Nghị định 107/2018/NĐ-CP

Tải về

Nghị định 107/2018/NĐ-CP

Ngày 15/08/2018 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Nghị định 107/2018/NĐ-CP về việc kinh doanh xuất nhập khẩu gạo. Nghị định sẽ có hiệu lực từ ngày 1/10/2018, mời các bạn cùng theo dõi bài viết để nắm rõ thông tin chi tiết của Nghị định.

Thuộc tính văn bản

Số hiệu:107/2018/NĐ-CP
Cơ quan ban hành:Chính phủ
Loại văn bản:Nghị định
Người ký:Nguyễn Xuân Phúc
Lĩnh vực:Xuất nhập khẩu, thương mại
Ngày ký15/08/2018
Ngày có hiệu lực:1/10/2018

Nội dung tóm tắt Nghị định 107/2018/NĐ-CP

Đơn giản hóa điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo

Ngày 15/08/2018, Chính phủ ban hành Nghị định 107/2018/NĐ-CP về kinh doanh xuất khẩu gạo, có hiệu lực từ ngày 01/10/2018

Tại Nghị định này, điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo được điều chỉnh theo hướng đơn giản hóa.

Theo đó, thương nhân được thành lập, đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật được kinh doanh xuất khẩu gạo khi đáp ứng các điều kiện:

- Có ít nhất 01 kho chuyên dùng để chứa thóc, gạo phù hợp tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về kho chứa thóc, gạo;

- Có ít nhất 01 cơ sở xay, xát hoặc cơ sở chế biến thóc, gạo phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về kho chứa và cơ sở xay, xát, chiến biến thóc, gạo.

Kho chứa, cơ sở xay, xát, chế biến thóc, gạo có thể thuộc sở hữu của thương nhân hoặc do thương nhân thuê, có hợp đồng thuê tối thiểu 05 năm.

Thương nhân kinh doanh xuất khẩu gạo phải thường xuyên duy trì mức dự trữ lưu thông tối thiểu tương đương 5% số lượng gạo mà thương nhân đã xuất khẩu trong 06 tháng trước đó, thay vì 10% như hiện nay.

Từ ngày Nghị định này có hiệu lực, Chính phủ giao các Bộ: Nông nghiệp và Phát triển nông thông, Y tế ban hành văn bản hướng dẫn tiêu chí, phương pháp xác định các loại gạo trước ngày 31/12/2018.

CHÍNH PHỦ
-------
CỘNG HÒA HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
Số: 107/2018/NĐ-CP
Nội, ngày 15 tháng 8 năm 2018
NGHỊ ĐỊNH
VỀ KINH DOANH XUẤT KHẨU GẠO
Căn cứ Luật tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015;
Căn cứ Luật đầu ngày 26 tháng 11 năm 2014;
Căn cứ Luật doanh nghiệp ngày 26 tháng 11 năm 2014;
Căn cứ Luật Quản ngoại thương ngày 12 tháng 6 năm 2017;
Căn cứ Luật thương mại ngày 14 tháng 6 năm 2005;
Căn cứ Luật giá ngày 20 tháng 6 năm 2012;
Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Công Thương;
Chính phủ ban hành Nghị định quy định về kinh doanh xuất khẩu gạo.
Chương I
QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
1. Nghị định này quy định về kinh doanh xuất khẩu thóc, gạo các loại (sau đây gọi chung
gạo).
2. Hoạt động nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, chuyển khẩu, quá cảnh, gia
công gạo cho nước ngoài; hoạt động xuất khẩu phi mậu dịch, viện trợ, biếu, tặng gạo
không thuộc phạm vi điều chỉnh của Nghị định này.
Điều 2. Đối tượng áp dụng
Nghị định này áp dụng đối với thương nhân theo quy định của Luật thương mại; các
quan, tổ chức trách nhiệm trong quản lý, điều hành xuất khẩu gạo các tổ chức,
nhân khác liên quan.
Điều 3. Quyền kinh doanh xuất khẩu gạo
1. Thương nhân Việt Nam thuộc mọi thành phần kinh tế, nếu đáp ứng đủ điều kiện quy
định tại Điều 4 Nghị định này được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh
xuất khẩu gạo (sau đây viết tắt Giấy chứng nhận), quyền được kinh doanh xuất khẩu
gạo theo quy định tại Nghị định này các quy định khác của pháp luật liên quan.
2. Thương nhân doanh nghiệp vốn đầu trực tiếp nước ngoài được cấp Giấy chứng
nhận thực hiện hoạt động kinh doanh xuất khẩu gạo theo quy định tại Nghị định này;
các quy định khác liên quan của pháp luật Việt Nam cam kết của nước Cộng hòa
hội chủ nghĩa Việt Nam trong các điều ước quốc tế nước Cộng hòa hội chủ nghĩa
Việt Nam thành viên.
Chương II
ĐIỀU KIỆN KINH DOANH GIẤY CHỨNG NHẬN ĐỦ ĐIỀU KIỆN KINH
DOANH XUẤT KHẨU GẠO
Điều 4. Điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo
1. Thương nhân được thành lập, đăng kinh doanh theo quy định của pháp luật được
kinh doanh xuất khẩu gạo khi đáp ứng các điều kiện sau:
a) ít nhất 01 kho chuyên dùng để chứa thóc, gạo phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn
kỹ thuật quốc gia về kho chứa thóc, gạo do cơ quan thẩm quyền ban hành theo quy
định của Luật tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật;
b) ít nhất 01 sở xay, xát hoặc sở chế biến thóc, gạo phù hợp với tiêu chuẩn, quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia về kho chứa sở xay, t, chế biến thóc, gạo do quan
thẩm quyền ban hành theo quy định của Luật tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật.
2. Kho chứa, sở xay, xát, chế biến thóc, gạo để đáp ứng điều kiện kinh doanh quy định
tại khoản 1 Điều này thể thuộc sở hữu của thương nhân hoặc do thương nhân thuê của
tổ chức, nhân khác, hợp đồng thuê bằng n bản theo quy định của pháp luật với
thời hạn thuê tối thiểu 05 năm.
Thương nhân Giấy chứng nhận không được cho thuê, cho thuê lại kho chứa, sở xay,
xát, chế biến thóc, gạo đã được khai để chứng minh việc đáp ứng điều kiện kinh doanh
trong đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận của mình để thương nhân khác sử dụng vào mục
đích xin cấp Giấy chứng nhận.
3. Thương nhân chỉ xuất khẩu gạo hữu cơ, gạo đồ, gạo tăng cường vi chất dinh dưỡng
không cần đáp ứng các điều kiện kinh doanh quy định tại điểm a, điểm b khoản 1, khoản
2 Điều này, được xuất khẩu các loại gạo này không cần có Giấy chứng nhận, không phải
thực hiện dự trữ lưu thông quy định tại Điều 12 trách nhiệm báo cáo theo quy định
tại khoản 2 Điều 24 Nghị định này.
Khi thực hiện thủ tục hải quan xuất khẩu, thương nhân xuất khẩu gạo hữu cơ, gạo đồ, gạo
tăng cường vi chất dinh dưỡng không Giấy chứng nhận ch cần xuất trình cho quan
Hải quan bản chính hoặc bản sao chứng thực của quan, tổ chức có thẩm quyền văn
bản c nhận, chứng nhận của quan, tổ chức thẩm quyền hoặc chứng thư giám định
gạo xuất khẩu do tổ chức giám định cấp theo quy định của pháp luật về việc sản phẩm
gạo xuất khẩu phù hợp với các tiêu chí, phương pháp xác định do Bộ Nông nghiệp
Phát triển nông thôn, Bộ Y tế hướng dẫn theo quy định tại điểm đ khoản 2, khoản 3 Điều
22 Nghị định này.
Điều 5. Kiểm tra điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo
1. Thương nhân tự khai hồ đề nghị cấp Giấy chứng nhận, tự chịu trách nhiệm trước
pháp luật về nội dung đã khai, về các giấy tờ, i liệu trong hồ đề nghị cấp Giấy
chứng nhận quy định tại Điều 6 việc đáp ng các điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo
quy định tại Điều 4 Nghị định này.
2. Sở Công Thương chủ trì, phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn
quan liên quan tổ chức hậu kiểm kho chứa, sở xay, t, chế biến thóc, gạo để đáp ứng
điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo trên địa bàn của thương nhân sau khi thương nhân
được cấp Giấy chứng nhận.
Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày kết thúc việc kiểm tra, Sở Công Thương báo
cáo Bộ Công Thương kết quả kiểm tra bằng văn bản, đề xuất biện pháp xử vi phạm
(nếu có) gửi kèm theo biên bản kiểm tra.
3. Theo kế hoạch định kỳ hàng m hoặc đột xuất, Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với
các quan liên quan kiểm tra công tác hậu kiểm quy định tại khoản 2 Điều này việc
duy t đáp ứng các điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo của thương nhân.
Điều 6. Cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo
1. B Công Thương cấp Giấy chứng nhận cho thương nhân theo quy định tại Điều 4 Nghị
định này.
2. Hồ đề nghị cấp Giấy chứng nhận gồm:
a) Đơn đề nghị theo Mẫu số 01 quy định tại Phụ lục kèm theo Nghị định này: 01 bản
chính;
b) Giấy chứng nhận đăng kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận đăng doanh nghiệp,
Giấy chứng nhận đầu tư: 01 bản sao, c nhận đóng dấu sao y bản chính của
thương nhân;
c) Hợp đồng thuê kho chứa, sở xay, xát, chế biến thóc, gạo (đối với trường hợp thương
nhân thuê kho chứa, sở xay, xát, chế biến) hoặc giấy tờ chứng minh quyền sử dụng đất,
quyền sở hữu kho chứa, sở xay, xát, chế biến (đối với trường hợp kho chứa, sở xay,
Đánh giá bài viết
1 304
Nghị định 107/2018/NĐ-CP
Chọn file tải về :

Bài liên quan

0 Bình luận
Sắp xếp theo
⚛
Xóa Đăng nhập để Gửi
    Chỉ thành viên Hoatieu Pro tải được nội dung này! Hoatieu Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm