Hướng dẫn sử dụng kháng sinh Bộ Y tế mới nhất
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh - Quyết định 708/QĐ-BYT của Bộ Y tế về việc ban hành Tài liệu chuyên môn "Hướng dẫn sử dụng kháng sinh". Để có được những thông tin cập nhật nhất về sử dụng kháng sinh của Bộ y tế, mời các bạn cùng theo dõi nội dung thông tin bài viết.
BỘ Y TẾ Số: 708/QĐ-BYT | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Hà Nội, ngày 02 tháng 3 năm 2015 |
QUYẾT ĐỊNH
VỀ VIỆC BAN HÀNH TÀI LIỆU CHUYÊN MÔN “HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG KHÁNG SINH”
-------------------
BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ
Căn cứ Luật khám bệnh, chữa bệnh năm 2009;
Căn cứ Nghị định số 63/2012/NĐ-CP ngày 31/8/2012 của Chính Phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế;
Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này tài liệu chuyên môn “Hướng dẫn sử dụng kháng sinh”.
Điều 2. Tài liệu “Hướng dẫn sử dụng kháng sinh” ban hành kèm theo Quyết định này được áp dụng tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
Căn cứ vào tài liệu này và điều kiện cụ thể của đơn vị, Giám đốc cơ sở khám bệnh, chữa bệnh xây dựng và ban hành tài liệu Hướng dẫn sử dụng kháng sinh phù hợp để thực hiện tại đơn vị.
Điều 3. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký ban hành.
Điều 4. Các ông, bà: Chánh Văn phòng Bộ, Chánh Thanh tra Bộ, Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh, Cục trưởng và Vụ trưởng các Cục, Vụ thuộc Bộ Y tế, Giám đốc các bệnh viện, viện có giường bệnh trực thuộc Bộ Y tế, Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Thủ trưởng Y tế các Bộ, Ngành và Thủ trưởng các đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
Nơi nhận: | KT. BỘ TRƯỞNG |
HƯỚNG DẪN
SỬ DỤNG KHÁNG SINH
(ban hành kèm theo Quyết định số 708/QĐ-BYT ngày 02/03/2015)
MỤC LỤC
Ban biên soạn................................................................................................
Mục lục..........................................................................................................
Danh mục bảng..............................................................................................
Danh mục hình vẽ.......................................................................................
Từ viết tắt tiếng Anh...................................................................................
Từ viết tắt tiếng Việt...................................................................................
Lời nói đầu..................................................................................................
PHẦN I. ĐẠI CƯƠNG VỀ KHÁNG SINH VÀ VI KHUẨN HỌC.............
CHƯƠNG I. ĐẠI CƯƠNG VỀ KHÁNG SINH...................................................
Mở đầu..............................................................................................................
Các nhóm kháng sinh và tác dụng...................................................................
Cơ chế tác dụng của kháng sinh và phối hợp kháng sinh...............................
Khái niệm Dược động học/Dược lực học (PK/PD) và ứng dụng....................
Các nguyên tắc sử dụng kháng sinh...............................................................
CHƯƠNG II. ĐẠI CƯƠNG VỀ VI KHUẨN HỌC............................................
Đại cương về vi khuẩn học............................................................................
Vai trò của vi sinh lâm sàng với sử dụng kháng sinh hợp lý.........................
Sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn..........................................................
PHẦN II. ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH NHIỄM KHUẨN.........................................
CHƯƠNG I. NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP.........................................................
Viêm phế quản cấp ở người lớn..................................................................
Giãn phế quản..............................................................................................
Đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính........................................................
Viêm phổi mắc phải ở cộng đồng...............................................................
Sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng ở trẻ em.......................
Viêm phổi bệnh viện.................................................................................
Viêm phổi liên quan đến thở máy.............................................................
Áp xe phổi.................................................................................................
Tràn mủ màng phổi...................................................................................
CHƯƠNG II. NHIỄM KHUẨN HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM KHUẨN...............
Nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn...................................................
CHƯƠNG III. NHIỄM KHUẨN TIM MẠCH.................................................
Thấp tim....................................................................................................
Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn.................................................................
CHƯƠNG IV. NHIỄM KHUẨN DA VÀ MÔ MỀM........................................
Nhọt.............................................................................................................
Viêm nang lông...........................................................................................
Viêm mô bào...............................................................................................
CHƯƠNG V. NHIỄM KHUẨN TIÊU HÓA...................................................
Tiêu chảy do vi khuẩn.................................................................................
Diệt Helicobacter pylori trong bệnh lý dạ dày tá tràng................................
Nhiễm khuẩn đường mật...........................................................................
Áp xe gan do vi khuẩn...............................................................................
Viêm tụy cấp có nhiễm khuẩn...................................................................
Viêm phúc mạc..........................................................................................
CHƯƠNG VI. NHIỄM KHUẨN CƠ - XƯƠNG - KHỚP............................
Viêm khớp nhiễm khuẩn...........................................................................
Viêm xương tủy nhiễm khuẩn...................................................................
Viêm cơ, áp xe cơ nhiễm khuẩn................................................................
Nhiễm khuẩn hạt tô phi.............................................................................
CHƯƠNG VII. NHIỄM KHUẨN SẢN PHỤ KHOA VÀ CÁC BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG TÌNH DỤC
Sử dụng kháng sinh trong dự phòng sản khoa..........................................
Nhiễm khuẩn nặng do sản khoa................................................................
Viêm âm đạo - niệu đạo do vi khuẩn........................................................
Bệnh giang mai..........................................................................................
Bệnh lậu.....................................................................................................
Bệnh hạ cam..............................................................................................
CHƯƠNG VIII. NHIỄM KHUẨN MẮT........................................................
Các cấu trúc của mắt có liên quan đến các bệnh lý nhiễm khuẩn.............
Sử dụng kháng sinh trong nhãn khoa........................................................
Viêm kết mạc cấp......................................................................................
Viêm kết mạc do lậu cầu...........................................................................
Viêm giác mạc do vi khuẩn.......................................................................
Bệnh mắt hột.............................................................................................
Viêm tổ chức hốc mắt...............................................................................
Viêm mủ nội nhãn sau vết thương xuyên nhãn cầu..................................
Viêm bờ mi do vi khuẩn............................................................................
Viêm túi lệ.................................................................................................
CHƯƠNG IX. VIÊM MÀNG NÃO.............................................................
Viêm màng não mủ...................................................................................
CHƯƠNG X. NHIỄM KHUẨN TIẾT NIỆU.................................................
Viêm thận bể thận cấp...............................................................................
Sỏi thận tiết niệu nhiễm khuẩn..................................................................
Viêm niệu đạo cấp không do lậu...............................................................
Viêm bàng quang cấp................................................................................
CHƯƠNG XI. SỬ DỤNG KHÁNG SINH CHO NGƯỜI BỆNH SUY GIẢM MIỄN DỊCH
Suy giảm miễn dịch (giảm bạch cầu hạt trung tính và sau ghép tủy).......
PHỤ LỤC 1. HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Ở TRẺ EM
PHỤ LỤC 2. LIỀU KHÁNG SINH TRONG DỰ PHÒNG PHẪU THUẬT...
PHỤ LỤC 3. LỰA CHỌN KHÁNG SINH DỰ PHÒNG PHẪU THUẬT......
PHỤ LỤC 4. HƯỚNG DẪN TIÊM/TRUYỀN MỘT SỐ LOẠI KHÁNG SINH .......
DANH MỤC BẢNG
Bảng I.1. Phân loại kháng sinh theo cấu trúc hóa học........................................
Bảng I.2. Phân nhóm kháng sinh Penicilin và phổ kháng khuẩn........................
Bảng I.3. Các thế hệ Cephalosporin và phổ kháng khuẩn..................................
Bảng I.4. Kháng sinh carbapenem và phổ tác dụng............................................
Bảng I.5. Các thế hệ kháng sinh nhóm quinolon và phổ tác dụng......................
Bảng I.6. Phân loại kháng sinh liên quan đến đặc tính dược lực học.................
Bảng I.7. Phân loại kháng sinh theo chỉ số PK/PD.............................................
Bảng I.8. Sinh khả dụng của một số kháng sinh đường uống.............................
Bảng I.9. Cơ quan bài xuất chính của một số kháng sinh...................................
Bảng I.10. Nguyên tắc MINDME trong sử dụng kháng sinh.............................
Bảng II.1. Lựa chọn kháng sinh trong điều trị viêm phế quản cấp.....................
Bảng II.2. Tỷ lệ mới mắc VPCĐ hàng năm ở trẻ < 5 tuổi theo khu vực trên thế giới (WHO)
Bảng II.3. 15 nước có số trẻ mắc viêm phổi cao nhất.......................................
Bảng II.4. 15 nước có số trẻ tử vong do viêm phổi cao nhất............................
Bảng II.5. Tình hình kháng kháng sinh của 3 vi khuẩn thường gặp gây viêm phổi ở trẻ em
Bảng II.6. Lựa chọn kháng sinh điều trị theo kinh nghiệm..............................
Bảng II.7. Lựa chọn kháng sinh cho một số chủng vi khuẩn đa kháng thuốc..
Bảng II.8. Yếu tố nguy cơ và các vi sinh vật đặc biệt.......................................
Bảng II.9. Liều dùng, đường dùng cụ thể của một số kháng sinh....................
Bảng II.10. Lựa chọn kháng sinh theo kinh nghiệm.........................................
Bảng II.11. Liều dùng - cách dùng của một số kháng sinh...............................
Bảng II.12. Nghỉ ngơi theo mức độ viêm..........................................................
Bảng II.13. Thuốc và cách sử dụng trong điều trị bệnh thấp tim......................
Bảng II.14. Phân loại mức độ nặng của nhiễm khuẩn đường mật....................
Bảng II.15. Các lựa chọn kháng sinh trong nhiễm khuẩn đường mật..............
Bảng II.16. Các lựa chọn kháng sinh trong áp xe gan do vi khuẩn..................
Bảng II.17. Điểm Balthazar đánh giá mức độ nặng trên CT............................
Bảng II.18. Liều lượng và cách dùng kháng sinh điều trị viêm phúc mạc.......
Bảng II.19. Phác đồ kháng sinh kinh nghiệm khi chưa có kết quả vi sinh.......
Bảng II.20. Liều kháng sinh khuyến cáo trên người bệnh viêm màng não có chức năng gan thận bình thường............................................................
Bảng II.21. Một số chủng vi khuẩn thường gặp ở người bệnh sốt giảm bạch cầu hạt trung tính.............................................................................
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình I-1. Liên quan giữa mật độ vi khuẩn (CFU) với thời gian ở các mức MIC khác nhau (Thử trên chủng P. aeruginosa ATCC27853 với tobramycin, ciprofloxacin và ticarcilin ở các nồng độ từ 1/4 MIC đến 64 MIC)...................
Hình I-2. Các chỉ số PK/PD................................................................................
Hình I-3. Sơ đồ cấu tạo tế bào vi khuẩn..............................................................
Hình I-4. Vi hệ bình thường ở cơ thể người........................................................
Hình I-5. Sự tác động (riêng rẽ/phối hợp) của beta-lactamase (cả ESBL), giảm tính thấm qua màng ngoài (porin), thay đổi PBPs và hệ thống bơm đẩy dẫn đến sự đề kháng beta-lactam ở trực khuẩn Gram-âm................................................
Hình II-1. Các cấu trúc của mắt có liên quan đến.............................................
TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH
A6AP Acid 6-aminopenicilanic
A7AC Acid 7-aminocephalosporanic
ADN Deoxyribonucleic acid
ADR Adverse drug reaction (Tác dụng không mong muốn)
AFB Acid Fast Bacillus (Nhuộm huỳnh quang tìm vi khuẩn kháng acid)
BK Bacilie de Koch (Vi khuẩn lao)
CFU Colony forming unit (khuẩn lạc)
CK Creatine kinase
CLSI Clinical and Laboratory Standards Institute (Viện tiêu chuẩn thức về lâm sàng và xét nghiệm)
CPIS Clinical Pulmonary Infection Score (Điểm đánh giá nhiễm khuẩn phổi trên lâm sàng)
CRP C-reactive protein (Protein phản ứng C)
CT Computed tomography (Chụp cắt lớp vi tính)
ESBL Extended spectrum beta-lactamase (Beta-lactamase phổ rộng)
Hib Heamophilus influenzae type b (Haemophilus influenzae nhóm B)
HIV Human immunodeficiency virus
ICU Intensive care unit
INR International normalized ratio (Tỉ số bình thường hóa quốc tế)
KPC Klebsiella pneumoniae carbapenemase
MBC Minimum Bactericidal Concentration (nồng độ tối thiểu cần thiết để tiêu diệt vi khuẩn)
MIC Minimum Inhibitory Concentration (Nồng độ ức chế tối thiểu)
MDR Multi-drug resistant (Đa kháng)
MRI Magnetic resonance imaging (Chụp cộng hưởng từ)
MRSA Methicillin resistant Staphylococcus aureus (Tụ cầu kháng Methicilin)
MSSA Methicillin sensitive Staphylococcus aureus (Tụ cầu nhạy cảm với Methicilin)
PAE Post-Antibiotic Effect (Tác dụng hậu kháng sinh)
PALE Post-Antibiotic Leucocyt Enhancement Effect (Hiệu quả bạch cầu sau kháng sinh)
PaCO2 Áp lực riêng phần của carbonic trong máu động mạch
PaO2 Áp lực riêng phần của oxy trong máu động mạch
PCR Polymerase Chain Reaction (Phương pháp khuếch đại gen)
PD Pharmacodynamics (Dược lực học)
PDR Pan-drug resistant (Toàn kháng)
PK Pharmacokinetics (Dược động học)
SpO2 Saturation of Peripheral Oxygen (Độ bão hòa oxy trong máu)
TDM Therapeutic Drug Monitoring (Theo dõi nồng độ thuốc trong máu)
TMP-SMX Trimethoprim/Sulfamethoxazole
WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế thế giới)
TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT
BV Bệnh viện
CTM Công thức máu
KC Khuyến cáo
KSDP Kháng sinh dự phòng
NCPT Nước cất pha tiêm
NK Nhiễm khuẩn
NKBV Nhiễm khuẩn bệnh viện
NKN Nhiễm khuẩn nặng
TB Tiêm bắp
TCV Tụ cầu vàng
TE Trẻ em
TM Tĩnh mạch
TTT Thổi tâm thu
VK Vi khuẩn
Mời các bạn sử dụng file tải về để đọc chi tiết hướng dẫn sử dụng kháng sinh mới nhất của bộ y tế.
- Chia sẻ:Trần Thu Trang
- Ngày:
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh Bộ Y tế mới nhất
2,4 MB 27/04/2020 9:09:00 SATham khảo thêm
Thông tư 22/2020/TT-BTC chế độ thu nộp quản lý và sử dụng phí sử dụng dữ liệu môi trường
Quyết định 1551/QĐ-BYT Hướng dẫn tổ chức cách ly y tế tại cơ sở khám, chữa bệnh
Quyết định 1807/QĐ-BYT Hướng dẫn sàng lọc, chẩn đoán, điều trị trước sinh và sơ sinh
Thông tư 27/2020/TT-BTC sử dụng kinh phí xây dựng tiêu chuẩn quy chuẩn quốc gia
Thông tư 15/2019/TT-BYT quy định về đấu thầu thuốc tại các cơ sở y tế công lập
Hướng dẫn kiểm tra, đánh giá kì 2 năm học 2019-2020
Gợi ý cho bạn
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Hướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Mẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Mẫu nhận xét các môn học theo Thông tư 22, Thông tư 27
Bài viết hay Y tế - Sức khỏe
Công văn 4095/UBND-KGVX Hà Nội 2021 hướng dẫn thực hiện cách ly y tế tại nhà cho đối tượng tiếp xúc gần (F1)
Công văn 87/KCB-QLCL năm 2016 về tăng cường công tác phòng chống rét cho người bệnh
Công văn 2039/BHXH-CSYT áp dụng mức lương cơ sở theo Nghị định số 47/2017/NĐ-CP trong thanh toán BHYT
Công văn 1608/BYT-KH-TC 2019
Quyết định 1125/QĐ-TTg Chương trình mục tiêu Y tế - Dân số giai đoạn 2016 - 2020
Quyết định 102/QĐ-BNV
Thuế - Lệ phí - Kinh phí
Giáo dục - Đào tạo
Y tế - Sức khỏe
Thể thao
Bảo hiểm
Chính sách
Hành chính
Cơ cấu tổ chức
Quyền Dân sự
Tố tụng - Kiện cáo
Dịch vụ Pháp lý
An ninh trật tự
Trách nhiệm hình sự
Văn bản Nông - Lâm - Ngư nghiệp
Tài nguyên - Môi trường
Công nghệ - Thông tin
Khoa học công nghệ
Văn bản Giao thông vận tải
Hàng hải
Văn hóa Xã hội
Du lịch
Doanh nghiệp
Xuất - Nhập khẩu
Tài chính - Ngân hàng
Lao động - Tiền lương
Đầu tư - Chứng khoán - Thương mại
Xây dựng - Đô thị - Đất đai - Nhà ở
Lĩnh vực khác