Phân phối chương trình Giáo dục Kinh tế pháp luật 11 Chân trời sáng tạo

Tải về

Phân phối chương trình môn Giáo dục Kinh tế pháp luật 11 Chân trời sáng tạo được Hoatieu chia sẻ trong bài viết sau đây sẽ giúp các thầy cô nắm được nội dung tiến trình bài dạy môn Giáo dục Kinh tế pháp luật 11 sách Chân trời sáng tạo của cả kì 1 và kì 2 trong năm học 2023-2024. Sau đây là mẫu file word kế hoạch dạy học môn Kinh tế pháp luật 11 sách CTST sẽ là tài liệu tham khảo bổ ích và dễ dàng điều chỉnh sao cho phù hợp với tình hình dạy học thực tế của các trường.

PPCT môn Kinh tế Pháp luật 11 Chân trời sáng tạo

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH

Sách học sinh GIÁO DỤC KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT 11

Tên bài học

Số tiết

Nội dung

Yêu cầu cần đạt về chuyên môn

Năng lực môn học

Năng lực chung

Phẩm chất

Tư liệu/ngữ liệu/hình ảnh

PHẦN MỘT: GIÁO DỤC KINH TẾ

CHỦ ĐỀ 1: CẠNH TRANH, CUNG, CẦU TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Bài 1. Cạnh tranh trong kinh tế thị trường

3

Tiết 1. Hình thành – phát triển kiến thức

Nêu được khái niệm cạnh tranh.

Tiết 2. Phát triển kiến thức – định hướng thực hành

– Giải thích được nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh.

– Phân tích được vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế.

Tiết 3. Thực hành – Rèn luyện

– Phê phán những biểu hiện cạnh tranh không lành mạnh.

Nhận xét đánh giá KQHT

– Nêu được khái niệm cạnh tranh.

– Giải thích được nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh.

– Phân tích được vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế.

– Phê phán những biểu hiện cạnh tranh không lành mạnh.

Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế

– Năng lực tự chủ và tự học.

– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

Trách nhiệm

– Hình ảnh, tranh vẽ.

– Câu chuyện ngắn.

– Trường hợp, Tình huống.

Bài 2. Cung – cầu trong kinh tế thị trường

3

Tiết 1: Hình thành – phát triển kiến thức

– Nêu được khái niệm cung và các nhân tố ảnh hưởng đến cung.

– Nêu được khái niệm cầu và các nhân tố ảnh hưởng đến cầu.

Tiết 2: Phát triển kiến thức – Định hướng thực hành

– Phân tích được mối quan hệ và vai trò của quan hệ cung – cầu trong nền kinh tế.

– Phân tích được quan hệ cung – cầu trong hoạt động sản xuất kinh doanh cụ thể.

Tiết 3: Thực hành – Rèn luyện

– Tìm hiểu và viết bài về những nhân tố tác động đến hoạt động sản xuất của gia đình.

– Xây dựng tiểu phẩm.

Nhận xét đánh giá KQHT

– Nêu được khái niệm cung và các nhân tố ảnh hưởng đến cung.

– Nêu được khái niệm cầu và các nhân tố ảnh hưởng đến cầu.

– Phân tích được mối quan hệ và vai trò của quan hệ cung – cầu trong nền kinh tế.

– Phân tích được quan hệ cung – cầu trong hoạt động sản xuất kinh doanh cụ thể.

Năng lực phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi đạo đức, hành vi pháp luật.

– Năng lực tự chủ và tự học.

– Năng lực giao tiếp và hợp tác.

– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

Trách nhiệm

– Hình ảnh, tranh vẽ.

– Sơ đồ tư duy.

– Câu chuyện ngắn.

– Trường hợp, Tình huống.

CHỦ ĐỀ 2: LẠM PHÁT, THẤT NGHIỆP

Bài 3. Lạm phát trong kinh tế thị trường

3

Tiết 1: Hình thành – phát triển kiến thức

– Nêu được các khái niệm: lạm phát.

– Liệt kê được các loại hình lạm phát.

Tiết 2: Phát triển kiến thức – Định hướng thực hành

– Giải thích được các nguyên nhân dẫn đến lạm phát.

– Mô tả được hậu quả của lạm phát đối với nền kinh tế xã hội.

– Nêu được vai trò của Nhà nước trong việc kiểm soát và kiềm chế lạm phát.

Tiết 3: Thực hành – Rèn luyện

– Ủng hộ những hành vi chấp hành và phê phán những hành vi vi phạm chủ trương, chính sách của Nhà nước trong việc kiểm soát và kiềm chế lạm phát.

Nhận xét đánh giá KQHT

– Nêu được các khái niệm: lạm phát.

– Liệt kê được các loại hình lạm phát.

– Giải thích được các nguyên nhân dẫn đến lạm phát.

– Mô tả được hậu quả của lạm phát đối với nền kinh tế xã hội.

– Nêu được vai trò của Nhà nước trong việc kiểm soát và kiềm chế lạm phát.

– Ủng hộ những hành vi chấp hành và phê phán những hành vi vi phạm chủ trương, chính sách của Nhà nước trong việc kiểm soát và kiềm chế lạm phát.

Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế; năng lực điều chỉnh hành vi.

– Năng lực tự chủ và tự học.

– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

Trách nhiệm

– Hình ảnh, tranh vẽ.

– Thông tin.

– Trường hợp, Tình huống.

Bài 4. Thất nghiệp trong kinh tế thị trường

3

Tiết 1: Hình thành – phát triển kiến thức

– Nêu được các khái niệm: thất nghiệp.

– Liệt kê được các loại hình thất nghiệp.

Tiết 2: Phát triển kiến thức – Định hướng thực hành

– Giải thích được các nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp.

– Mô tả được hậu quả của thất nghiệp đối với nền kinh tế xã hội.

– Nêu được vai trò của Nhà nước trong việc kiểm soát và kiềm chế thất nghiệp.

Tiết 3: Thực hành – Rèn luyện

– Ủng hộ những hành vi chấp hành và phê phán những hành vi vi phạm chủ trương, chính sách của Nhà nước trong việc kiểm soát và kiềm chế thất nghiệp.

Nhận xét đánh giá KQHT

– Nêu được các khái niệm: thất nghiệp.

– Liệt kê được các loại hình thất nghiệp.

– Giải thích được các nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp.

– Mô tả được hậu quả của thất nghiệp đối với nền kinh tế xã hội.

– Nêu được vai trò của Nhà nước trong việc kiểm soát và kiềm chế thất nghiệp.

– Ủng hộ những hành vi chấp hành và phê phán những hành vi vi phạm chủ trương, chính sách của Nhà nước trong việc kiểm soát và kiềm chế thất nghiệp.

Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế; Năng lực phát triển bản thân.

– Năng lực tự chủ và tự học.

– Năng lực giao tiếp và hợp tác.

Trách nhiệm

– Hình ảnh, tranh vẽ.

– Trường hợp, Tình huống.

CHỦ ĐỀ 3: THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM

Bài 5. Thị trường lao động, việc làm

5

Tiết 1, 2, 3: Hình thành – phát triển kiến thức.

Tiết 4, 5: Thực hành – Rèn luyện

Phê phán những hành vi không đúng khi tham gia thị trường lao động, việc làm.

Nhận xét đánh giá KQHT

– Nêu được các khái niệm: lao động, việc làm, thị trường lao động, thị trường việc làm.

– Chỉ ra được mối quan hệ giữa thị trường lao động và thị trường việc làm.

– Nhận ra được xu hướng tuyển dụng lao động của thị trường.

– Xác định được trách nhiệm hoàn thiện bản thân để tham gia thị trường lao động và lựa chọn được nghề nghiệp, việc làm phù hợp.

– Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế;

– Năng lực điều chỉnh hành vi.

– Năng lực tự chủ và tự học.

– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

Trách nhiệm

– Hình ảnh, tranh vẽ.

– Trường hợp, Tình huống.

CHỦ ĐỀ 4: Ý TƯỞNG, CƠ HỘI KINH DOANH VÀ CÁC NĂNG LỰC CẦN THIẾT CỦA NGƯỜI KINH DOANH

Bài 6. Ý tưởng và cơ hội kinh doanh

4

Tiết 1, 2. Hình thành – phát triển kiến thức

– Nêu được thế nào là ý tưởng kinh doanh.

– Giải thích được tầm quan trọng của việc xây dựng ý tưởng kinh doanh, các nguồn giúp tạo ý tưởng kinh doanh

– Giải thích được tầm quan trọng của việc xác định, đánh giá các cơ hội kinh doanh.

Tiết 3: Phát triển kiến thức – định hướng thực hành

– Nhận biết được tại sao cần có ý tưởng kinh doanh.

– Phân tích được ý tưởng kinh doanh

Tiết 4: Thực hành – Rèn luyện

– Xây dựng được ý tưởng kinh doanh dưới dạng bài tập thực hành.

Nhận xét đánh giá KQHT

– Nêu được thế nào là ý tưởng kinh doanh.

– Giải thích được tầm quan trọng của việc xây dựng ý tưởng kinh doanh, các nguồn giúp tạo ý tưởng kinh doanh.

– Nhận biết được tại sao cần có ý tưởng kinh doanh.

– Phân tích được ý tưởng kinh doanh

– Xây dựng được ý tưởng kinh doanh dưới dạng bài tập thực hành.

Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế; năng lực điều chỉnh hành vi.

– Năng lực tự chủ và tự học.

– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo…

Trách nhiệm.

Trung thực.

– Hình ảnh, tranh vẽ.

– Trường hợp, Tình huống.

Bài 7. Năng lực cần thiết của người kinh doanh

2

Tiết 1: Hình thành – phát triển kiến thức – Định hướng thực hành.

– Chỉ ra được các năng lực cần thiết của người kinh doanh.

Tiết 2: Thực hành – Rèn luyện

– Phân tích được năng lực kinh doanh của bản thân.

– Tìm hiểu và chia sẻ.

Nhận xét đánh giá KQHT

– Nêu được thế nào là cơ hội kinh doanh.

– Giải thích được tầm quan trọng của việc xác định, đánh giá các cơ hội kinh doanh.

– Chỉ ra được các năng lực cần thiết của người kinh doanh.

– Phân tích được năng lực kinh doanh của bản thân.

Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế; năng lực điều chỉnh hành vi.

– Năng lực tự chủ và tự học.

– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

Trách nhiệm

– Hình ảnh, tranh vẽ.

– Trường hợp, Tình huống.

CHỦ ĐỀ 5: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

Bài 8. Đạo đức kinh doanh

4

Tiết 1: Hình thành – phát triển kiến thức

Nêu được quan niệm, vai trò của đạo đức kinh doanh.

Tiết 2 và 3: Phát triển kiến thức – Định hướng thực hành

– Chỉ ra được các biểu hiện của đạo đức kinh doanh.

– Biết tìm tòi, học hỏi phẩm chất đạo đức của nhà kinh doanh.

Tiết 4: Thực hành – Rèn luyện

– Vận động người thân trong gia đình thực hiện đạo đức kinh doanh.

– Phê phán được những biểu hiện vi phạm đạo đức kinh doanh.

Nhận xét đánh giá KQHT

– Nêu được quan niệm, vai trò của đạo đức kinh doanh.

– Chỉ ra được các biểu hiện của đạo đức kinh doanh.

– Biết tìm tòi, học hỏi phẩm chất đạo đức của nhà kinh doanh.

– Vận động người thân trong gia đình thực hiện đạo đức kinh doanh.

– Phê phán được những biểu hiện vi phạm đạo đức kinh doanh.

Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế; năng lực điều chỉnh hành vi.

– Năng lực tự chủ và tự học.

– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

Trách nhiệm

– Thông tin.

– Hình ảnh, tranh vẽ.

– Trường hợp, Tình huống.

CHỦ ĐỀ 6: VĂN HOÁ TIÊU DÙNG

Bài 9. Văn hoá tiêu dùng

5

Tiết 1: Hình thành – phát triển kiến thức

– Nêu được quan niệm, vai trò của đạo đức kinh doanh.

– Chỉ ra được các biểu hiện của đạo đức kinh doanh.

– Biết tìm tòi, học hỏi phẩm chất đạo đức của nhà kinh doanh.

Tiết 2: Thực hành – Rèn luyện

– Vận động người thân trong gia đình thực hiện đạo đức kinh doanh.

– Phê phán được những biểu hiện vi phạm đạo đức kinh doanh.

Nhận xét đánh giá KQHT

Tiết 3: Hình thành – phát triển kiến thức

– Nêu được vai trò của tiêu dùng đối với sự phát triển kinh tế.

Tiết 4: Phát triển kiến thức – định hướng thực hành

– Nêu được khái niệm và vai trò của văn hoá tiêu dùng.

– Mô tả được một số đặc điểm trong văn hoá tiêu dùng Việt Nam và các biện pháp xây dưng văn hoá tiêu dùng.

Tiết 5: Thực hành – Rèn luyện

Thực hiện được các hành vi tiêu dùng có văn hoá.

Nhận xét đánh giá KQHT

– Nêu được quan niệm, vai trò của đạo đức kinh doanh.

– Chỉ ra được các biểu hiện của đạo đức kinh doanh.

– Biết tìm tòi, học hỏi phẩm chất đạo đức của nhà kinh doanh.

– Vận động người thân trong gia đình thực hiện đạo đức kinh doanh.

– Phê phán được những biểu hiện vi phạm đạo đức kinh doanh.

Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế; năng lực điều chỉnh hành vi.

– Năng lực tự chủ và tự học.

– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

Trách nhiệm

– Hình ảnh, tranh vẽ.

– Thông tin.

– Trường hợp, Tình huống..

– Nêu được vai trò của tiêu dùng đối với sự phát triển kinh tế.

– Nêu được khái niệm và vai trò của văn hoá tiêu dùng.

– Mô tả được một số đặc điểm trong văn hoá tiêu dùng Việt Nam và các biện pháp xây dưng văn hoá tiêu dùng.

– Thực hiện được các hành vi tiêu dùng có văn hoá.

Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế; năng lực điều chỉnh hành vi.

– Năng lực tự chủ và tự học.

– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

Trách nhiệm

– Hình ảnh, tranh vẽ.

– Trường hợp, Tình huống.

PHẦN HAI: GIÁO DỤC PHÁP LUẬT

CHỦ ĐỀ 7: QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CÔNG DÂN

Bài 10. Quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật

4

Tiết 1: Hình thành – phát triển kiến thức

– Nêu được các quy định của pháp luật về quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật (bình đẳng về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lí).

Tiết 2, 3: Hình thành – phát triển kiến thức

– Nhận biết được ý nghĩa của quyền bình đẳng của công dân đối với đời sống con người và xã hội.

– Đánh giá được các hành vi vi phạm quyền bình đẳng của công dân trong các tình huốngđơn giản cụ thể của đời sống thực tiễn.

Tiết 4: Thực hành – Rèn luyện

– Thực hiện được quy định của pháp luật về quyền bình đẳng của công dân.

Nhận xét đánh giá KQHT

– Nêu được các quy định của pháp luật về quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật (bình đẳng về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lí).

– Nhận biết được ý nghĩa của quyền bình đẳng của công dân đối với đời sống con người và xã hội.

– Đánh giá được các hành vi vi phạm quyền bình đẳng của công dân trong các tình huốngđơn giản cụ thể của đời sống thực tiễn.

– Thực hiện được quy định của pháp luật về quyền bình đẳng của công dân.

Năng lực phát triển bản thân.

– Năng lực tự chủ và tự học.

– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo..

Trách nhiệm

– Hình ảnh, tranh vẽ.

– Trường hợp, Tình huống.

Bài 11. Bình đẳng giới

3

Tiết 1: Hình thành – phát triển kiến thức

– Nêu được các quy định của pháp luật về bình đẳng giới trong các lĩnh vực. (chính trị, giáo dục và đào tạo, lao động, gia đình)

– Nhận biết được ý nghĩa của bình đẳng giới đối với đời sống con người và xã hội.

Tiết 2: Phát triển kiến thức – định hướng thực hành

– Đánh giá được các hành vi vi phạm bình đẳng giới trong các tình huống đơn giản cụ thể của đời sống thực tiễn.

Tiết 3: Thực hành – Rèn luyện

Thực hiện được quy định của pháp luật về bình đẳng giới của công dân.

Nhận xét đánh giá KQHT

– Nêu được các quy định của pháp luật về bình đẳng giới trong các lĩnh vực. (chính trị, giáo dục và đào tạo, lao động, gia đình)

– Nhận biết được ý nghĩa của bình đẳng giới đối với đời sống con người và xã hội.

– Đánh giá được các hành vi vi phạm bình đẳng giới trong các tình huống đơn giản cụ thể của đời sống thực tiễn.

– Thực hiện được quy định của pháp luật về bình đẳng giới của công dân.

Năng lực điều chỉnh hành vi.

– Năng lực tự chủ và tự học.

– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

Trách nhiệm

– Thông tin.

– Hình ảnh, tranh vẽ.

– Trường hợp, Tình huống.

Bài 12. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo

3

Tiết 1: Hình thành – phát triển kiến thức

– Nêu được các quy định của pháp luật về quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo.

Tiết 2: Phát triển kiến thức – định hướng thực hành

– Nhận biết được ý nghĩa của quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo đối với đời sống con người và xã hội.

– Đánh giá được các hành vi vi phạm quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo trong các tình huống đơn giản cụ thể của đời sống thực tiễn.

Tiết 3: Thực hành – Rèn luyện: Thực hiện được quy định của pháp luật về quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo của công dân.

Nhận xét đánh giá KQHT

– Nêu được các quy định của pháp luật về quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo.

– Nhận biết được ý nghĩa của quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo đối với đời sống con người và xã hội.

– Đánh giá được các hành vi vi phạm quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo trong các tình huống đơn giản cụ thể của đời sống thực tiễn.

– Thực hiện được quy định của pháp luật về quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo của công dân.

Năng lực điều chỉnh hành vi.

– Năng lực tự chủ và tự học.

– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

Trách nhiệm

– Thông tin.

– Hình ảnh, tranh vẽ.

– Trường hợp, Tình huống.

CHỦ ĐỀ 8: MỘT SỐ QUYỀN DÂN CHỦ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN

Bài 13. Quyền và nghĩa vụ công dân trong tham gia quản lí nhà nước và xã hội

3

Tiết 1, 2: Hình thành – phát triển kiến thức – định hướng thực hành và rèn luyện

– Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ công dân trong tham gia quản lí nhà nước và xã hội.

– Nhận biết được hậu quả của hành vi vi phạm quyền quyền và nghĩa vụ công dân trong tham gia quản lí nhà nước và xã hội.

– Tự giác thực hiện các quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ công dân trong tham gia quản lí nhà nước và xã hội.

Tiết 3: Thực hành – Rèn luyện: Phân tích, đánh giá được một số hành vi thường gặp trong đời sống liên quan đến quyền và nghĩa vụ công dân trong tham gia quản lí nhà nước và xã hội.

Nhận xét đánh giá KQHT

– Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ công dân trong tham gia quản lí nhà nước và xã hội.

– Nhận biết được hậu quả của hành vi vi phạm quyền quyền và nghĩa vụ công dân trong tham gia quản lí nhà nước và xã hội.

– Tự giác thực hiện các quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ công dân trong tham gia quản lí nhà nước và xã hội.

– Phân tích, đánh giá được một số hành vi thường gặp trong đời sống liên quan đến quyền và nghĩa vụ công dân trong tham gia quản lí nhà nước và xã hội.

Năng lực điều chỉnh hành vi.

– Năng lực tự chủ và tự học.

– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

Trách nhiệm

– Thông tin.

– Hình ảnh, tranh vẽ.

– Trường hợp, Tình huống.

Bài 14. Quyền và nghĩa vụ công dân về bầu cử và ứng cử

3

Tiết 1, 2: Hình thành – phát triển kiến thức – định hướng thực hành và rèn luyện

– Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ công dân về bầu cử và ứng cử.

– Nhận biết được hậu quả của hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ công dân về bầu cử và ứng cử.

– Tự giác thực hiện các quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ công dân về bầu cử và ứng cử.

Tiết 3: Thực hành – Rèn luyện

Phân tích, đánh giá được một số hành vi thường gặp trong đời sống liên quan đến quyền và nghĩa vụ công dân về bầu cử và ứng cử.

Nhận xét đánh giá KQHT

– Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ công dân về bầu cử và ứng cử.

– Nhận biết được hậu quả của hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ công dân về bầu cử và ứng cử.

– Tự giác thực hiện các quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ công dân về bầu cử và ứng cử.

– Phân tích, đánh giá được một số hành vi thường gặp trong đời sống liên quan đến quyền và nghĩa vụ công dân về bầu cử và ứng cử.

Năng lực điều chỉnh hành vi.

– Năng lực tự chủ và tự học.

– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

Trách nhiệm

– Thông tin.

– Hình ảnh, tranh vẽ.

– Trường hợp, Tình huống.

Bài 15. Quyền và nghĩa vụ công dân về khiếu nại, tố cáo

3

Tiết 1, 2: Hình thành – phát triển kiến thức – định hướng thực hành

– Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ công dân về khiếu nại, tố cáo.

– Nhận biết được hậu quả của hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ công dân về khiếu nại, tô cáo.

– Tự giác thực hiện các quy định của pháp luật về quyền quyền và nghĩa vụ công dân về khiếu nại, tố cáo.

Tiết 3: Thực hành – Rèn luyện

Phân tích, đánh giá được một số hành vi thường gặp trong đời sống liên quan đến quyền và nghĩa vụ công dân về khiếu nại, tố cáo.

Nhận xét đánh giá KQHT

– Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ công dân về khiếu nại, tố cáo.

– Nhận biết được hậu quả của hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ công dân về khiếu nại, tô cáo.

– Tự giác thực hiện các quy định của pháp luật về quyền quyền và nghĩa vụ công dân về khiếu nại, tố cáo.

– Phân tích, đánh giá được một số hành vi thường gặp trong đời sống liên quan đến quyền và nghĩa vụ công dân về khiếu nại, tố cáo.

Năng lực điều chỉnh hành vi.

– Năng lực tự chủ và tự học.

– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

Trách nhiệm

– Thông tin.

– Hình ảnh, tranh vẽ.

– Trường hợp, Tình huống.

Bài 16. Quyền và nghĩa vụ công dân về bảo vệ Tổ quốc

3

Tiết 1, 2: Hình thành – phát triển kiến thức

– Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ công dân về bảo vệ Tổ quốc.

– Nhận biết được hậu quả của hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ công dân về bảo vệ Tổ quốc.

– Tự giác thực hiện các quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ công dân về bảo vệ Tổ quốc.

Tiết 3: Thực hành – Rèn luyện

Phân tích, đánh giá được một số hành vi thường gặp trong đời sống liên quan đến quyền và nghĩa vụ công dân về bảo vệ Tổ quốc.

Nhận xét đánh giá KQHT

– Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ công dân về bảo vệ Tổ quốc.

– Nhận biết được hậu quả của hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ công dân về bảo vệ Tổ quốc.

– Tự giác thực hiện các quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ công dân về bảo vệ Tổ quốc.

– Phân tích, đánh giá được một số hành vi thường gặp trong đời sống liên quan đến quyền và nghĩa vụ công dân về bảo vệ Tổ quốc.

Năng lực điều chỉnh hành vi.

– Năng lực tự chủ và tự học.

– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

Trách nhiệm

– Thông tin.

– Hình ảnh, tranh vẽ.

– Trường hợp, Tình huống.

CHỦ ĐỀ 9: MỘT SỐ QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN

Bài 17. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm

3

Tiết 1, 2: Hình thành – phát triển kiến thức

– Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.

– Nhận biết được hậu quả của hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.

– Hiểu được trách nhiệm của học sinh trong thực hiện quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.

Tiết 3. Thực hành – Rèn luyện

– Tự giác thực hiện các quy định của pháp luật về quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm bằng những hành vi cụ thể, phù hợp.

Nhận xét đánh giá KQHT.

– Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.

– Nhận biết được hậu quả của hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.

– Hiểu được trách nhiệm của học sinh trong thực hiện quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.

– Phân tích, đánh giá được hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm trong một số tình huống đơn giản.

– Tự giác thực hiện các quy định của pháp luật về quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm bằng những hành vi cụ thể, phù hợp.

Năng lực điều chỉnh hành vi.

Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

Trách nhiệm

– Thông tin.

– Trường hợp, tình huống.

– Hình ảnh, tranh vẽ.

– Câu chuyện ngắn.

– Câu chuyện sáng tạo.

– Sơ đồ, bảng biểu.

Bài 18. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở

2

Tiết 1: Hình thành – phát triển kiến thức

– Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở

– Nhận biết được hậu quả của hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở

– Hiểu được trách nhiệm của học sinh trong thực hiện quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở

Tiết 2: Phát triển kiến thức – Định hướng thực hành

– Tự giác thực hiện các quy định của pháp luật về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở

– Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.

– Nhận biết được hậu quả của hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.

– Hiểu được trách nhiệm của học sinh trong thực hiện quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.

– Phân tích, đánh giá được hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.

– Tự giác thực hiện các quy định của pháp luật về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở bằng những hành vi cụ thể, phù hợp.

Năng lực nhận thức chuẩn mực hành vi.

– Năng lực tự chủ và tự học.

– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

Trách nhiệm

– Thông tin.

– Hình ảnh, tranh vẽ.

– Trường hợp, Tình huống.

Bài 19. Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín

2

Tiết 1, 2: Hình thành – phát triển kiến thức

– Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.

– Nhận biết được hậu quả của hành vi vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.

– Hiểu được trách nhiệm của học sinh trong thực hiện quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.

– Phân tích, đánh giá được hành vi vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.

Tiết 3: Thực hành – Rèn luyện

Tự giác thực hiện các quy định của pháp luật về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín bằng những hành vi cụ thể, phù hợp.

Nhận xét đánh giá KQHT

– Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.

– Nhận biết được hậu quả của hành vi vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.

– Hiểu được trách nhiệm của học sinh trong thực hiện quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.

– Phân tích, đánh giá được hành vi vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.

– Tự giác thực hiện các quy định của pháp luật về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín bằng những hành vi cụ thể, phù hợp.

Năng lực điều chỉnh hành vi.

– Năng lực tự chủ và tự học.

– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

Trách nhiệm

– Thông tin.

– Hình ảnh, tranh vẽ.

– Trường hợp, Tình huống.

– Sơ đồ, bảng biểu.

Bài 20. Quyền và nghĩa vụ công dân về tự do ngôn luận, báo chí và tiếp cận thông tin

2

Tiết 1: Hình thành – phát triển kiến thức

– Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ công dân về tự do ngôn luận, báo chí và tiếp cận thông tin.

– Nhận biết được hậu quả của hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ công dân về tự do ngôn luận, báo chí và tiếp cận thông tin.

– Hiểu được trách nhiệm của học sinh trong thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân về tự do ngôn luận, báo chí và tiếp cận thông tin.

– Phân tích, đánh giá được hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ công dân về tự do ngôn luận, báo chí và tiếp cận thông tin.

Tiết 2: Thực hành – rèn luyện

– Tự giác thực hiện các quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ công dân về tự do ngôn luận, báo chí và tiếp cận thông tin bằng những hành vi cụ thể, phù hợp.

Nhận xét đánh giá KQHT

– Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ công dân về tự do ngôn luận, báo chí và tiếp cận thông tin.

– Nhận biết được hậu quả của hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ công dân về tự do ngôn luận, báo chí và tiếp cận thông tin.

– Hiểu được trách nhiệm của học sinh trong thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân về tự do ngôn luận, báo chí và tiếp cận thông tin.

– Phân tích, đánh giá được hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ công dân về tự do ngôn luận, báo chí và tiếp cận thông tin.

– Tự giác thực hiện các quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ công dân về tự do ngôn luận, báo chí và tiếp cận thông tin bằng những hành vi cụ thể, phù hợp.

Năng lực điều chỉnh hành vi.

– Năng lực tự chủ và tự học.

– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

Trách nhiệm

– Thông tin.

– Hình ảnh, tranh vẽ.

– Trường hợp, Tình huống.

Bài 21. Quyền và nghĩa vụ công dân về tự do tín ngưỡng và tôn giáo

2

Tiết 1: Hình thành – phát triển kiến thức

– Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ công dân về tự do tín ngưỡng và tôn giáo.

– Nhận biết được hậu quả của hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ công dân về tự do tín ngưỡng và tôn giáo.

– Hiểu được trách nhiệm của học sinh trong thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân về tự do tín ngưỡng và tôn giáo.

– Phân tích, đánh giá được hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ công dân về tự do tín ngưỡng và tôn giáo.

Tiết 2: Thực hành – rè luyện

Tự giác thực hiện các quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ công dân về tự do tín ngưỡng và tôn giáo bằng những hành vi cụ thể, phù hợp.

Nhận xét đánh giá KQHT

– Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ công dân về tự do tín ngưỡng và tôn giáo.

– Nhận biết được hậu quả của hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ công dân về tự do tín ngưỡng và tôn giáo.

– Hiểu được trách nhiệm của học sinh trong thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân về tự do tín ngưỡng và tôn giáo.

– Phân tích, đánh giá được hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ công dân về tự do tín ngưỡng và tôn giáo.

– Tự giác thực hiện các quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ công dân về tự do tín ngưỡng và tôn giáo bằng những hành vi cụ thể, phù hợp.

Năng lực điều chỉnh hành vi.

– Năng lực tự chủ và tự học.

– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

Trách nhiệm

– Thông tin.

– Hình ảnh, tranh vẽ.

– Trường hợp, Tình huống.

Kiểm tra, đánh giá

5

– Đánh giá mức độ đạt được của học sinh về phẩm chất và năng lực so với các yêu cầu cần đạt đặt ra;

– Cung cấp thông tin để cơ quan quản lí giáo dục và giáo viên điều chỉnh chương trình và hoạt động giáo dục trong nhà trường;

– Đánh giá thông qua các nhiệm vụ học tập (bài kiểm tra dưới dạng trắc nghiệm, vấn đáp hoặc tự luận, bài tập thực hành, bài tiểu luận, bài thuyết trình, bài tập nghiên cứu, dự án nghiên cứu,...) với đánh giá thông qua quan sát biểu hiện về thái độ, hành vi ứng xử của học sinh trong quá trình tham gia các hoạt động học tập;

– Đánh giá bằng điểm chữ gồm: A+ (Xuất sắc), A (Tốt), B (Khá), C (Đạt yêu cầu), D (Cần cố gắng hơn); được quy đổi sang thang điểm 10 với hệ số quy đổi như sau: loại A+ tương đương 10 điểm; loại A: từ 8 đến 9 điểm; loại B: từ 6 đến 7 điểm; loại C: 5 điểm; loại D: dưới 5 điểm.

Phân tích tổng thể

Tổng số tiết môn: 70 tiết

– Phần một: Giáo dục kinh tế: 10 bài – 32 tiết;

– Phần hai: Giáo dục pháp luật: 12 bài – 33 tiết;

– Kiểm tra, đánh giá: 5 tiết

Một số lưu ý: Giáo viên cần tổ chức các hoạt động dạy học giúp học sinh điều tra, tìm hiểu các trường hợp điển hình, các vấn đề thực tiễn ở địa phương có liên quan đến nội dung dạy học để học sinh hình thành, phát triển phẩm chất và năng lực công dân nhằm đạt được yêu cầu cần đạt một cách hiệu quả, thiết thực góp phần phát triển nhân cách học sinh.

PPCT chuyên đề Kinh tế Pháp luật 11 Chân trời sáng tạo

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH (CĐHT)

MÔN GIÁO DỤC KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT 11

CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP GIÁO DỤC KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT

Chuyên đề

Bài

Số tiết

Nội dung

Yêu cầu cần đạt về chuyên môn

Năng lực môn học

Năng lực chung

Phẩm chất

Tư liệu/ngữ liệu/hình ảnh

CHUYÊN ĐỀ 1. Phát triển kinh tế và sự biến đổi môi trường tự nhiên

Bài 1. Phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường tự nhiên

10

Tiết 1–7: Hình thành – phát triển kiến thức – định hướng thực hành và rèn luyện.

– Nêu được những tác động tiêu cực của phát triển kinh tế đến môi trường tự nhiên, xác định được nguyên nhân phát sinh những tác động đó.

– Giải thích được sự cần thiết phải giải quyết vấn đề tác động tiêu cực của phát triển kinh tế đến môi trường tự nhiên.

Tiết 8–10: Thực hành – Rèn luyện.

Đánh giá được một số biện pháp và chính sách đang áp dụng trong thực tế nhằm khắc phục hoặc hạn chế tác động tiêu cực của phát triển kinh tế đến môi trường tự nhiên.

– Nêu được những tác động tiêu cực của phát triển kinh tế đến môi trường tự nhiên, xác định được nguyên nhân phát sinh những tác động đó.

– Giải thích được sự cần thiết phải giải quyết vấn đề tác động tiêu cực của phát triển kinh tế đến môi trường tự nhiên.

– Đánh giá được một số biện pháp và chính sách đang áp dụng trong thực tế nhằm khắc phục hoặc hạn chế tác động tiêu cực của phát triển kinh tế đến môi trường tự nhiên.

Năng lực điều chỉnh hành vi.

– Năng lực tự chủ và tự học.

– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

Trách nhiệm

– Thông tin.

– Hình ảnh, tranh vẽ.

– Trường hợp, Tình huống.

Bài 2. Thực hành nghiên cứu về trường hợp cuộc sống con người bị ảnh hưởng do tác động của phát triển kinh tế đến môi trường tự nhiên

5

Tiết 1–5: Thực hành – rèn luyện.

Thực hiện bài tập nghiên cứu về trường hợp cuộc sống của con người bị ảnh hưởng xấu do tác động tiêu cực của phát triển kinh tế đến môi trường tự nhiên.

Thực hiện được bài tập nghiên cứu về trường hợp cuộc sống của con người bị ảnh hưởng xấu do tác động tiêu cực của phát triển kinh tế đến môi trường tự nhiên.

Năng lực điều chỉnh hành vi.

– Năng lực tự chủ và tự học.

– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

Trách nhiệm

– Thông tin.

– Hình ảnh, tranh vẽ.

– Trường hợp, Tình huống.

CHUYÊN ĐỀ 2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁP LUẬT DÂN SỰ

Bài 3. Khái quát về pháp luật dân sự

3

Tiết 1, 2: Hình thành – phát triển kiến thức.

– Nêu được khái niệm, các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự.

– Nhận biết được hậu quả của hành vi vi phạm pháp luật dân sự trong các tình huống cụ thể đơn giản thường gặp.

Tiết 3: Thực hành và rèn luyện.

Tích cực, chủ động vận động người khác điều chỉnh hành vi pháp luật về dân sự; phê phán các hành vi vi phạm pháp luật dân sự.

– Nêu được khái niệm, các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự.

– Nhận biết được hậu quả của hành vi vi phạm pháp luật dân sự trong các tình huống cụ thể đơn giản thường gặp.

– Tích cực, chủ động vận động người khác điều chỉnh hành vi pháp luật về dân sự; phê phán các hành vi vi phạm pháp luật dân sự.

Năng lực điều chỉnh hành vi.

– Năng lực tự chủ và tự học.

– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

Trách nhiệm

– Thông tin.

– Hình ảnh, tranh vẽ.

– Trường hợp, Tình huống.

Bài 4. Một số chế định của pháp luật dân sự về hợp đồng dân sự, nghĩa vụ dân sự, thừa kế, hôn nhân và gia đình

4

Tiết 1, 2, 3: Hình thành – phát triển kiến thức – định hướng thực hành và rèn luyện.

– Nêu được một số chế định cụ thể của pháp luật dân sự về: hợp đồng dân sự, nghĩa vụ dân sự, thừa kế, hôn nhân và gia đình.

– Nêu được ý kiến phân tích, đánh giá trong thảo luận, tranh luận về một số vấn đề đơn giản thường gặp liên quan đến pháp luật dân sự về hợp đồng dân sự, nghĩa vụ dân sự, thừa kế di sản, hôn nhân và gia đình.

Tiết 4: Thực hành và rèn luyện.

Điều chỉnh được hành vi pháp luật của bản thân trong giải quyết các vấn đề liên quan đến các quy định của pháp luật dân sự về hợp đồng dân sự, nghĩa vụ dân sự, thừa kế di sản, hôn nhân và gia đình.

– Nêu được một số chế định cụ thể của pháp luật dân sự về: hợp đồng dân sự, nghĩa vụ dân sự, thừa kế, hôn nhân và gia đình.

– Nêu được ý kiến phân tích, đánh giá trong thảo luận, tranh luận về một số vấn đề đơn giản thường gặp liên quan đến pháp luật dân sự về hợp đồng dân sự, nghĩa vụ dân sự, thừa kế di sản, hôn nhân và gia đình.

– Điều chỉnh được hành vi pháp luật của bản thân trong giải quyết các vấn đề liên quan đến các quy định của pháp luật dân sự về hợp đồng dân sự, nghĩa vụ dân sự, thừa kế di sản, hôn nhân và gia đình.

Năng lực điều chỉnh hành vi.

– Năng lực tự chủ và tự học.

– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

Trách nhiệm

– Thông tin.

– Hình ảnh, tranh vẽ.

– Trường hợp, Tình huống.

Bài 5. Sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ

3

Tiết 1, 2: Hình thành – phát triển kiến thức – định hướng thực hành và rèn luyện.

– Nêu được một số chế định cụ thể của pháp luật dân sự về: sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ.

– Nêu được ý kiến phân tích, đánh giá trong thảo luận, tranh luận về một số vấn đề đơn giản thường gặp liên quan đến pháp luật dân sự về sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ.

Tiết 3: Thực hành và rèn luyện.

Điều chỉnh được hành vi pháp luật của bản thân trong giải quyết các vấn đề liên quan đến các quy định của pháp luật dân sự về sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ.

– Nêu được một số chế định cụ thể của pháp luật dân sự về: sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ.

– Nêu được ý kiến phân tích, đánh giá trong thảo luận, tranh luận về một số vấn đề đơn giản thường gặp liên quan đến pháp luật dân sự về sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ.

– Điều chỉnh được hành vi pháp luật của bản thân trong giải quyết các vấn đề liên quan đến các quy định của pháp luật dân sự về sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ.

Năng lực điều chỉnh hành vi.

– Năng lực tự chủ và tự học.

– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

Trách nhiệm

– Thông tin.

– Hình ảnh, tranh vẽ.

– Trường hợp, Tình huống.

CHUYÊN ĐỀ 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG

Bài 6. Khái quát chung về pháp luật lao động

3

Tiết 1, 2: Hình thành – phát triển kiến thức – định hướng thực hành.

Nêu được khái niệm, nguyên tắc cơ bản của pháp luật lao động.

Tiết 3: Thực hành – Rèn luyện.

Tích cực, chủ động vận động mọi người xung quanh thực hiện tốt pháp luật lao động.

– Nêu được khái niệm, nguyên tắc cơ bản của pháp luật lao động.

– Tích cực, chủ động vận động mọi người xung quanh thực hiện tốt pháp luật lao động.

Năng lực điều chỉnh hành vi.

– Năng lực tự chủ và tự học.

– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

Trách nhiệm

– Thông tin.

– Hình ảnh, tranh vẽ.

– Trường hợp, Tình huống.

Bài 7. Hợp đồng lao động, tiền lương và thưởng, bảo hiểm xã hội, tranh chấp và giải quyết tranh chấp lao động

7

Tiết 1: Hình thành và phát triển kiến thức.

Nêu được quy định của pháp luật lao động về: hợp đồng lao động, tiền lương và tiền thưởng, bảo hiểm xã hội, tranh chấp và giải quyết tranh chấp lao động.

Tiết 2, 3, 4, 5: Phát triển kiến thức – định hướng thực hành và rèn luyện.

Phân tích, đánh giá được hậu quả của các hành vi vi phạm pháp luật lao động trong các tình huống đơn giản thường gặp.

Tiết 6, 7: Thực hành và rèn luyện.

Nêu được ý kiến thuyết phục trong thảo luận, tranh luận về một số vấn đề đang đặt ra trong đời sống liên quan đến pháp luật lao động.

– Nêu được quy định của pháp luật lao động về: hợp đồng lao động, tiền lương và tiền thưởng, bảo hiểm xã hội, tranh chấp và giải quyết tranh chấp lao động.

– Phân tích, đánh giá được hậu quả của các hành vi vi phạm pháp luật lao động trong các tình huống đơn giản thường gặp.

– Nêu được ý kiến thuyết phục trong thảo luận, tranh luận về một số vấn đề đang đặt ra trong đời sống liên quan đến pháp luật lao động.

Năng lực điều chỉnh hành vi.

– Năng lực tự chủ và tự học.

– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

Trách nhiệm

– Thông tin.

– Hình ảnh, tranh vẽ.

– Trường hợp, Tình huống.

– Sơ đồ.

Tổng số tiết chuyên đề: 7 bài – 35 tiết.

Một số lưu ý: Giáo viên cần tổ chức các hoạt động dạy học giúp học sinh điều tra, tìm hiểu các trường hợp điển hình, các vấn đề thực tiễn ở địa phương có liên quan đến nội dung dạy học để học sinh hình thành, phát triển phẩm chất và năng lực công dân nhằm đạt được yêu cầu cần đạt một cách hiệu quả, thiết thực góp phần phát triển nhân cách học sinh.

Mời các bạn tham khảo các giáo án khác trong phần Dành cho giáo viên của mục Tài liệu.

Đánh giá bài viết
1 1.582
Phân phối chương trình Giáo dục Kinh tế pháp luật 11 Chân trời sáng tạo
0 Bình luận
Sắp xếp theo
⚛
Xóa Đăng nhập để Gửi
    Chỉ thành viên Hoatieu Pro tải được nội dung này! Hoatieu Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm