Phân phối chương trình Toán 8 Cánh Diều
Kế hoạch giáo dục môn Toán lớp 8 sách Cánh Diều
Phân phối chương trình môn Toán 8 Cánh Diều - Hoatieu xin chia sẻ đến các bạn đọc mẫu Kế hoạch dạy học môn Toán lớp 8 bộ sách Cánh Diều. Mẫu kế hoạch giáo dục môn Toán 8 được biên soạn dưới dạng file word theo đúng hướng dẫn tại công văn 5512 sẽ giúp các thầy cô nắm được phân phối chương trình Toán 8 năm 2023. Sau đây là nội dung chi tiết gợi ý phân phối chương trình Toán 8 Cánh diều, mời các bạn cùng tham khảo.
PPCT môn Toán 8 Cánh Diều
STT | Bài học | Số tiết | Tiết theo PPCT | Yêu cầu cần đạt. | Thiết bị dạy học |
CHƯƠNG 1. ĐA THỨC NHIỂU BIẾN (16 tiết) | |||||
§1. Đơn thức nhiều biến. Đa thức nhiều biến | 4 | 1.2.3.4 | - Nhận biết được đơn thức, đa thức nhiều biến. -Thực hiện thu gọn đơn thức, đa thức. -Tính được giá trị của đa thức khi biết giá trị của các biến | ||
§2. Các phép tính với đa thức nhiều biến | 4 | 5.6.7.8 | -Thực hiện được phép cộng, trừ đa thức. -Thực hiện được phép nhân hai đơn thức, nhân đơn thức với đa thức, nhân hai đa thức. -Thực hiện được phép chia hết đơn thức cho đơn thức, đa thức cho đơn thức | ||
§3. Hằng đảng thức đáng nhớ | 4 | 9.10 11.12 | - Mô tả được các hằng đẳng thức: bình phương của một tổng; bình phương của một hiệu; hiệu hai bình phương; lập phương của một tổng; lập phương của một hiệu; tổng hai lập phương; hiệu hai lập phương - Vận dụng các hằng đẳng thức này để khai triển, tính nhanh, rút gọn biểu thức | ||
§4. Vận dụng hằng đẳng thức vào phân tích đa thức thành nhân tử | 2 | 13.14 | - Nhận biết phân tích đa thức thành nhân tử. - Vận dụng các cách này để khai triển, giải toán tìm x, rút gọn biểu thức | ||
Bài tập cuối chương 1 | 2 | 15.16 | - Ôn tập củng cố các kiến thức đã học trong chương. - Áp dụng các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề thực tiễn | ||
CHƯƠNG II. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ (10 tiết) | |||||
§ 1. Phân thức đại số | 3 | 17.18 19 | - Nhận biết được phân thức, điều kiện xác định, giá trị của phân thức, hai phân thức bằng nhau. - Sử dụng các tính chất cơ bản của phân thức để xét sự bằng nhau của hai phân thức, rút gọn phân thức | ||
§2. Phép cộng, phép trừ phân thức đại số | 3 | 20.21.22 | -Thực hiện được phép cộng, phép trừ hai phân thức đại số. - Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, quy tắc dấu ngoặc trong tính toán với phân thức đại số. | ||
Ôn tập giữa học kì | 2 | 23.24 | - + Hệ thống và củng cố các kiến thức đã học trong nửa đầu học kì I | ||
Kiểm tra giữa học kì I | 1 | 25 | - Kiểm tra, đánh giá các kiến thức, kĩ năng học sinh được hình thành và rèn luyện trong nửa đầu học kì I | ||
§3. Phép nhân, phép chia phân thức đại số | 2 | 26.27 | - Thực hiện được phép nhân, chia hai phân thức đại số. - Vận dụng các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng trong tính toán với phân thức đại số | ||
Bài tập cuối chương II | 2 | 28.29 | - Ôn tập củng cố các kiến thức đã học trong chương. - Áp dụng các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề thực tiễn | ||
CHƯƠNG III. HÀM SỐ VA ĐỒ THỊ (12 tiết) |
| ||||
§ 1. Hàm số | 2 | 30.31 | - Nhận biết được những mô hình thực tế dẫn đến khái niệm hàm số. -Tính được giá trị của hàm số khi hàm số đó xác định bởi công thức. | ||
§2. Mặt phẳng toạ độ. Đồ thị của hàm số | 3 | 32.33.34 | - Xác định được toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ. - Xác định được một điểm trên mặt phảng toạ độ khi biết toạ độ của nó. - Nhận biết được đồ thị hàm số | ||
§3. Hàm số bậc nhất y = ax + b | 2 | 35.36 | - Nhận biết khái niệm hàm số bậc nhất. - Thiết lập được bảng giá trị của hàm số bậc nhất - Vận dụng được hàm số bậc nhất vào giải quyết một số bài toán thực tiễn. | ||
§4. Đồ thị của hàm số bậc nhất | 3 | 37.38 39 | - Vẽ được đồ thị của hàm số bậc nhất - Nhận biết được khái niệm hệ số góc của đường thẳng - Sử dụng được hệ số góc của đường thẳng đề nhận biết và giải thích được sự cắt nhau hoặc song song của hai đường thẳng cho trước | ||
Bài tập cuối chương III | 21 | 40 | - Ôn tập củng cố các kiến thức đã học trong chương. - Áp dụng các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề thực tiễn | ||
Ôn tập học kì I | 1 | 41 | Ôn tập và củng cố các kiến thức trong chương trình học kì I | ||
Kiểm tra học kì I | 1 | 42 | Kiểm tra, đánh giá các kiến thức, kĩ năng học sinh được hình thành và rèn luyện trong học kì I | ||
Trả bài kiểm tra học kì I | 1 | 43 | |||
CHƯƠNG VI. MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT (13 tiết) |
| ||||
§ 1. Thu thập và phân loại dữ liệu | 2 | 44.45 | - Thực hiện và lí giải được việc thu thập, phân loại dữ liệu theo các tiêu chí cho trước từ nhiều nguồn khác nhau. - Nhận biết được mối liên hệ toán học đơn giản giữa các số liệu đã được biểu diễn. Từ đó, nhận biết được số liệu không chính xác trong những ví dụ đơn giản. - Chứng tỏ được tính hợp lí của dữ liệu theo các tiêu chí toán học đơn giản | ||
§2. Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên các bảng, biểu đồ | 2 | 46.47 | - Lựa chọn và biểu diễn được dữ liệu vào biểu đồ thích hợp. - So sánh được các dạng biểu diễn khác nhau cho một tập dữ liệu. Mô tả được cách chuyển dữ liệu từ dạng biểu diễn này sang dạng biểu diễn khác. | ||
§3. Phân tích và xử lí dữ liệu thu được ở dạng bảng, biểu đồ | 2 | 48.49 | - Phát hiện được vấn đề hoặc quy luật đơn giản dựa trên phân tích các số liệu thu được ở dạng bảng thống kê và các loại biểu đồ đã học. - Nhận biết được mối liên hệ giữa thống kê với những kiến thức trong thực tiễn. - Giải quyết được những vấn để đơn giản liên quan đến các số liệu thu được | ||
§4. Xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi đơn giản | 2 | 50.51 | - Xác định các kết quả có thể của hành động, thực nghiệm. | ||
§5. Xác suất thực nghiệm của một biến cố trong một số trò chơi đơn giản | 3 | 52.53 54 | - Tính xác suất thực nghiệm trong một số ví dụ có tình huống thực tế. | ||
Bài tập cuối chương VI | 2 | 55.56 | - Ôn tập củng cố các kiến thức đã học trong chương. - Áp dụng các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề thực tiễn | ||
Ôn tập giữa học kì II | 2 | 57.58 | Ôn tập và củng cố các kiến thức trong chương trình nửa đầu học kì II | ||
Kiểm tra giữa học kì II | 1 | 59 | Kiểm tra, đánh giá các kiến thức, kĩ năng học sinh được hình thành và rèn luyện trong nửa đầu học kì II | ||
CHƯƠNG VII. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẤN (8 tiết) |
| ||||
§ 1. Phương trình bậc nhất một ẩn | 3 | 60.61 62 | - Hiểu khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải. | ||
§2. ứng dụng của Phương trình bậc nhất một ẩn | 3 | 63.64 65 | Giải quyết một số vấn đề thực tiễn gắn với phương trình | ||
Bài tập cuối chương VII | 2 | 66.67 | - Ôn tập củng cố các kiến thức đã học trong chương. - Áp dụng các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề thực tiễn | ||
Ôn tập học kì II | 3 | 68.69 70.71 | Ôn tập và củng cố các kiến thức trong chương trình học kì II | ||
Kiểm tra học kì II | 1 | 72 | Kiểm tra, đánh giá các kiến thức, kĩ năng học sinh được hình thành và rèn luyện trong học kì II | ||
Trả bài kiểm tra học kì II | 1 | 73 |
PHẦN HÌNH HỌC
STT | Bài học | Số tiết | Tiết theo PPCT | Yêu cầu cần đạt. | Thiết bị dạy học |
CHƯƠNG IV. HÌNH HỌC TRỰC QUAN (7 tiết) |
| ||||
§ 1. Hình chóp tam giác đều | 3 | 1.2.3 | - Mô tả được hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều. - Tạo lập được hình chóp tam giác đều vằ hình chóp tứ giác đểu | ||
§2. Hình chóp tứ giác đều | 3 | 4.5.6 | - Tính được diện tích xung quanh, thể tích của hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đểu. - Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể tích, diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều | ||
Bài tập cuối chương IV | 1 | 7 | - Ôn tập củng cố các kiến thức đã học trong chương. - Áp dụng các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề thực tiễn | ||
Ôn tập giữa học kì I | 1 | 8 | Ôn tập và củng cố các kiến thức đã học trong nửa đầu học kì I | ||
Kiểm tra giữa học kì I | 1 | 9 | Kiểm tra đánh giá các kiến thức, kĩ năng học sinh được hình thành và rèn luyện trong nửa đầu học kì I | ||
CHƯƠNG V. TAM GIÁC. TỨ GIÁC (14 tiết) |
| ||||
§1. Định lí Pythagore | 2 | 10.11 | - Giải thích được định lí Pythagore.Tính được độ dài cạnh trong tam giác vuông bằng cách sử dụng định lí Pythagore. - Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc vận dụng định lí Pythagore (ví dụ: tính khoảng cách giữa hai vị trí). | ||
§2. Tứ giác | 1 | 12 | - Mô tả được tứ giác. Nhận biết được tứ giác lồi - Giấi thích được đính lí vể tổng các góc của một tứ giác lồi bằng 360° | ||
§3. Hình thang cân | 2 | 13.14 | - Nhận biết hình thang, hình thang cân, hình thang vuông. - Giải thích được tính chất về góc kề một đáy, cạnh bên, đường chéo của hình thang cân. - Nhận biết được dấu hiệu để một hình thang là hình thang cân (ví dụ: hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân). | ||
§4. Hình bình hành | 2 | 15.16 | - Mô tả khái niệm hình bình hành. | ||
§5. Hình chữ nhật | 2 | 17.18 | - Mô tả khái niệm hình chữ nhật. | ||
§6. Hình thoi | 2 | 19.20 | - Mô tả khái niệm hình thoi. | ||
§7. Hình vuông | 2 | 21.22 | - Mô tả khái niệm hình vuông. | ||
Bài tập cuối chương V | 1 | 23 | - Ôn tập củng cố các kiến thức đã học trong chương. - Áp dụng các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề thực tiễn | ||
Hoạt động thực hành và trải nghiệm | 2 | 24.25 | Chủ đề. Thực hành tạo Hologram | ||
Ôn tập học kì I | 1 | 26 | Ôn tập và củng cố các kiến thức trong chương trình học kì I | ||
Kiểm tra học kì I | 1 | 27.28 | Kiểm tra, đánh giá các kiến thức, kĩ năng học sinh được hình thành và rèn luyện trong học kì I | ||
Trả bài kiểm tra học kì I | 29 | ||||
CHƯƠNG VIII. TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG. HÌNH ĐỒNG DẠNG (13 tiết) | |||||
§ 1. Định lí Thalès trong tam giác | 4 | 30.31 32.33 | - Định lí Thalès trong tam giác (thuận và đảo). | ||
§2. Ứng dụng của định lí Thalès trong tam giác | 2 | 34.35 | Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc vận dụng định lí Thalès (ví dụ: tính khoảng cách giữa hai vị trí, ...) | ||
§3. Đường trung bình của tam giác | 2 | 36.37 | Mô tả được định nghĩa đường trung bình của tam giác. - Giải thích được tính chất đường trung bình của tam giác - Biết vân dụng tính chất của đường trung bình của tam giác trong giải toán và giải quyết một sổ vấn để thực tế. | ||
§4. Tính chất đường phân giác của tam giác | 3 | 38.39 40 | - Giải thích được tính chất đường phân giác của tam giác. - Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với tính chất đường phân giác của tam giác | ||
Ôn tập giữa học kì II | 2 | 41.42 | Ôn tập và củng cố các kiến thức trong chương trình nửa đầu học kì II | ||
Kiểm tra giữa học kì II | 1 | 43 | Kiểm tra, đánh giá các kiến thức, kĩ năng học sinh được hình thành và rèn luyện trong nửa đầu học kì II | ||
§5. Tam giác đồng dạng | 3 | 44.45 46 | - Mô tả được định nghĩa của hai tam giác đồng dạng, kí hiệu, cách viết, tỉ số đồng dạng. Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc vận dụng kiến thức về hai tam giác đổng dạng. | ||
§6. Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác | 3 | 47.48 49 | - Nhận biết và giải thích hai tam giác đồng dạng dựa trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác. - Áp dụng các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vào các vấn đề thực tiễn | ||
§7. Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác | 3 | 50.51 52 | - Nhận biết và giải thích hai tam giác đồng dạng dựa trường hợp đồng dạng thứ hai của hai tam giác. - Áp dụng các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vào các vấn đề thực tiễn | ||
§8. Trường hợp đống dạng thứ ba của tam giác | 3 | 53.54 55 | - Nhận biết và giải thích hai tam giác đồng dạng dựa trường hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác. - Áp dụng các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vào các vấn đề thực tiễn | ||
§9. Hình đồng dạng | 2 | 56.57 | Nhận biết được hình đông dạng phối cảnh (hình vị tự), hình đồng dạng qua các hình ảnh cụ thể. | ||
§ 10. Hình đồng dạng trong thực tiễn | 1 | 58 | Nhận biết được vẻ đẹp trong tự nhiên, nghệ thuật, kiến trúc, công nghệ chế tạo, ... biểu hiện qua hình đồng dạng. | ||
Bài tập cuối chương VIII | 3 | 59.60 61 | - Ôn tập củng cố các kiến thức đã học trong chương. - Áp dụng các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề thực tiễn | ||
Hoạt động thực hành trải nghiệm | 2 | 62.63 | Chủ đề: Thực hành đo chiều cao | ||
Ôn tập học kì I (phần hình học) | 2 | 64.65 | Ôn tập và củng cố các kiến thức trong chương trình học kì II | ||
KIỂM TRA HỌC KÌ II | 1 | 66 | Kiểm tra, đánh giá các kiến thức, kĩ năng học sinh được hình thành và rèn luyện trong học kì II | ||
Trả bài kiểm tra học kì II | 1 | 67 |
Mời các bạn tham khảo các giáo án khác trong phần Dành cho giáo viên của mục Tài liệu.
- Chia sẻ:Trần Thu Trang
- Ngày:
Tham khảo thêm
Giáo án lớp 8 sách Cánh Diều tất cả các môn
Giáo án Khoa học tự nhiên 8 Cánh Diều 2024 cả năm
Giáo án Mĩ thuật 8 Chân trời sáng tạo cả năm bản chuẩn
Giáo án điện tử Giáo dục công dân 8 Chân trời sáng tạo cả năm
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo
(Mới nhất) Giáo án Lịch sử Địa lí 8 Chân trời sáng tạo 2024 cả năm
Giáo án Lịch sử Địa lý 8 Kết nối tri thức cả năm file word
Giáo án Âm nhạc 8 Cánh Diều 7 chủ đề
Gợi ý cho bạn
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Hướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Mẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Mẫu nhận xét các môn học theo Thông tư 22, Thông tư 27
Bài viết hay Kế hoạch dạy học
Kế hoạch dạy học môn Ngữ văn 11 Cánh Diều Cả năm
(File word) Phân phối chương trình Giáo dục công dân 9 Chân trời sáng tạo
Phân phối chương trình Toán 8 Cánh Diều
Phân phối chương trình môn Khoa học tự nhiên 6 sách Chân trời sáng tạo
Kế hoạch dạy học Lịch sử - Địa lí 4 Cánh Diều 2023-2024
Kế hoạch dạy học môn Đạo đức lớp 4 Kết nối tri thức với cuộc sống