Quyết định 1807/QĐ-BYT Hướng dẫn sàng lọc, chẩn đoán, điều trị trước sinh và sơ sinh

Quyết định số 1807/QĐ-BYT 2020

Quyết định 1807/QĐ-BYT của Bộ Y tế về việc ban hành Hướng dẫn chuyên môn kỹ thuật về sàng lọc, chẩn đoán, điều trị trước sinh và sơ sinh.

Nên sàng lọc trước sinh không xâm lấn khi mang thai trên 10 tuần

Ngày 21/4/2020, Bộ trưởng Bộ Y tế đã ra Quyết định 1807/QĐ-BYT về việc ban hành Hướng dẫn chuyên môn kỹ thuật về sàng lọc, chẩn đoán, điều trị trước sinh và sơ sinh.

Cụ thể, sàng lọc, chẩn đoán trước sinh trong 3 tháng đầu thai kỳ gồm:

Trước hết, sàng lọc, chẩn đoán bệnh tan máu bẩm sinh Thalassemia được thực hiện ở tuổi thai trước 21 tuần và được thực hiện càng sớm càng tốt.

Tiếp theo, sàng lọc, chẩn đoán một số bất thường về số lượng nhiễm sắc thể và hình thái thai nhi theo phương pháp siêu âm thai để xác định số lượng thai, đo chiều dài đầu mông của thai với mục đích xác định tuổi thai tương ứng 11 tuần đến 13 tuần 6 ngày, khảo sát cấu trúc thai, đo khoảng sáng sau gáy, xương mũi và các dấu hiệu khác.

Bên cạnh đó, Bộ Y tế cũng quy định việc sàng lọc sơ sinh cho trẻ sơ sinh có tuổi từ 24 giờ đến 72 giờ. Thời điểm lấy mẫu máu trẻ sơ sinh tốt nhất là 48 giờ sau sinh. Những trẻ sơ sinh rời cơ sở sản khoa sớm hơn 24 giờ sau sinh, cần lấy mẫu máu trước khi rời cơ sở sản khoa.

Lưu ý, tuần thai để thực hiện kỹ thuật sàng lọc trước sinh không xâm lấn - NIPT nên ≥ 10 tuần sau khi có kết quả siêu âm thai và được chuyên gia tư vấn di truyền tư vấn để có chỉ định phù hợp. Xét nghiệm này có thể thay thế xét nghiệm PAPP-A và free beta hCG hoặc bổ sung cho các xét nghiệm trên tùy theo trường hợp.

Quyết định này có hiệu lực từ ngày ký.

Văn bản pháp luật này thuộc lĩnh vực Y tế sức khỏe được HoaTieu.vn cập nhật và đăng tải, mời các bạn sử dụng file tải về để lưu làm tài liệu sử dụng.

1
Đỗ Xuân Tuyên
BỘ Y TẾ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
HƯỚNG DẪN
Chuyên môn k thuật trong sàng lọc, chn đoán, điều tr trước sinh và sơ sinh
(Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-BYT
ngày tháng năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
Chương I
QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Mục đích
Sàng lọc, chẩn đoán, điều trị trước sinh sinh đ phát hiện, can thiệp
điều trị sớm các bệnh, tật, các rối loạn chuyển hóa, di truyền ngay trong giai
đoạn bào thai sinh giúp cho trẻ sinh ra phát triển bình thường hoặc tránh
được những hậu quả nặng nvề thể chất trí tuệ, giảm thiểu số người tàn tật,
thiểu năng trí tuệ trong cộng đồng, góp phần nâng cao chất lượng dân số.
Điều 2. Phạm vi điều chỉnh
Chuyên môn k thuật trong sàng lọc, chẩn đoán, điều trị trước sinh
sinh.
Điều 3. Đối tượng áp dụng
Quyết định này áp dụng đối với các cơ quan, tổ chức, nhân trong nước
tổ chức, nhân nước ngoài tại Việt Nam (sau đây gọi chung tổ chức,
nhân) thực hiện các hoạt động liên quan đến sàng lọc, chẩn đoán, điều trị trước
sinh và sơ sinh tại Việt Nam.
Chương II
HƯỚNG DẪN CHUYÊN MÔN KỸ THUẬT TRONG
SÀNG LỌC, CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ TRƯỚC SINH
Điều 4. Sàng lọc, chẩn đoán trước sinh trong 3 tháng đầu thai kỳ
1. Sàng lọc, chẩn đoán bệnh tan máu bẩm sinh Thalassemia
Việc sàng lọc, chẩn đoán bệnh tan máu bẩm sinh Thalassemia được thực
hin tuổi thai trưc 21 tun và đưc thc hin càng sớm càng tốt.
1.1. Đối tượng, phương pháp sàng lọc, chẩn đoán
2
a) Sàng lọc
- Đối tượng: Phụ nữ mang thai trong 3 tháng đầu thai kỳ.
- Phương pháp: Xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu ngoại vi.
b) Chẩn đoán
- Đối tượng
+ Phụ nữ mang thai có kết quả sàng lọc nghi ngờ mang gen bệnh tan máu
bẩm sinh Thalassemia;
+ Chồng của phụ nữ mang thai hoặc cha của thai nhi có kết quả ng
lọc dươngnh;
+ Phụ nữ mang thai có tình trạng phù thai;
+
Tiền sử phụ nữ mang thai đã con bị bệnh tan máu bẩm sinh
Thalassemia hoặc tiền sử phù thai.
- Phương pháp
+ Xét nghiệm tổng phân ch tế bào máu ngoại vi với chồng của phn
mang thai hoặc cha của thai nhi;
+ Xét nghiệm thành phần huyết sắc tố của phụ nữ mang thai, chồng của
phnữ mang thai hoặc cha của thai nhi có nguy cơ cao;
+ Xét nghiệm gen globin của phụ nữ mang thai chồng của ph n
mang thai hoặc cha của thai nhi;
+ t nghiệm di truyền từ gai rau khi thai 11 tuần đến 14 tuần hoặc tế bào
dịch ối khi thai từ 16 tuần;
+ Chẩn đoán gen bệnh tan máu bẩm sinh Thalassemia của thai nhi.
1.2. Quy trình thực hiện sàng lọc, chẩn đoán
Phụ nữ mang thai nên được sàng lọc trước 14 tuần thai theo trình tự sau:
- Tổng phân tích tế bào máu ngoại vi của phụ nữ mang thai.
Ngưỡng nguy sẽ do skhám bệnh, chữa bệnh thực hiện sàng lọc
lựa chọn dựa trên điều kiện kỹ thuật, loại sinh phẩm, trang thiết bị, bằng chứng
khoa học.
Theo khuyến cáo của Viện huyết học - Truyền máu Trung ương, ngưỡng
sàng lọc của MCV là 85 fl và MCH là 28 pg.
+ Nếu kết quả xét nghiệm nguy thấp: hướng dẫn phụ nữ mang thai
khám thai định kỳ theo quy định.
+ Nếu kết quả xét nghiệm nguy cao: tư vấn làm xét nghiệm tổng
phân tích tế bào máu ngoại vi với chồng của phnmang thai hoặc cha của
thai nhi.
. Nếu kết quả xét nghiệm với chồng của phụ nmang thai hoặc cha của
thai nhi nguy cơ thấp: dừng lại.
Đánh giá bài viết
1 469

Bài liên quan

0 Bình luận
Sắp xếp theo
⚛
Xóa Đăng nhập để Gửi