(File word) Phân phối chương trình Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo
Mẫu kế hoạch dạy học Ngữ Văn 12 CTST
Phân phối chương trình môn Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo được Hoatieu chia sẻ trong bài viết sau đây là mẫu kế hoạch giáo dục môn Văn lớp 12 sách Chân trời sáng tạo cả năm giúp các thầy cô nắm được được nội dung tiến trình dạy học của môn Ngữ văn lớp 12 sách Chân trời sáng tạo kì 1 và kì 2 trong năm học 2024-2025. Sau đây là mẫu file word kế hoạch dạy học môn Ngữ văn 12 sách CTST, mời các thầy cô cùng tham khảo.
PPCT Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO……. TRƯỜNG PHỔ THÔNG ……….. -------------------------- | KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN KHỐI 12 Năm học: 2024 – 2025 |
HỌC KÌ I: 54 tiết
BÀI HỌC | SỐ TIẾT | NỘI DUNG |
Bài 1. NHỮNG SẮC ĐIỆU THI CA (Thơ cổ điển và lãng mạn) (10 tiết) Đọc: 5,5 tiết; Tiếng Việt: 1 tiết; Viết: 2 tiết; Nói và nghe: 1 tiết; Ôn tập: 0,5 tiết | ||
Đọc văn bản 1: Hoàng Hạc lâu (Thôi Hiệu) | 2,5 | Tiết 1 – Khởi động – Kiến tạo tri thức – kĩ năng: Thơ – phong cách cổ điển/ lãng mạn; đọc hiểu thơ cổ điển/ lãng mạn |
Tiết 2 + ½ Tiết 3 Kiến tạo tri thức – kĩ năng: Thơ – phong cách cổ điển; đọc hiểu thơ cổ điển (tiếp theo) | ||
Đọc văn bản 2: Tràng Giang (Huy Cận) | 2,0 | ½ Tiết 1 – Khởi động – Kiến tạo tri thức – kĩ năng mới: Thơ – phong cách lãng mạn + đọc hiểu thơ lãng mạn |
Tiết 2 + ½ Tiết 3 Kiến tạo tri thức – kĩ năng: Thơ – phong cách lãng mạn; đọc hiểu thơ lãng mạn (tiếp theo) | ||
Đọc kết nối chủ điểm: Xuân Diệu (Hoài Thanh – Hoài Chân) | 0,5 | Kiến tạo tri thức – kĩ năng: Đọc kết nối chủ điểm Những sắc điệu thi ca |
Thực hành tiếng Việt: Đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ trang trọng | 1 | – Khởi động – Kiến tạo tri thức – kĩ năng – Luyện tập |
Từ đọc đến viết | Viết đoạn văn ngắn |
Hướng dẫn đọc mở rộng: Tiếng thu (Lưu Trọng Lư) | 0,5 | GV hướng dẫn cách đọc; HS tự đọc mở rộng thể loại ở nhà, trình bày kết quả trên lớp |
Viết: Viết bài văn nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm thơ | 2,0 | Tiết 1: Hướng dẫn viết – Khởi động – Kiến tạo tri thức – kĩ năng viết |
Tiết 2 – Luyện tập, vận dụng – Thực hành viết bài ở nhà | ||
Nói và nghe: So sánh, đánh giá hai tác phẩm thơ | 1 | – Khởi động – Kiến tạo tri thức – kĩ năng nói và nghe – Thực hành, luyện tập |
Ôn tập | 0,5 | Đọc hiểu |
Viết | ||
Nói và nghe | ||
Bài 2. NHỮNG Ô CỬA NHÌN RA CUỘC SỐNG (Truyện lãng mạn và hiện thực) (10 tiết) Đọc: 5,5 tiết; Tiếng Việt: 1 tiết; Viết: 2 tiết; Nói và nghe: 1 tiết; Ôn tập: 0,5 tiết | ||
Đọc văn bản 1 Lão Hạc (Nam Cao) | 2,5 | ½ Tiết 1 – Khởi động – Kiến tạo tri thức – kĩ năng: VB truyện lãng mạn, hiện thực |
Tiết 2, 3 Kiến tạo tri thức – kĩ năng: VB truyện lãng mạn, hiện thực (tiếp theo) | ||
Đọc văn bản 2 Hai đứa trẻ (Thạch Lam) | 2 | Tiết 1 – Khởi động – Kiến tạo tri thức – kĩ năng: VB truyện lãng mạn |
Tiết 2 Kiến tạo tri thức – kĩ năng: VB truyện lãng mạn (tiếp theo) | ||
Đọc kết nối chủ điểm Lá Diêu Bông (Hoàng Cầm) | 0,5 | – Khởi động – Đọc kết nối chủ điểm Những ô cửa nhìn ra cuộc sống |
Thực hành Tiếng Việt Lỗi câu mơ hồ và cách sửa | 1 | – Khởi động – Kiến tạo tri thức – kĩ năng – Luyện tập |
Từ đọc đến viết | Viết đoạn văn ngắn | |
Hướng dẫn đọc mở rộng Cuộc gặp gỡ tình cờ (Trích Đêm mười ba) (Hi-gu-chi I-chi-y-ô) | 0,5 | GV hướng dẫn cách đọc; HS tự đọc mở rộng theo thể loại ở nhà, trình bày kết quả trên lớp. |
Viết Viết bài văn nghị luận về một vấn đề liên quan đến tuổi trẻ | 2 | Tiết 1: Hướng dẫn viết – Khởi động – Kiến tạo tri thức – kĩ năng viết – Thực hành viết trên lớp |
Tiết 2 (sửa bài) Thực hành viết, sửa bài trên lớp và ở nhà | ||
Nói và nghe Trao đổi về một vấn đề liên quan đến cơ hội và thách thức đối với đất nước | 1 | – Kiến tạo tri thức – kĩ năng nói và nghe – Thực hành, luyện tập |
Ôn tập | 0,5 | Đọc hiểu |
Viết | ||
Nói và nghe | ||
Bài 3. SÔNG NÚI THIÊNG LIÊNG (Truyện truyền kì, văn tế) (11 tiết) Đọc: 6,5 tiết; Viết: 2 tiết; Tiếng Việt: 1 tiết; Nói và nghe: 1 tiết; Ôn tập: 0,5 tiết | ||
Đọc văn bản 1 Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (trích Truyền kì mạn lục) (Nguyễn Dữ) | 2,5 | Tiết 1 – Khởi động – Kiến tạo tri thức – kĩ năng: VB truyện – truyện truyền kì |
Tiết 2, 3 Kiến tạo tri thức – kĩ năng: VB truyện truyền kì (tiếp theo) | ||
Đọc văn bản 2 Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu) | 2,5 | ½ Tiết 1 – Khởi động – Kiến tạo tri thức – kĩ năng: VB truyện truyền kì, truyện hiện đại có yếu tố kì ảo |
Tiết 2, 3 Kiến tạo tri thức – kĩ năng: VB hiện đại có yếu tố kì ảo (tiếp theo) | ||
Đọc kết nối chủ điểm Vịnh Tản Viên sơn (Cao Bá Quát) | 1 | – Khởi động – Đọc kết nối chủ điểm Sông núi thiêng liêng |
Thực hành Tiếng Việt Lỗi câu sai logic và cách sửa | 1 | – Khởi động – Kiến tạo tri thức – kĩ năng – Luyện tập |
Từ đọc đến viết | Viết đoạn văn ngắn |
Hướng dẫn đọc mở rộng Trên đỉnh non Tản (Nguyễn Tuân) | 0,5 | GV hướng dẫn cách đọc; HS tự đọc mở rộng theo thể loại ở nhà, trình bày kết quả trên lớp. |
Viết Viết bài văn nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện/ kí hoặc kịch | 2 | Tiết 1 – Khởi động – Kiến tạo tri thức – kĩ năng viết |
Tiết 2: Thực hành viết trên lớp (sửa bài/ trả bài/ luyện tập) | ||
Nói và nghe Trình bày so sánh, đánh giá hai tác phẩm truyện/ kí hoặc kịch | 1 | – Kiến tạo tri thức – kĩ năng nói và nghe – Thực hành, luyện tập |
Ôn tập | 0,5 | Đọc hiểu |
Viết | ||
Nói và nghe | ||
Bài 4. SỰ THẬT VÀ TRANG VIẾT (Phóng sự, nhật kí) (9 tiết) Đọc: 5 tiết; Viết: 1,5 tiết; Tiếng Việt: 1 tiết; Nói và nghe: 1 tiết; Ôn tập: 0,5 tiết | ||
Đọc văn bản 1 Con gà thờ (Việc làng) (Ngô Tất Tố) | 2 | Tiết 1 – Khởi động – Kiến tạo tri thức – kĩ năng: VB thông tin và đọc hiểu VB thông tin |
Tiết 2 Kiến tạo tri thức – kĩ năng: VB thông tin và đọc hiểu VB thông tin (tiếp theo) | ||
Đọc văn bản 2 Trên những chặng đường hành quân (trích Nhật kí Mãi mãi tuổi hai mươi) (Nguyễn Văn Thạc) |
2 | Tiết 1 – Khởi động – Kiến tạo tri thức – kĩ năng: VB thông tin và đọc hiểu VB thông tin |
Tiết 2 Kiến tạo tri thức – kĩ năng: VB thông tin và đọc hiểu VB thông tin (tiếp theo) | ||
Đọc kết nối chủ điểm Ngõ Tràng An (thơ) (Vân Long ) | 0,5 | Hướng dẫn đọc kết nối chủ điểm Sự thật và trang viết |
Thực hành tiếng Việt Đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ thân mật |
1 | – Khởi động – Kiến tạo tri thức – kĩ năng – Luyện tập |
Từ đọc đến viết | Viết đoạn văn ngắn |
Hướng dẫn đọc mở rộng Cái giá trị làm người (Trích Cơm thầy cơm cô) (Vũ Trọng Phụng) | 0,5 | GV hướng dẫn cách đọc; HS tự đọc ở nhà, trình bày kết quả trên lớp |
Viết Viết thư trao đổi về một vấn đề đáng quan tâm | 1,5 | Tiết 1 – Khởi động – Kiến tạo tri thức – kĩ năng viết |
½ Tiết 2 Thực hành viết/ sửa bài trên lớp | ||
Nói và nghe Tranh luận một vấn đề có ý nghĩa trái ngược |
1 | – Khởi động – Kiến tạo tri thức – kĩ năng – Thực hành nói và nghe |
Ôn tập | 0,5 | Đọc hiểu |
Viết | ||
Nói và nghe | ||
Bài 5. TIẾNG CƯỜI TRÊN SÂN KHẤU (Kịch – hài kịch) (11 tiết) Đọc: 6,5 tiết; Viết: 2 tiết; Tiếng Việt: 1 tiết; Nói và nghe: 1 tiết; Ôn tập: 0,5 tiết | ||
Đọc văn bản 1 Màn diễu hành – trình diện quan thanh tra (Trích Quan thanh tra) (Gô-gôn) | 3,5 | Tiết 1 – Khởi động – Kiến tạo tri thức – kĩ năng: VB kịch – hài kịch đọc hiểu VB hài kịch |
Tiết 2, 3, ½ Tiết 4 Kiến tạo tri thức – kĩ năng: VB hài kịch đọc hiểu VB hài kịch (tiếp theo) | ||
Đọc văn bản 2 Tiền bạc và tình ái (Trích Lão hà tiện) (Mô-li-e) | 2 | Tiết 1 – Khởi động – Kiến tạo tri thức – kĩ năng: VB kịch – hài kịch đọc hiểu VB kịch có yếu tố hài kịch |
Tiết 2 Kiến tạo tri thức – kĩ năng: VB kịch – hài kịch đọc hiểu VB kịch có yếu tố hài kịch (tiếp theo) | ||
Đọc kết nối chủ điểm Đối tượng và những khó khăn của hài kịch (Mô-li-e) | 0,5 | Hướng dẫn đọc kết nối chủ điểm Tiếng cười trên sân khấu |
Thực hành Tiếng Việt Biện pháp tu từ nghịch ngữ: đặc điểm và tác dụng | 1 | – Khởi động – Kiến tạo tri thức – kĩ năng – Luyện tập |
Từ đọc đến viết | Viết đoạn văn ngắn |
Hướng dẫn đọc mở rộng Thật và giả (Nguyễn Đình Thi) | 0,5 | GV hướng dẫn cách đọc; HS tự đọc mở rộng theo thể loại ở nhà, trình bày kết quả trên lớp. |
Viết Viết văn bản dưới hình thức thư trao đổi công việc | 2 | Tiết 1 – Khởi động – Kiến tạo tri thức – kĩ năng viết |
Tiết 2 Thực hành viết/ sửa bài trên lớp | ||
Nói và nghe Tranh luận một vấn đề xã hội có những ý kiến trái ngược nhau |
1 | – Khởi động – Kiến tạo tri thức – kĩ năng – Thực hành nói và nghe |
Ôn tập | 0,5 | Đọc hiểu |
Viết | ||
Nói và nghe | ||
Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I | 3 | Kiểm tra |
HỌC KÌ II: 51 tiết
BÀI HỌC | SỐ TIẾT | NỘI DUNG |
Bài 6. TRONG THẾ GIỚI CỦA GIẤC MƠ (Thơ) (11 tiết) Đọc: 6,5 tiết; Viết: 2 tiết; Tiếng Việt: 1 tiết; Nói và nghe: 1 tiết; Ôn tập: 0,5 tiết | ||
Đọc văn bản 1 Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử) | 2,5 | ½ Tiết 1 – Khởi động – Kiến tạo tri thức – kĩ năng: VB thơ có yếu tố tượng trưng, siêu thực |
Tiết 2, 3 Kiến tạo tri thức – kĩ năng: VB thơ có yếu tố tượng trưng, siêu thực (tiếp theo) | ||
Đọc văn bản 2 Đàn ghi ta của Lor-ca (Thanh Thảo) | 2,5 | ½ Tiết 1 – Khởi động – Kiến tạo tri thức – kĩ năng: VB thơ có yếu tố tượng trưng, siêu thực |
Tiết 2, 3 Kiến tạo tri thức – kĩ năng: VB thơ có yếu tố tượng trưng, siêu thực (tiếp theo) | ||
Đọc kết nối chủ điểm San-va-đô Đa-li và “Sự dai dẳng của kí ức” | 0,5 | Hướng dẫn đọc kết nối chủ điểm Trong thế giới của giấc mơ |
Thực hành tiếng Việt Giữ gìn và phát triển tiếng Việt | 1 | – Khởi động – Kiến tạo tri thức – kĩ năng – Thực hành nói và nghe |
Từ đọc đến viết | Viết đoạn văn ngắn | |
Hướng dẫn đọc mở rộng Tự do (Pôn Ê-luy-a) | 0,5 | GV hướng dẫn cách đọc; HS tự đọc mở rộng theo thể loại ở nhà, trình bày kết quả trên lớp. |
Viết | 2 | ½ Tiết 1 |
Viết bài văn nghị luận về vấn đề liên quan đến tuổi trẻ | – Khởi động – Kiến tạo tri thức – kĩ năng viết | |
Tiết 2 và ½ Tiết 3 Thực hành viết/ sửa bài trên lớp | ||
Nói và nghe Trao đổi về một vấn đề liên quan đến cơ hội và thách thức đối với đất nước | 1 | – Khởi động – Kiến tạo tri thức – kĩ năng – Thực hành nói và nghe |
Ôn tập | 0,5 | Đọc hiểu |
Viết | ||
Nói và nghe | ||
Bài 7. TRONG ÁNH ĐÈN THÀNH THỊ (Tiểu thuyết hiện đại) (12 tiết) Đọc: 7,5 tiết; Viết: 2 tiết; Tiếng Việt: 1 tiết; Nói và nghe: 1 tiết; Ôn tập: 0,5 tiết | ||
Đọc văn bản 1 Hai quan niệm về gia đình và xã hội (Trích Số đỏ) (Vũ Trọng Phụng) | 3,5 | Tiết 1 – Khởi động – Kiến tạo tri thức – kĩ năng: tiểu thuyết và đọc hiểu tiểu thuyết |
Tiết 2, 3, ½ Tiết 4 Kiến tạo tri thức – kĩ năng: tiểu thuyết và đọc hiểu tiểu thuyết (tiếp theo) | ||
Đọc văn bản 2 Ở Va-xan (trích Hội chợ phù hoa) (U. Thác-cơ-rây) | 3 | Tiết 1 – Khởi động – Kiến tạo tri thức – kĩ năng: tiểu thuyết và đọc hiểu tiểu thuyết |
Tiết 2, 3 Kiến tạo tri thức – kĩ năng: tiểu thuyết và đọc hiểu tiểu thuyết (tiếp theo) | ||
Đọc kết nối chủ điểm Áo dài đầu thế kỉ XX (Đoàn Thị Tình) | 0,5 | GV hướng dẫn HS đọc mở rộng; HS đọc mở rộng VB tương tự ở nhà ở nhà; trình bày kết quả trên lớp |
Thực hành tiếng Việt Biện pháp tu từ nói mỉa | 1 | – Khởi động – Kiến tạo tri thức – kĩ năng – Luyện tập |
Từ đọc đến viết | Viết đoạn văn ngắn | |
Hướng dẫn đọc mở rộng Ngày 30 Tết (Trích Mùa lá rụng trong vườn) (Ma Văn Kháng) | 0,5 | GV hướng dẫn cách đọc; HS tự đọc mở rộng theo thể loại ở nhà, trình bày kết quả trên lớp |
Viết Viết báo cáo kết quả bài tập dự án về một vấn đề xã hội | 2 | Tiết 1 – Khởi động – Kiến tạo tri thức – kĩ năng viết |
Tiết 2 Thực hành viết/ sửa bài trên lớp | ||
Nói và nghe Trình bày kết quả bài tập dự án về một vấn đề xã hội | 1 | – Khởi động – Kiến tạo tri thức – kĩ năng – Thực hành nói và nghe |
Ôn tập | 0,5 | Đọc hiểu |
Viết | ||
Nói và nghe | ||
Bài 8. HAI TAY XÂY DỰNG MỘT SƠN HÀ (Tác giả Hồ Chí Minh và văn bản nghị luận) (14 tiết) Đọc: 9.5 tiết; Viết: 2 tiết; Tiếng Việt: 1 tiết; Nói và nghe: 1 tiết; Ôn tập: 0.5 tiết | ||
Đọc văn bản 1 Tuyên ngôn Độc lập (Hồ Chí Minh) | 3,5 | Tiết 1 – Khởi động – Kiến tạo tri thức – kĩ năng: Tìm hiểu về tác giả Hồ Chí Minh và các tác phẩm của Người |
Tiết 2, 3 và ½ Tiết 4 Kiến tạo tri thức – kĩ năng: Tìm hiểu về tác giả Hồ Chí Minh và các tác phẩm của Người (tiếp theo) | ||
Đọc văn bản 2 Nguyên tiêu (Rằm tháng Giêng) (Hồ Chí Minh) | 2 | Tiết 1 – Khởi động – Kiến tạo tri thức – kĩ năng: Tìm hiểu về tác giả Hồ Chí Minh và các tác phẩm của Người |
Tiết 2 Kiến tạo tri thức – kĩ năng: Tìm hiểu về tác giả Hồ Chí Minh và các tác phẩm của Người (tiếp theo) | ||
Đọc kết nối chủ điểm Giá trị của tập “Truyện và kí” (Nguyễn Ái Quốc) (Phạm Huy Thông) | 2,5 | Kiến tạo tri thức – kĩ năng; kết nối chủ điểm Những dáng hình đất nước |
Thực hành Tiếng Việt | 1 | – Khởi động – Kiến tạo tri thức – kĩ năng – Luyện tập |
Từ đọc đến viết | Viết đoạn văn ngắn | |
Hướng dẫn đọc mở rộng Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu (Nguyễn Ái Quốc) Cảnh rừng Việt Bắc (Hồ Chí Minh) | 1,5 | GV hướng dẫn cách đọc; HS tự đọc mở rộng về tác giả ở nhà, trình bày kết quả trên lớp. |
Viết Viết bài phát biểu trong lễ phát động một phong trào hay một hoạt động xã hội | 2 | Tiết 1 – Khởi động – Kiến tạo tri thức – kĩ năng viết |
Tiết 2 Thực hành viết/ sửa bài trên lớp | ||
Nói và nghe Thuyết trình về một vấn đề liên quan đến cơ hội và thách thức của đất nước | 1 | – Khởi động – Kiến tạo tri thức mới – Thực hành nói và nghe |
Ôn tập | 0,5 | Đọc hiểu |
Viết | ||
Nói và nghe | ||
Bài 9. KHÁM PHÁ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (Văn bản thông tin) (11 tiết) Đọc: 6.5 tiết; Viết: 2 tiết; Tiếng Việt: 1 tiết; Nói và nghe: 1 tiết; Ôn tập: 0,5 tiết | ||
Đọc văn bản 1 Khuôn đúc đồng Cổ Loa: “Nỏ thần” không chỉ là truyền thuyết (theo Hà Trang) | 3 | Tiết 1 – Khởi động – Kiến tạo tri thức – kĩ năng: VB thông tin và đọc hiểu VB thông tin |
Tiết 2, 3 – Khởi động – Kiến tạo tri thức – kĩ năng: VB thông tin và đọc hiểu VB thông tin (tiếp theo) | ||
Đọc văn bản 2 Sự ô nhiễm nguồn nước trên bề mặt Trái Đất và hậu quả (trích Mùa xuân vắng lặng) (theo Rây-cheo Ca-son) | 2,5 | Tiết 1 – Khởi động – Kiến tạo tri thức – kĩ năng: Kiến tạo tri thức – kĩ năng: VB thông tin và đọc hiểu VB thông tin |
Tiết 2, ½ tiết 3 Kiến tạo tri thức – kĩ năng: Kiến tạo tri thức – kĩ năng: VB thông tin và đọc hiểu VB thông tin (tiếp theo) | ||
Đọc kết nối chủ điểm Đợi mưa trên đảo Sinh Tồn (Trần Đăng Khoa) | 0,5 | – Khởi động – Kiến tạo tri thức mới; kết nối chủ điểm Khám phá tự nhiên và xã hội |
Thực hành tiếng Việt Tôn trọng và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ trong học tập, nghiên cứu | 1 | – Khởi động – Kiến tạo tri thức – kĩ năng – Luyện tập |
Từ đọc đến viết | Viết đoạn văn ngắn |
Hướng dẫn đọc mở rộng Dòng Mê Kông “giận dữ” (Theo Hoàng Nam, Thu Hằng, Hoàng Khánh, Thanh Hạ) | 0,5 | GV hướng dẫn cách đọc; HS tự đọc mở rộng theo thể loại ở nhà, trình bày kết quả trên lớp. |
Viết Viết báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội | 2 | Tiết 1 – Khởi động – Kiến tạo tri thức – kĩ năng viết |
Tiết 2, 3 Kiến tạo tri thức – kĩ năng viết viết bài trên lớp | ||
Nói và nghe Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội | 1 | – Khởi động – Kiến tạo tri thức mới – Thực hành nói và nghe |
Ôn tập | 0,5 | Đọc hiểu |
Viết | ||
Nói và nghe | ||
Ôn tập và kiểm tra cuối học kì II | 3 | Kiểm tra |
PPCT chuyên đề Ngữ văn 12 CTST
Tên sách: Chuyên đề học tập Ngữ văn 12 (Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam – bộ sách Chân trời sáng tạo)
Tác giả:
Tập một: Nguyễn Thành Thi (Chủ biên); Trần Lê Duy; Đoàn Lê Giang; Phạm Ngọc Lan
Tổng số tiết: 35 tiết
CHUYÊN ĐỀ 12.1
(10 tiết)
Yêu cầu cần đạt | Nội dung |
• Biết các yêu cầu và cách thức nghiên cứu một vấn đề. • Biết viết một báo cáo nghiên cứu. • Hiểu và vận dụng được một số hiểu biết từ chuyên đề để đọc hiểu và viết về văn học hiện đại. • Biết thuyết trình một vấn đề của văn học hiện đại đã tìm hiểu. | 1. Các yêu cầu và cách thức nghiên cứu một vấn đề. 2. Cách viết một báo cáo nghiên cứu. 3. Một số vấn đề có thể nghiên cứu về văn học hiện đại. 4. Cách đọc văn bản văn học hiện đại. 5. Yêu cầu của việc thuyết trình một vấn đề của văn học hiện đại. |
PHẦN, MỤC | NỘI DUNG | SỐ TIẾT |
PHẦN THỨ | I. Đọc ngữ liệu tham khảo | 1,0 |
NHẤT | ||
TẬP NGHIÊN CỨU MỘT VẤN ĐỀ VĂN | ||
II. Tìm hiểu cách thức nghiên cứu về một vấn đề văn học hiện đại | 2,0 | |
HỌC HIỆN ĐẠI | ||
III. Thực hành | 1,0 | |
(4 tiết) | ||
PHẦN THỨ | I. Phân tích ngữ liệu tham khảo | 1,0 |
HAI | ||
VIẾT BÁO | ||
1,0 | ||
CÁO NGHIÊN |
CỨU VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC HIỆN ĐẠI (4 tiết) | II. Những yêu cầu với bài báo cáo về một vấn đề văn học hiện đại | |
III. Quy trình viết bài báo cáo về một vấn đề văn học hiện đại | 1,0 | |
IV. Thực hành | 1,5 | |
PHẦN THỨ | I. Tìm hiểu cách thức thuyết trình về một vấn đề văn | 1,5 |
BA | học hiện đại | |
THUYẾT | ||
TRÌNH VỀ MỘT VẤN ĐỀ | ||
II. Thực hành | 0,5 | |
VĂN HỌC | ||
HIỆN ĐẠI | ||
(2 tiết) |
CHUYÊN ĐỀ 12.2
(15 tiết)
Yêu cầu cần đạt | Nội dung |
• Hiểu thế nào là chuyển thể tác phẩm văn học. • Biết cách tìm hiểu, giới thiệu, thuyết trình về một tác phẩm nghệ thuật được chuyển thể từ văn học. • Nêu được ý tưởng và cách thức tiến hành chuyển thể một tác phẩm văn học. | 1. Tác phẩm văn học và chuyển thể tác phẩm văn học. 2. Một số điểm khác biệt cơ bản giữa tác phẩm văn học và tác phẩm chuyển thể từ tác phẩm văn học 3. Cách chuyển thể một tác phẩm văn học thành bộ phim, tác phẩm hội hoạ, âm nhạc,... |
PHẦN, MỤC | NỘI DUNG | SỐ TIẾT |
PHẦN THỨ NHẤT | I. Tác phẩm nghệ thuật được chuyển thể từ văn học | 2,0 |
TỪ TÁC PHẨM VĂN HỌC ĐẾN TÁC PHẨM CHUYỂN THỂ | II. Tính sáng tạo trong việc chuyển thể tác phẩm văn học thành tác phẩm nghệ thuật | 2,0 |
III. Mục đích, yêu cầu của việc tìm hiểu, giới thiệu tác phảm nghệ thuật chuyển thể từ văn học | 2,0 | |
(7 tiết) | ||
IV. Thực hành | 1,0 |
PHẦN THỨ | I. Đọc ngữ liệu tham khảo | 2,5 |
HAI | ||
II. Hướng dẫn quy trình viết bài giới thiệu tác phẩm | 1,5 | |
YÊU CẦU VÀ | nghệ thuật được chuyển thể từ văn học | |
III. Thực hành | 1,0 | |
CÁCH THỨC | ||
VIẾT BÀI GIỚI THIỆU TÁC | ||
IV. Cách viết kịch bản phim ngắn chuyển thể | 1,0 | |
PHẨM NGHỆ | ||
THUẬT ĐƯỢC | ||
CHUYỂN THỂ | ||
TỪ VĂN HỌC | ||
(6 tiết) | ||
PHẦN THỨ BA | I. Tìm hiểu cách thức thuyết trình giới thiệu tác phẩm | 1,0 |
YÊU CẦU VÀ | nghệ thuật được chuyển thể từ văn học | |
CÁCH THỨC | ||
THUYẾT TRÌNH GIỚI THIỆU | ||
II. Thực hành | 1,0 | |
TÁC PHẨM | ||
NGHỆ THUẬT | ||
ĐƯỢC CHUYỂN | ||
THỂ TỪ VĂN | ||
HỌC | ||
(2 tiết) |
CHUYÊN ĐỀ 12.3
(10 tiết)
Yêu cầu cần đạt | Nội dung |
• Nhận biết được phong cách sáng tác của một trường phái (trào lưu) văn học qua một số đặc điểm cơ bản. • Biết các yêu cầu và cách thức tìm hiểu một phong cách sáng tác của một trường phái văn học. • Biết viết bài giới thiệu về phong cách sáng tác của một trường phái văn học. | 1. Phong cách sáng tác của một trường phái văn học: một số đặc điểm cơ bản. 2. Cách tìm hiểu phong cách của một trường phái văn học. 3. Cách viết bài giới thiệu về phong cách sáng tác của một trường phái văn học. 4. Thực hành tìm hiểu phong cách sáng tác của một trường phái văn học. |
Vận dụng được những hiểu biết từ chuyên đề để tìm hiểu về một số phong cách sáng tác của một trường phái văn học khác. • Biết thuyết trình về phong cách sáng tác của một trường phái văn học. | 5. Yêu cầu của việc thuyết trình về phong cách sáng tác của một trường phái văn học. |
PHẦN, MỤC | NỘI DUNG | SỐ TIẾT |
PHẦN THỨ NHẤT | I. Tìm hiểu các khái niệm: phong cách sáng tác, | 1,0 |
phong cách sáng tác của một trường phái/ trào lưu | ||
YÊU CẦU VÀ CÁCH THỨC TÌM HIỂU PHONG CÁCH SÁNG TÁC | văn học | |
II. Tìm hiểu và chỉ ra những nét độc đáo có giá trị thẩm mĩ trong sáng tác văn học | 2,0 | |
CỦA MỘT | ||
TRƯỜNG PHÁI VĂN HỌC (CỔ | ||
III. Thực hành | 1,0 | |
ĐIỂN, LÃNG MẠN | ||
HOẶC HIỆN | ||
THỰC) | ||
(4 tiết) | ||
PHẦN THỨ HAI YÊU CẦU VÀ CÁCH THỨC VIẾT BÀI GIỚI THIỆU VỀ MỘT PHONG CÁCH SÁNG TÁC CỦA MỘT TRƯỜNG PHÁI VĂN HỌC (CỔ ĐIỂN, LÃNG MẠN HOẶC HIỆN THỰC) | I. Những lưu ý chung về yêu cầu, cách thức viết bài giới thiệu về một phong cách sáng tác của trường phái cổ điển, lãng mạn hoặc hiện thực | 1,5 |
II. Cách viết bài giới thiệu về một phong cách sáng tác của một trường phái văn học (cổ điển, lãng mạn hoặc hiện thực) | 1,0 | |
III. Thực hành | 1,5 | |
(4 tiết) | ||
PHẦN THỨ BA | I. Cách thức thuyết trình giới thiệu về một phong | 1,5 |
YÊU CẦU VÀ | cách sáng tác của một trường phái văn học | |
CÁCH THỨC | ||
THUYẾT TRÌNH VỀ PHONG CÁCH | ||
II. Một số đề thực hành | 0,5 | |
SÁNG TÁC CỦA | ||
MỘT TRƯỜNG | ||
PHÁI VĂN HỌC (CỔ ĐIỂN, LÃNG MẠN HOẶC HIỆN THỰC) (2 tiết) |
.... ngày ....tháng ....năm........
TỔ CHUYÊN MÔN (Ký và ghi rõ họ tên) | GIÁO VIÊN (Ký và ghi rõ họ tên) |
Mời các bạn tham khảo các giáo án khác trong phần Dành cho giáo viên của mục Tài liệu .
Tham khảo thêm
Full Kế hoạch bài dạy Chuyên đề Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo
Sách giáo khoa Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo
Phiếu nhận xét, đánh giá sách giáo khoa lớp 12 môn Ngữ văn 2024
(Cả năm) Giáo án Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo
Tài liệu tập huấn Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo
Góp ý sách giáo khoa Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo
- Chia sẻ:Trần Thu Trang
- Ngày:
Gợi ý cho bạn
-
Kế hoạch dạy học môn Công nghệ lớp 4 Kết nối tri thức 2024
-
Kế hoạch dạy học Âm nhạc 4 Cánh Diều 2023-2024
-
Kế hoạch dạy học Công nghệ 4 Cánh Diều 2023-2024
-
(File Word) Kế hoạch dạy học Khoa học 5 Kết nối tri thức
-
Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn cần thể hiện được các nội dung chính nào? Đâu là nội dung quan trọng nhất?
-
Phụ lục 1, 3 Hóa học 11 Kết nối tri thức file word
-
(CV 5636, 5512) Kế hoạch giáo dục môn Lịch sử Địa lí 9 Kết nối tri thức
-
(File word) Kế hoạch dạy học Âm nhạc 9 Kết nối tri thức
-
Phân phối chương trình Tin học 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
-
Kế hoạch dạy học môn Hoạt động trải nghiệm lớp 4 Kết nối tri thức với cuộc sống
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Phân tích khổ 4 bài Tràng giangHướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Cách viết Phiếu đảng viênMẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Bài thu hoạch học tập nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 12 của ĐảngBiên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Mẫu biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viênTop 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Cảm nhận về bài thơ Sóng - Xuân QuỳnhThực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Đáp án bài tập cuối khóa module 9 môn ToánBài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Module rèn luyện phong cách làm việc khoa học của người GVMNBộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Lịch thi vẽ tranh Thiếu nhi Việt Nam mừng đại hội Đoàn 2024Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Cách hủy tờ khai thuế giá trị gia tăngMẫu tờ trình xin kinh phí hoạt động 2024 mới nhất
Cách viết tờ trình xin kinh phí hoạt độngSuy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Suy nghĩ của em về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua nhân vật Vũ NươngTờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Áp dụng đối với tổ chức, cá nhân trả các khoản thu nhập từ tiền lương, tiền công
Bài viết hay Kế hoạch dạy học
(Mới) Kế hoạch dạy học Lịch sử Địa lí 5 Kết nối tri thức 2024-2025 Công văn 2345
Kế hoạch dạy học môn Mĩ thuật lớp 3 Kết nối tri thức với cuộc sống
Kế hoạch dạy học lớp 4 năm học 2024-2025 (3 bộ sách mới)
Kế hoạch giáo dục Tiếng Anh 6 Global Success 2024
Kế hoạch dạy học môn Ngữ văn 11 Cánh Diều Cả năm
Phân phối chương trình Toán lớp 6 sách Chân trời sáng tạo