nghị định số 19/2020/NĐ-CP

Nghị định 19/2020/NĐ-CP của Chính phủ về việc kiểm tra, xử lý kỷ luật trong thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính.

Công chức xử lý VPHC với vụ việc có dấu hiệu tội phạm bị buộc thôi việc

Ngày 12/02/2020, Chính phủ ban hành Nghị định 19/2020/NĐ-CP về việc kiểm tra, xử lý kỷ luật trong thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính.

Theo đó, công chức, viên chức có hành vi giữ lại vụ vi phạm có dấu hiệu tội phạm để xử lý vi phạm hành chính sẽ bị buộc thôi việc. Ngoài ra người có hành vi giả mạo, làm sai lệch hồ sơ xử phạt vi phạm hành chính, hồ sơ áp dụng biện pháp xử lý hành chính hoặc sách nhiễu, đòi, nhận tiền, tài sản của người vi phạm, cản trở người làm nhiệm vụ kiểm tra cũng có thể bị áp dụng hình thức kỷ luật này.

Bên cạnh đó, Nghị định cũng quy định Đoàn kiểm tra hành chính phải có từ 05 thành viên trở lên, trong đó có Trưởng đoàn và 01 Phó Trưởng đoàn. Các thành viên của Đoàn kiểm tra phải không trong thời gian chấp hành kỷ luật hoặc bị tạm đình chỉ công tác. Thành viên của đoàn kiểm tra không được tham gia đoàn kiểm tra nếu có vợ, chồng, con, bố, mẹ, anh chị em ruột của mình (của vợ/chồng) là đối tượng được kiểm tra hoặc giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý của tổ chức là đối tượng được kiểm tra trực tiếp.

Nghị định này có hiệu lực từ ngày 31/3/2020.

Văn bản pháp luật này thuộc lĩnh vực Hành chính được HoaTieu.vn cập nhật và đăng tải, mời các bạn sử dụng file tải về để lưu làm tài liệu sử dụng.

CHÍNH PH
_________
Số: 19/2020/NĐ-CP
CNG HÒA XÃ HI CH NGHĨA VIỆT NAM
Độc lp - T do - Hnh phúc
________________________________________
Hà Nội, ngày 12 tháng 02 năm 2020
NGHỊ ĐỊNH
Kiểm tra, xử lý kỷ luật trong thi hành
pháp luật về xử lý vi phạm hành chính
_____________
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015;
Căn cứ Luật Xử lý vi phạm hành chính ngày 20 tháng 6 năm 2012;
Căn cứ Luật Cán bộ, công chức ngày 13 tháng 11 năm 2008;
Căn cứ Luật Viên chức ngày 15 tháng 11 năm 2010;
Căn cứ Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức
và Luật Viên chức ngày 25 tháng 11 năm 2019;
Căn cứ Luật Phòng, chống tham nhũng ngày 20 tháng 11 năm 2018;
Căn cứ Luật Trách nhiệm bồi thường của nhà nước ngày 20 tháng 6
năm 2017;
Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Tư pháp;
Chính phủ ban hành Nghị định Kiểm tra, xử kỷ luật trong thi hành
pháp luật về xử lý vi phạm hành chính.
Chương I
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Nghị định này quy định v kiểm tra công tác thi hành pháp luật vxử
vi phạm hành chính, xử kỷ luật người có thẩm quyền, trách nhiệm trong thi
hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính.
Điều 2. Đối tượng áp dụng
1. quan, người thẩm quyền kiểm tra tình hình thi hành pháp luật
về xử vi phạm hành chính; quan quản công tác thi hành pháp luật về
xử lý vi phạm hành chính.
2
2. Thủ trưởng quan của người thẩm quyền x vi phạm hành
chính, Thủ trưởng cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp của người có thẩm quyền
xử lý vi phạm hành chính.
3. Người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính, người có thẩm quyền
lập biên bản vi phạm hành chính.
4. quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc thi hành pháp luật về
xử lý vi phạm hành chính.
Điều 3. Mục đích kiểm tra, xử lý kỷ luật trong thi hành pháp luật về
xử lý vi phạm hành chính
1. Xem xét, đánh giá tình hình thi hành pháp luật vxử vi phạm hành
chính; động viên, khen thưởng quan, tổ chức, nhân thành tích trong
việc thực hiện pháp luật về xử vi phạm hành chính; phát hiện những hạn
chế, vướng mắc, bất cập, sai sót, vi phạm trong thi hành pháp luật về xvi
phạm hành chính để kịp thời chấn chỉnh, xử lý, khắc phục.
2. Phòng, chống, ngăn chặn các vi phạm trong thi hành pháp luật về xử
lý vi phạm hành chính; tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành chính trong việc tổ
chức thực hiện, áp dụng pháp luật nhằm bảo đảm hiệu lực, hiệu quả thực thi
pháp luật về xử lý vi phạm hành chính.
3. Phát hiện các quy định chưa thống nhất, đồng bộ hoặc chưa phù hợp
với thực tiễn để kịp thời sửa đổi, bsung, bãi bỏ hoặc ban hành mới văn bản
quy phạm pháp luật về xử vi phạm hành chính hoặc các văn bản quy phạm
pháp luật khác có liên quan.
Điều 4. Nguyên tắc kiểm tra, xử kỷ luật trong thi hành pháp luật
về xử lý vi phạm hành chính
1. Khách quan, công khai, minh bạch, đúng thẩm quyền, trình tự, thủ tục
pháp luật quy định.
2. Bảo đảm sự phối hợp giữa các quan liên quan, không trùng lặp với
hoạt động thanh tra, kiểm tra khác đối với một đơn vị trong cùng thời gian;
không gây cản trở, ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của đối tượng được
kiểm tra.
Kết hợp giữa việc tự kiểm tra của đối tượng được kiểm tra với việc kiểm
tra của cơ quan, người có thẩm quyền.
3. Kết lun kim tra phải được đối tượng đưc kiểm tra, quan, tổ
chc, nhân liên quan chấp hành đầy đ đúng thời hn. Các sai phạm,
kiến nghị, yêu cầu trong kết luận kiểm tra phải được xkịp thời, nghiêm
minh, đúng người, đúng việc và tương ứng với tính chất, mức độ vi phạm.
3
Kết luận kiểm tra phải được người thẩm quyền kiểm tra theo dõi, đôn
đốc, kiểm tra việc thực hiện.
4. Chthể thẩm quyền kiểm tra đối tượng được kiểm tra được xác
định trên sở nguyên tắc của hoạt động quản nhà nước theo ngành, lĩnh
vực và theo địa bàn, lãnh thổ.
Chương II
KIỂM TRA VIỆC THI HÀNH PHÁP LUẬT
VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH
Điều 5. Căn cứ, phương thức kiểm tra
1. Phương thức kiểm tra định kỳ, theo địa bàn, chuyên đề hoặc theo
ngành, lĩnh vực được tiến hành trên cơ sở kế hoạch kiểm tra hằng năm, khi có
một trong các căn cứ sau đây:
a) Theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ;
b) Theo đề nghị của b, quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh,
cấp huyện;
c) Theo đề nghị của tổ chức pháp chế thuộc b, cơ quan ngang btrên cơ
sở theo dõi tình hình thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính;
d) Theo đề nghị của Sở Tư pháp, Phòng Tư pháp trên cơ sở theo dõi tình
hình thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính;
đ) Theo yêu cầu quản lý nhà nước về xử lý vi phạm hành chính;
e) Việc thi hành pháp luật về xử vi phạm hành chính thuộc phạm vi
quản liên ngành đang nhiều khó khăn, vướng mắc, bất cập hoặc đối với
vụ việc phức tạp.
2. Phương thức kiểm tra đột xuất được tiến hành trên cơ sở yêu cầu quản
lý và tình hình thực tế, khi có một trong các căn cứ sau đây:
a) Theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ;
b) Khi nhận được yêu cầu, kiến nghị của nhân, tổ chức hoặc phản
ánh của các phương tiện thông tin đại chúng về việc áp dụng pháp luật về xử
vi phạm hành chính chưa chính xác, dấu hiệu xâm phạm quyền, lợi ích
hợp pháp của cá nhân, tổ chức;
c) Khi phát hiện vướng mắc hoặc dấu hiệu vi phạm trên sở nghiên
cứu hồ sơ, tài liệu do cơ quan, người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính
gửi đến hoặc đang được lưu trữ, bảo quản theo quy định;
Đánh giá bài viết
1 285
Nghị định 19/2020/NĐ-CP kiểm tra, xử lý kỷ luật trong thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành chính
Chọn file tải về :

Bài liên quan

0 Bình luận
Sắp xếp theo
⚛
Xóa Đăng nhập để Gửi
    Chỉ thành viên Hoatieu Pro tải được nội dung này! Hoatieu Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm