(Lớp 6, 7, 8, 9) Kế hoạch dạy học Ngữ văn THCS sách Chân trời sáng tạo

Tải về

Kế hoạch dạy học Ngữ văn THCS sách Chân trời sáng tạo được Hoatieu chia sẻ trong bài viết sau đây bao gồm mẫu kế hoạch giáo dục tổ chuyên môn Ngữ văn THCS Chân trời sáng tạo, phụ lục 2 môn Ngữ văn THCS sách CTST mẫu kế hoạch dạy học của giáo viên môn Ngữ văn lớp 6, 7, 8, 9 sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp các thầy cô hoàn thành nội dung kế hoạch giáo dục môn Văn cấp 2 trong năm học mới.

Phụ lục 1 Ngữ văn 6, 7, 8, 9 Chân trời sáng tạo

TRƯỜNG : THCS

TỔ : Ngữ Văn- KHXH-GDCD

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

MÔN : NGỮ VĂN NĂM HỌC 2024-2025

I. Đặc điểm tình hình

1. Số lớp: Số học sinh:

2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên 06 Trình độ đào tạo: Đại học : 06 CĐ: 0

Mức đạt chuẩn nghề nghiệp: Tốt: 06 Khá:

3. Thiết bị dạy học:

3.1 Ngữ Văn 6

STT

Bài học

Thiết bị dạy học

Số lượng

Các bài thực hành

Ghi chú

01

Chủ đề 1: Hòa nhập vào môi trường mới

Thông tin về trường THCS Cẩm Đường

Bảng kế hoạch câu lạc bộ đọc sách theo mẫu

Giấy A0

04

04

04

Thực hành lập kế hoạch câu lạc bộ đọc sách

02

Chủ đề 2: Lắng nghe lịch sử nước mình

Máy chiếu

Tư liệu về truyện Thánh Gióng , Hồ Gươm

Phiếu học tập

Giấy A0

01

04

04

04

Bài thực hành Tiếng Việt

03

Chủ đề 3: Miền cổ tích

Máy chiếu

Tư liệu về truyện cổ tích Sọ Dừa, Em bé thông minh

Phiếu học tập

Vẽ tranh Sọ Dừa

01

01

04

04

04

Bài thực hành Tiếng Việt

04

Chủ đề 4: Vẻ đẹp quê hương

Máy chiếu

Vẽ lại bức tranh về Mũi cà Mau (SGK)

Viết bài luận về vẻ đẹp của quê hương Việt Nam

Giấy A0

01

04

04

04

Bài thực hành Tiếng Việt

Thực hành viết bài văn thể hiện suy nghĩ của bản thân

05

Chủ đề 5: Những trải nghiệm trong đời

Máy chiếu

Phiếu học tập

Giấy A0

Tư liệu về Tô Hoài và tác phẩm Dế mèn phiêu lưu kí

Bài viết ngắn suy nghĩ về Câu chuyện : “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ”

01

04

04

04

04

Bài thực hành Tiếng Việt

06

Chủ đề 6: Trò chuyện cùng thiên nhiên

Máy chiếu

Phiếu học tập

Giấy A0

Tư liệu về tác phẩm Tuổi thơ im lặng của Duy Khán, Tác phẩm “ Đánh thức trầu” của Trần Đăng Khoa

01

04

04

04

Bài thực hành Tiếng Việt

07

Chủ đề 7: Điểm tựa tinh thần

Máy chiếu

Phiếu học tập

Giấy A0

Tư liệu về tác phẩm Gió lạnh đầu mùa của Thạch Lam, Tuổi thơ tôi của Nguyễn Nhật Ánh

01

04

04

04

Bài thực hành Tiếng Việt

08

Chủ đề 8: Gia đình thương yêu

Máy chiếu

Phiếu học tập

Giấy A0

Tư liệu về tác phẩm Những cánh buồm của Hoàng Trung Thông

01

04

04

04

Bài thực hành Tiếng Việt

09

Chủ đề 9: Những góc nhìn cuộc sống

Máy chiếu

Phiếu học tập

Giấy A0

Tư liệu về tác phẩm : bàn về nhân vật Thánh Gióng

Bài viết thể hiện quan điểm bản thân

01

04

04

04

04

Bài thực hành Tiếng Việt

10

Chủ đề 10: Nuôi dưỡng tâm hồn

Máy chiếu

Phiếu học tập

Giấy A0

Tư liệu về tác phẩm : lẵng quả thông, tác phẩm : Con muốn làm một cái cây

01

04

04

04

Bài thực hành Tiếng Việt

11

Chủ đề 11: Mẹ thiên nhiên

Máy chiếu

Phiếu học tập

Giấy A0

Tư liệu về tác phẩm : Trái đất- mẹ của muôn loàit của Trịnh Xuân Thuận

01

04

04

04

Bài thực hành Tiếng Việt

12

Chủ đề 12: Bạn sẽ giải quyết việc này như thế nào

Máy chiếu

Phiếu học tập

Giấy A0

Bài viết thể hiện quan điểm của bản thân

01

04

04

04

Bài viết thể hiện quan điểm của bản thân

3.2. Ngữ Văn 7

STT

Bài học

Thiết bị dạy học

Số lượng

Các bài thực hành

Ghi chú

01

Chủ đề 1: Tiếng nói của vạn vật

-Tài liệu, tranh ảnh về Trần Hữu Thung và Hữu Thỉnh

-Phiếu học tập

01

01

16

- Bài thực hành Tiếng Việt

- Làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ

02

Chủ đề 2: Bài học cuộc sống

-Tư liệu ,hình ảnh về truyện ngụ ngônViệt Nam

-Phiếu học tập

01

01

16

- Bài thực hành Tiếng Việt

- Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật lịch sử

03

Chủ đề 3: Những góc nhìn văn chương

-Tư liệu về Nghị luận văn học

-Phiếu học tập

01

01

16

- Bài thực hành Tiếng Việt

Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật

04

Chủ đề 4: Quà tặng của thiên nhiên

-Tư liệu về Y Phương

-Phiếu học tập

01

01

16

- Viết bài văn biểu cảm về con người, sự việc

05

Chủ đề 5 : Từng bước hoàn thiện bản thân

-Tư liệu về văn bản thông tin..

-Phiếu học tập

01

16

16

- Thực hành Tiếng Việt

- Viết văn bản thuyết minh về quy tắc hay luật lệ trong hoạt động

06

Chủ đề 6: Hành trình tri thức

-Tư liệu về nghị luận xã hội

-Phiếu học tập

01

01

16

- Thực hành Tiếng Việt

- Viết bài văn nghị luận về vấn đề trong đời sống

07

Chủ đề 7: Trí tuệ dân gian.

-Tư liệu,tranh ảnh về tục ngữ.

-Phiếu học tập

01

01

16

- Thực hành Tiếng Việt

- Viết bài văn nghị luận về vấn đề trong đời sống

08

Chủ đề 8: Nét đẹp văn hóa Việt

-Tư liệu về văn bản thông tin

-Phiếu học tập

01

01

16

- Thực hành Tiếng Việt

09

Chủ đề 9: Trong thế giới viễn tưởng

-Tư liệu, tranh ảnh về truyện viễn tưởng

-Phiếu học tập .

01

01

16

-Thực hành Tiếng Việt

10

Chủ đề 10: Lắng nghe trái tim mình.

-Tư liệu, tranh ảnh , tác giả Vũ Quần Phương, Anh Ngọc.

-Phiếu học tập

01

01

16

- Thực hành Tiếng Việt

- Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống

11

Chủ đề 11: Ôn tập

-Tư liệu, về văn bản hành chính.

-Phiếu học tập

01

01

16

- Thực hành Tiếng Việt

- Viết các bài văn nghị luận

3.3. Ngữ văn 8

STT

Bài học

Thiết bị dạy học

Số lượng

Các bài thực hành

Ghi chú

01

Chủ đề 1: Những gương mặt thân yêu

Máy chiếu

Học liệu số về thơ sáu, bảy chữ

Phiếu học tập

Giấy A0

01

01

16

16

02

Chủ đề 2: Những bí ẩn của thế giới tự nhiên

Máy chiếu

Học liệu số về văn bản thông tin

Phiếu học tập

Giấy A0

01

01

16

16

03

Chủ đề 3: Sự sống thiêng liêng

Máy chiếu

Phiếu học tập

Giấy A0

Học liệu số về văn bản nghị luận

01

01

16

01

04

Chủ đề 4: Sắc thái của tiếng cười

Máy chiếu

Phiếu học tập

Giấy A0

01

16

16

05

Chủ đề 5: Những tình huống khôi hài

Máy chiếu

Phiếu học tập

Giấy A0

Bảng phân loại trợ từ, thán từ

01

16

16

01

06

Chủ đề 6: Tình yêu tổ quốc

Máy chiếu

Phiếu học tập

Giấy A0

Học liệu số về thơ thất ngôn bát cú và tứ tuyệt ( Mô hình)

01

16

16

01

07

Chủ đề 7: Yêu thương và hi vọng

Máy chiếu

Phiếu học tập

Giấy A0

Bảng từ điển về biệt ngữ xã hội

01

16

16

01

08

Chủ đề 8: Cánh cửa mở ra thế giới

Máy chiếu

Phiếu học tập

Giấy A0

Học liệu số về văn bản thông tin giới thiệu về một cuốn sách hoặc bộ phim

Bảng cấu tạo các thành phần biệt lập

01

16

16

01

01

09

Chủ đề 9: Âm vang của lịch sử

Máy chiếu

Phiếu học tập

Giấy A0

Bảng phân lại kiểu câu theo mục đích nói

01

16

16

01

10

Chủ đề 10: Cười mình, cười người

Máy chiếu

Phiếu học tập

Giấy A0

Học liệu số về giải thích nghĩa của từ

01

01

16

01

3.4. Ngữ Văn 9

STT

Bài học

Thiết bị dạy học

Số lượng

Các bài thực hành

Ghi chú

01

Chủ đề 1: Thương nhớ quê hương

Máy chiếu

Tư liệu về văn bản nhật dụng

Phiếu học tập

Giấy A0

01

04

04

01

02

Chủ đề 2: Giá trị của văn chương

Máy chiếu

Tư liệu về truyện hiện đại VN sau 1945

Phiếu học tập

Giấy A0

01

04

04

01

03

Chủ đề 3: Những di tích lịch sử và danh thắng

Ôn tập và kiểm tra giữa học kì 1

Máy chiếu

Tư liệu về thơ Việt Nam sau 1945

Phiếu học tập

Giấy A0

01

04

04

01

04

Chủ đề 4: Con người trong thế giới kì ảo

Máy chiếu

Tư liệu về các tác giả : Kim Lân, Nguyễn Thành Long, Nguyễn Quang Sáng

Phiếu học tập

Giấy A0

01

04

04

01

05

Chủ đề 5: Khát vọng công lí

Ôn tập và kiểm tra học kì 1

Tư liệu về nhà văn Lỗ Tấn

Máy chiếu

Phiếu học tập

Giấy A0

01

04

01

06

Chủ đề 6: Những vấn đề của toàn cầu

Máy chiếu

Tư liệu về thể loại nghị luận hiện đại Việt Nam

Phiếu học tập

Giấy A0

01

01

04

01

07

Chủ đề 7: Hành trình khám phá sự thật

Máy chiếu

Tư liệu về thơ hiện đại Việt Nam và nước ngoài

Phiếu học tập

Giấy A0

01

01

04

01

08

Chủ đề 8: Những cung bậc của tình cảm

Ôn tập và kiểm tra giữa học kì 2

Máy chiếu

Tư liệu về văn học Đồng nai

Phiếu học tập

Giấy A0

01

01

04

01

09

Chủ đề 9: Những bài học từ trải nghiệm đau thương

Máy chiếu

Tư liệu về truyện hiện đại VN và nước ngoài

Phiếu học tập

Giấy A0

01

01

04

01

10

Chủ đề 10: Tiếng vọng những ngày qua

Ôn tập và kiểm tra cuối học kì 2

Máy chiếu

Tư liệu về thể loại văn học , quá trình phát triển của văn học

Phiếu học tập

Giấy A0

01

01

04

01

4. Phòng học bộ môn

STT

Tên phòng

Số lượng

Phạm vi nội dung sử dụng

Ghi chú

01

Phòng dạy học công nghệ tiên tiến (bảng tương tác)

02

Các chủ đề 1,2,5,6 (Khối 6,7,8,9)

02

Phòng dạy học công nghệ thông tin

04

Các chủ đề 3,4,,7,8,9,10 ( Khối 6,7,8,9)

II. KẾ HOẠCH DẠY HỌC

1. Phân phối chương trình

1.1. Ngữ Văn 6

STT

Bài học

(1)

Số tiết

(2)

Yêu cầu cần đạt

(3)

1

Chủ đề 1: Hòa nhập vào môi trường mới

1. Nói và nghe:

-Cảm nghĩ về môi trường THCS

-Khám phá một chặng hành trình

2. Đọc:

-Khám phá một chặng hành trình

3. Viết.

Lập kế hoạch câu lạc bộ đọc sách

02

1. Kiến thức:

- Nhận biết được nội dung cơ bản của sách giáo khoa Ngữ Văn 6 bộ Chân trời sáng tạo- NXB GD

- Biết được phương pháp học tập bộ môn.

- Biết lập kế hoạch CLB đọc sách

2. Năng lực:

- Năng lực chung: năng lực hợp tác, giao tiếp; năng lực tự chủ, tự học.

- Năng lực đặc thù:

+ Năng lực ngôn ngữ: Biết vận dụng kiến thức tiếng Việt cùng với những trải nghiệm và khả năng suy luận của bản thân để hiểu văn bản; biết đọc văn bản theo kiểu, loại; trình bày dễ hiểu các ý tưởng và cảm xúc; có thái độ tự tin khi nói trước nhiều người; sử dụng ngôn ngữ, cử chỉ điệu bộ thích hợp khi nói; nhận biết được cảm xúc của người nói; biết cách phản hồi những gì đã nghe một cách hiệu quả.

3. Phẩm chất:

- Có trách nhiệm với việc học tập của bản thân

2

Chủ đề 2: Lắng nghe lịch sử nước mình

1. Đọc

- Văn bản : Thánh Gióng, Văn bản: Sự tích Hồ Gươm.

Đọc kết nối chủ điểm:

Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn

2. Viết:

Tóm tắt nội dung chính của một văn bản bằng sơ đồ :

3. Nói và nghe

Thảo luận nhóm nhỏ về một vấn đề cần có

14

1. Kiến thức:

- Tìm hiểu khái niệm truyền thuyết, chi tiết, cốt truyện, nhân vật, tìm hiểu văn bản Thánh Gióng.

- Thực hành đọc – hiểu: Sự tích Hồ Gươm

- Thực hành đọc kết nối chủ điểm với văn bản Thánh GióngSự tích Hồ Gươm để hiểu hơn về chủ điểm: Lắng nghe lịch sử nước mình.

- Tìm hiểu từ đơn, từ phức (từ ghép, từ láy)

- Hoàn thành phần thực hành Tiếng Việt

- Nhận biết yếu tố truyền thuyết: cốt truyện, nhân vật, người kể qua văn bản Bánh chưng, bánh giầy.

- Củng cố lại kiến thức về truyền thuyết

2. Năng lực

- Năng lực chung: năng lực hợp tác, giao tiếp; năng lực tự chủ, tự học.

- Năng lực đặc thù:

- Tóm tắt được nội dung chính của một văn bản bằng sơ đồ tư duy.

- Biết thảo luận nhóm nhỏ về một vấn đề cần có giải quyết

3.Phẩm chất:

- Giáo dục tinh thần tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc, biết chia sẻ động viên các bạn trong học tập

3

Chủ đề 3: Miền cổ tích

1. Đọc

- VB 1: Sọ Dừa .

- VB 2: Em bé thông minh.

Đọc kết nối chủ điểm:

Chuyện cổ nước mình .

Đọc mở rộng theo thể loại:

- Non-bu và Heng-bu

2. Viết:

Kể lại một truyện cổ tích

3. Nói và nghe

Kể lại một truyện cổ tích

12

1. Kiến thức

- Tìm hiểu khái niệm truyện cổ tích, phân biệt giữa truyền thuyết và cổ tích.

- Tìm hiểu văn bản Sọ Dừa .

- Thực hành đọc – hiểu: Em bé thông minh

- Thực hành đọc kết nối chủ điểm với văn bản Sọ DừaEm bé thông minh để hiểu hơn về chủ điểm: Miền cổ tích

- Nhận biết đặc điểm và chức năng liên kết câu của trạng ngữ.

- Biết được một số yếu tố của truyện cổ tích: cốt truyện, nhân vật, người kể, lời nhân vật.

- Hướng dẫn học sinh cách thức viết bài văn kể lại một truyện cổ tích

2. Năng lực

- Năng lực chung: năng lực hợp tác, giao tiếp; năng lực tự chủ, tự học.

- Năng lực đặc thù:

- Biết cách sử dụng trạng ngữ để liên kết khi viết câu.

- Luyện nói trước lớp

3. Phẩm chất

- Nhân ái: Sẵn sàng tha thứ cho những hành vi có lỗi của người khác. Sống lương thiện

4

Chủ đề 4: Vẻ đẹp quê hương 1. Đọc

- VB 1: Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương

- VB 2: Việt Nam quê hương ta

Đọc kết nối chủ điểm:

Về bài ca dao Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng Đọc mở rộng theo thể loại:

- Hoa bìm

2. Viết:

- Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát

3. Nói và nghe

- Trình bày cảm xúc về một bài thơ lục bát

16

1. Kiến thức:

- Tìm hiểu đặc điểm thể thơ lục bát, tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản, bước đầu nhận xét được nét độc đáo của bài thơ.

- Tìm hiểu những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương.

- Thực hành đọc – hiểu: Việt Nam quê hương ta

- Thực hành đọc kết nối chủ điểm với văn bản Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hươngViệt Nam quê hương ta để hiểu hơn về chủ điểm: Vẻ đẹp quê hương.

- Biết được số tiếng, số dòng, thanh điệu, vần, nhịp của thơ lục bát.

- Bước đầu nhận diện được từ ngữ và biện pháp tu từ nghệ thuật

- Biết chuẩn bị các bước ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát: tìm ý, lập dàn ý, xem lại, chỉnh sửa, rút kinh nghiệm

- Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát

- Trình bày được cảm xúc về một bài thơ lục bát

2. Năng lực

- Năng lực chung: năng lực hợp tác, giao tiếp; năng lực tự chủ, tự học.

- Năng lực đặc thù:

- Lựa chọn được từ ngữ phù hợp với việc thể hiện nghĩa của văn bản , sử dụng ngôn ngữ trong quá trình hình thành văn bản và trong giao tiếp.

3. Phẩm chất

- Lòng yêu quê hương đất nước thông qua những hành động cụ thể

- Trách nhiệm: Quan tâm đến các công việc của cộng đồng; tích cực tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động phục vụ cộng đồng.

5

Chủ đề 5: Những trải nghiệm trong đời

1. Đọc

- VB 1: Bài học đường đời đầu tiên.

- VB 2: Giọt sương đêm

- Thực hành Tiếng Việt

Đọc kết nối chủ điểm:

- Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ .

Đọc mở rộng theo thể loại:

- Cô Gió mất tên 2. Viết:

- Kể lại một trải nghiệm của bản thân

3. Nói và nghe

- Kể lại một trải nghiệm của bản thân

13

1.Kiến thức

- Ôn lại kiến thức về những bài tập đã làm .

- Tìm hiểu khái niệm truyện đồng thoại, phân biệt giữa cổ tích và đồng thoại.

- Tìm hiểu văn bản: Bài học đường đời đầu tiên

- Thực hành đọc – hiểu: Giọt sương đêm

- Thực hành đọc kết nối chủ điểm với văn bản Bài học đường đời đầu tiênGiọt sương đêm để hiểu hơn về chủ điểm: Những trải nghiệm trong đời

- Nhận biết tác dụng của việc mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ.

- Biết cách mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ.

- Nhận viết được thể loại vb, tình cảm, cảm xúc của người viết qua ngôn ngữ vb

- Tóm tắt ngắn gọn nội dung vb

- Hướng dẫn học sinh cách thức viết bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân.

- Đảm bảo được các bước làm bài văn tự sự: tìm ý, lập dàn ý, xem lại, chỉnh sửa, rút kinh nghiệm

- Viết được một trải nghiệm của bản thân dùng ngôi kể thứ nhất để kể.

- Kể được một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân

2. Năng lực:

- Năng lực chung: năng lực hợp tác, giao tiếp; năng lực tự chủ, tự học.

- Năng lực đặc thù:

+ Năng lực ngôn ngữ: Biết vận dụng kiến thức tiếng Việt cùng với những trải nghiệm và khả năng suy luận của bản thân để hiểu văn bản; biết đọc văn bản truyện, kí; trình bày dễ hiểu các ý tưởng và cảm xúc; có thái độ tự tin khi nói trước nhiều người; sử dụng ngôn ngữ, cử chỉ điệu bộ thích hợp khi nói; nhận biết được cảm xúc của người nói; biết cách phản hồi những gì đã nghe một cách hiệu quả.

3. Phẩm chất:

- Lòng yêu nước: Kính trọng, biết ơn người lao động, người có công với quê hương, đất nước; tích cực học tập, rèn luyện để phát huy truyền thống của gia đình, quê hương.

- Trách nhiệm: Quan tâm đến các công việc của cộng đồng; tích cực tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động phục vụ cộng đồng.

6

Chủ đề 6: Trò chuyện cùng thiên nhiên .

1. Đọc

- VB 1: Lao xao ngày hè

- VB 2: Thương nhớ bầy ong.

Đọc kết nối chủ điểm:

- Đánh thức trầu Đọc mở rộng theo thể loại:

- Một năm ở tiểu học

2. Viết:

- Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt

3. Nói và nghe

- Trình bày về một cảnh sinh hoạt

15

1. Kiến thức

- Ôn lại kiến thức về những bài tập đã làm

- Tìm hiểu về thể loại hồi kí, biết được hình thức ghi chép, cách kể việc, người kể dùng ngôi thứ nhất của hồi kí.

- Nhận biết chủ đề, tình cảm, cảm xúc của người viết qua ngôn ngữ vb.

- Thực hành đọc – hiểu: Thương nhớ bầy ong

- Bước đầu nhận diện thể loại hồi kí, cách dùng ngôn ngữ, hình ảnh để để diễn tả tâm trạng của nhân vật.

- Thực hành đọc kết nối chủ điểm với văn bản Lao xao ngày hèThương nhớ bầy ong để hiểu hơn về chủ điểm: Trò chuyện cùng thiên nhiên

- Nhận biết được biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ.

- Tác dụng của của ẩn dụ, hoán dụ.

- Vận dụng được biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ trong nói và viết

- Nhận biết được thể loại, cách kể sự việc, người kể chuyện ngôi thứ nhất của hồi kí.

- Viết được vb đảm bảo các bước tìm ý, lập dàn ý, xem lại, chỉnh sửa, rút kinh nghiệm.

- Viết được bài tả cảnh sinh hoạt

- Nghe và nói về cảnh sinh hoạt

2. Năng lực:

- Năng lực chung: năng lực hợp tác, giao tiếp; năng lực tự chủ, tự học.

- Năng lực đặc thù:

+ Năng lực ngôn ngữ: Biết vận dụng kiến thức tiếng Việt cùng với những trải nghiệm và khả năng suy luận của bản thân để hiểu văn bản; biết đọc văn bản truyện, kí; trình bày dễ hiểu các ý tưởng và cảm xúc; có thái độ tự tin khi nói trước nhiều người; sử dụng ngôn ngữ, cử chỉ điệu bộ thích hợp khi nói; nhận biết được cảm xúc của người nói; biết cách phản hồi những gì đã nghe một cách hiệu quả.

+ Năng lực văn học:

+Hiểu được thông điệp, tư tưởng, tình cảm và thái độ của tác giả trong văn bản Lao xao ngày hè

3. Phẩm chất:

-Có trách nhiệm với thiên nhiên, môi trường phải sống hòa hợp với thiên nhiên, phải bảo vệ thiên nhiên, môi trường như bảo vệ chính mạng sống của mình.

- Lòng yêu nước: Kính trọng, biết ơn người lao động

7

Chủ đề 7: Điểm tựa tinh thần.

1. Đọc

- VB 1: Gió lạnh đầu mùa .

- VB 2: Tuổi thơ tôi

Đọc kết nối chủ điểm:

- Con gái của mẹ

- Thực hành Tiếng Việt

Đọc mở rộng theo thể loại:

- Chiếc lá cuối cùng

2. Viết:

- Viết biên bản về một cuộc họp, cuộc thảo luận hay một vụ việc. 3. Nói và nghe

- Tóm tắt nội dung trình bày của người khác

12

1. Kiến thức

- Nhận biết chủ đề, đề tài, nhân vật chính của chuyện.

- Phân tích nhân vật qua ngoại hình, cử chỉ, hành động, ý nghĩa của nhân vật.

- Hiểu được bài học về cách nghĩ và ứng xử của nhân vật trong vb.

- Thực hành đọc – hiểu: Tuổi thơ tôi

- Thực hành đọc kết nối chủ điểm với văn bản Gió lạnh đầu mùa Tuổi thơ tôi để hiểu hơn về chủ điểm: Điểm tựa tinh thần

- Nhận biết được nghĩa của từ ngữ khi được đặt trong dấu ngoặc kép.

- Chỉ ra được những đặc điểm, chức năng của đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc kép.

- Nhận biết được đặc điểm nhân vật, chủ đề, đề tài, các chi tiết tiêu biểu trong tính chỉnh thể của tác phẩm.

- Viết được biên bản, ghi ghép đúng quy cách.

- Tóm tắt được nội dung trình bày của người khác

2. Năng lực:

*Năng lực chung: năng lực hợp tác, giao tiếp; năng lực tự chủ, tự học.

*Năng lực đặc thù:

- Cảm thụ và phát biểu cảm nghĩ các nhân.vật trong truyện

3. Phẩm chất:

- Lòng nhân ái, biết chia sẻ những khó khăn với người khác, sống có trách nhiệm với những người xung quanh .

- Thấy được giá trị của lòng nhân ái.

8

Chủ đề 8: Gia đình thương yêu

1. Đọc

- VB 1: Những cánh buồm

- VB 2: Mây và sóng

Đọc kết nối chủ điểm:

- Con là…

Đọc mở rộng theo thể loại:

- Chị sẽ gọi em bằng tên

2. Viết:

- Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ

3. Nói và nghe

- Tham gia thảo luận nhóm nhỏ về một vấn đề cần có giải pháp thống nhất

12

1. Kiến thức

- Bước đầu nhận biết đặc trưng hình thức của bài thơ, tác dụng của yếu tố tự sự, miêu tả của bài thơ.

- Nhận biết tình cảm, cảm xúc của người viết qua ngôn ngữ thơ.

- Biết yêu thương, quan tâm người thân trong gia đình.

- Thực hành đọc – hiểu: Mây và sóng

- Tìm hiểu văn bản : Mây và sóng

- Thực hành đọc kết nối chủ điểm với văn bản Những cánh buồm Mây và song để hiểu hơn về chủ điểm: Gia đình yêu thương

- Nhận biết được từ đa nghĩa, từ đồng âm và phân tích được tác dụng của chúng.

- Bước đầu nhận xét được một số nét độc đáo của bài thơ; nêu được tác dụng của yếu tố tự sự và miêu tả của bài thơ.

- Nhận biết tình cảm, cảm xúc của người viết qua bài thơ

- Viết được vb đảm bảo các bước tìm ý, lập dàn ý, xem lại, chỉnh sửa, rút kinh nghiệm.

- Viết lại được đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ

2. Năng lực

- Năng lực chung: năng lực hợp tác, giao tiếp; năng lực tự chủ, tự học.

- Năng lực đặc thù:

+ Năng lực ngôn ngữ: Biết vận dụng kiến thức tiếng Việt cùng với những trải nghiệm và khả năng suy luận của bản thân để hiểu văn bản; biết đọc văn bản theo kiểu, loại; trình bày dễ hiểu các ý tưởng và cảm xúc; có thái độ tự tin khi nói trước nhiều người; sử dụng ngôn ngữ, cử chỉ điệu bộ thích hợp khi nói; nhận biết được cảm xúc của người nói; biết cách phản hồi những gì đã nghe một cách hiệu quả.

+ - Biết tham gia thảo luận nhóm nhỏ về một vấn đề cần có giải pháp thống nhất.

3. Phẩm chất

- Trân quý tình cảm gia đình, biết sống có tình yêu thương và trách nhiệm với gia đình, cảm nhận được gia đình là nơi để mỗi người chúng ta thấy được giá trị của tình yêu thương

9

Chủ đề 9: Những góc nhìn cuộc sống.

1. Đọc

- VB 1: Học thầy, học bạn

- VB 2: Bàn về nhân vật Thánh Gióng

Đọc kết nối chủ điểm:

- Góc nhìn

- Thực hành Tiếng Việt

Đọc mở rộng theo thể loại:

- Phải chăng chỉ có ngọt ngào mới làm nên hạnh phúc

2. Viết:

- Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống.

3. Nói và nghe

- Trình bày ý kiến về một vấn đề, hiện tượng trong đời sống

16

1. Kiến thức

- Nhận biết được đặc điểm văn bản nghị luận; các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong vb, mối quan hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng.

- Tóm tắt được nội dung chính trong vb nghị luận.

- Nêu được bài học, cách ứng xử được rít ra từ vb.

- Thực hành đọc – hiểu: Về hai cách hiểu bài ca dao “Ra đi anh nhớ quê nhà”

- Tìm hiểu văn bản

- Thực hành đọc kết nối chủ điểm với văn bản Học thầy, học bạnVề hai cách hiểu bài ca dao “Ra đi anh nhớ quê nhà” để hiểu hơn về chủ điểm: Những góc nhìn cuộc sống

- Nhận biết được từ mượn, trình bày cách sử dụng từ mượn.

- Nhận biết nghĩa của một số yếu tố Hán – Việt thông dụng và từ có yếu tố Hán – Việt

- Nhận biết đặc điểm của văn bản nghị luận; các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong vb.

- Chỉ ra được mối quan hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng

- Viết được vb đảm bảo các bước tìm ý, lập dàn ý, xem lại, chỉnh sửa, rút kinh nghiệm.

- Viết lại được bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống.

2. Năng lực

- Năng lực chung: năng lực hợp tác, giao tiếp; năng lực tự chủ, tự học.

- Năng lực đặc thù:

+ Năng lực ngôn ngữ: Biết vận dụng kiến thức tiếng Việt cùng với những trải nghiệm và khả năng suy luận của bản thân để hiểu văn bản; biết đọc văn bản theo kiểu, loại; trình bày dễ hiểu các ý tưởng và cảm xúc; có thái độ tự tin khi nói trước nhiều người; sử dụng ngôn ngữ, cử chỉ điệu bộ thích hợp khi nói; nhận biết được cảm xúc của người nói; biết cách phản hồi những gì đã nghe một cách hiệu quả.

+ - Biết tham gia thảo luận nhóm nhỏ về một vấn đề cần có giải pháp thống nhất.

3. Phẩm chất

- Cảm nhận được giá trị của hạnh phúc

- Yêu quê hương, đất nước, sống có trách nhiệm

10

Chủ đề 10: Nuôi dưỡng tâm hồn.

1. Đọc

- VB 1: Lẵng quả thông

- VB 2: Con muốn làm một cái cây

Đọc kết nối chủ điểm:

- Và tôi nhớ khói

- Thực hành Tiếng Việt

Đọc mở rộng theo thể loại:

- Cô bé bán diêm 2. Viết:

- Kể lại một trải nghiệm của bản thân.

3. Nói và nghe

- Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ

11

1.Kiến thức

- Nhận biết được đề tài, chủ đề, nhân vật, trong tác phẩm.

- Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của tác giả qua ngôn ngữ

- Phân tích được nhân vật qua: hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩa.

- Nêu được ý nghĩa được rút ra từ vb

- Thực hành đọc – hiểu: Con muốn làm một cái cây

- Tìm hiểu văn bản

- Thực hành đọc kết nối chủ điểm với văn bản Lẵng quả thông Con muốn làm một cái cây để hiểu hơn về chủ điểm: Nuôi dưỡng tâm hồn

- Nhận biết được tác dụng của lựa chọn cấu trúc câu đối với việc thể hiện nghĩa của vb

- Viết được vb đảm bảo các bước tìm ý, lập dàn ý, xem lại, chỉnh sửa, rút kinh nghiệm.

- Viết lại được bài văn Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân

- Kể lại được một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân

2. Năng lực:

- Năng lực chung: năng lực hợp tác, giao tiếp; năng lực tự chủ, tự học.

- Năng lực đặc thù:

- Tóm tắt nội dung trình bày của người khác

3. Phẩm chất:

1.Kiến thức

- Lòng yêu nước: Kính trọng, biết ơn người lao động, người có công với quê hương, đất nước; tích cực học tập, rèn luyện để phát huy truyền thống của gia đình, quê hương.

- Trách nhiệm: Quan tâm đến các công việc của cộng đồng; tích cực tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động phục vụ cộng đồng.

11

Chủ đề 11: Mẹ thiên nhiên

1. Đọc

- VB 1: Lễ cúng thần lúa của người Chơ-ro

- VB 2: Trái Đất – Mẹ của muôn loài

Đọc kết nối chủ điểm:

- Hai cây phong

- Thực hành Tiếng Việt

Đọc mở rộng theo thể loại:

- Ngày môi trường thế giới và hành động của tuổi trẻ

2. Viết:

- Viết văn bản thuyết minh thuật lại một sự kiện

3. Nói và nghe

- Tóm tắt nội dung trình bày của người khác

12

- Nhận biết được vb thuật lại một sự kiện, nêu được mối quan hệ giữa đặc điểm vb với mục đích của nó.

- Hiểu được tác dụng của yếu tố thông tin như nhan đề, sa-po, đề mục, chữ đậm số thứ tự và đầu dòng trong vb

- Biết được cách triển khai vb thông tin theo trật tự thời gian và theo quan hệ nhân quả.

- Biết được vai trò của các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ (hình ảnh, số liệu…)

- Thực hành đọc – hiểu: Trái Đất – Mẹ của muôn loài

- Tìm hiểu văn bản

- Thực hành đọc kết nối chủ điểm với văn bản Lễ cúng thần lúa của người Chơ-ro Trái Đất – Mẹ của muôn loài để hiểu hơn về chủ điểm: Mẹ thiên nhiên

Biết được dấu chấm phẩy

- Biết được vai trò của phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ (hình ảnh, số liệu…)

- Hiểu được tác dụng của một số yếu tố trong vb thông tin như nhan đề, sa-po, hình ảnh, chữ đậm số thứ tự và đầu dòng trong vb.

- Viết được vb đảm bảo các bước tìm ý, lập dàn ý, xem lại, chỉnh sửa, rút kinh nghiệm.

- Bước đầu biêt viết văn bản thuyết minh thuật lại một sự kiện.

2. Năng lực:

- Năng lực chung: năng lực hợp tác, giao tiếp; năng lực tự chủ, tự học.

- Năng lực đặc thù:

+ Năng lực ngôn ngữ: Biết vận dụng kiến thức tiếng Việt cùng với những trải nghiệm và khả năng suy luận của bản thân để hiểu văn bản

+ Năng lực văn học:

+Hiểu được thông điệp, tư tưởng, tình cảm và thái độ của tác giả trong văn bản Lễ cúng thần lúa của người Chơ-Ro và văn bản : Trái đất – mẹ của muôn loài

3. Phẩm chất:

-Có trách nhiệm với thiên nhiên, môi trường phải sống hòa hợp với thiên nhiên, phải bảo vệ thiên nhiên, môi trường như bảo vệ chính mạng sống của mình.

- Lòng yêu nước: Kính trọng, biết ơn người lao động

12

Chủ đề 12: Bạn sẽ giải quyết việc này như thế nào.

1. Đọc

- Làm thế nào để giúp Cô Bé Rắc Rối lựa chọn sách?

- Làm thế nào để bày tỏ tình cảm với bố mẹ?

- Làm thế nào để thực hiện một sản phẩm cho Góc truyền thông của trường?

05

1. Kiến thức

- Ôn lại kiến thức về những bài tập đã làm

- Biết vận dụng kiến thức đời sống, văn học

2. Năng lực

Các kĩ năng đọc, viết, nói và nghe để giải quyết tình huống.

- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề qua các bước: xác định vấn đề; đề xuất, lựa chọn giải pháp; thực hiện giải pháp; đánh giá giải pháp

- Phát triển tư duy độc lập, biết đánh giá sự vật, hiện tượng, biết đánh giá vấn đề, tình huống dưới góc nhìn khác nhau.

3. Phẩm chất

- - Quan tâm, yêu thương người khác

1.2. Ngữ Văn 7.

STT

Bài học

(1)

Số tiết

(2)

Yêu cầu cần đạt

(3)

1

CHỦ ĐỀ 1: TIẾNG NÓI CỦA VẠN VẬT

1. Đọc:

VB 1: Lời của cây

VB2: Sang thu

Đọc kết nối chủ điểm:

- Ông một.

Đọc mở rộng theo thể loại

- Con chim chiền chiện

- Thực hành Tiếng Việt

2. Viết:

- Làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ

3. Nói và nghe:

- Tóm tắt ý chính do người khác trình bày.

14

Kiến thức:

- Nhận biết và nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, vần nhịp và các biện pháp tu từ

- Nhận biết được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc, tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản.

- Nhận biết được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc, tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản.

Nhận biết được đặc điểm và chức năng của phó từ

- Cảm nhận và yêu vẻ đẹp của thiên nhiên qua đó thể hiện tình yêu thiên nhiên.

- Nắm được đặc điểm và cách làm bài thơ năm chữ

- Tự làm được bài thơ 5 chữ đơn giản

- Tự viết được đoạn văn trình bày cảm xúc về một bài thơ

- Tóm tắt ý chính do người khác trình bày.

2. Năng lực

- Năng lực chung: năng lực hợp tác, giao tiếp; năng lực tự chủ, tự học.

- Năng lực đặc thù:

+ Đọc diễn cảm thể loại thơ bốn chữ hoặc năm chữ

+ Làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ

3. Phẩm chất:

- Yêu thiên nhiên, sống có trách nhiệm với bản thân

2

CHỦ ĐỀ 2:

BÀI HỌC CUỘC SỐNG

1.Đọc:

- Những cái nhìn hạn hẹp (Ếch ngồi đáy giếng-Thầy bói xem voi)

-Những tình huống hiểm nghèo (Hai người bạn đồng hành và con gấu-Chó Sói và Chiên con)

- Đọc kết nối chủ điểm

+Biết người, biết ta

+Thực hành tiếng Việt

- Đọc mở rộng theo thể loại

+ Chân, tay, tai, mắt, miệng

2. Viết:

Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử

3. Nói và nghe:

Kể lại một truyện ngụ ngôn.

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1- KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

14

3

1. Kiến thức:

-Nhận biết được một số yếu tố của truyện ngụ ngôn như: đề tài, sự kiện, tình huống, cốt truyện, nhân vật ,không gian, thời gian ; tóm tắt được văn bản một cách ngắn gọn.

- Nêu được ấn tượng chung về văn bản ; nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện

nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm .Hiểu thêm về những quan hệ trong đời sống và cách nhìn con người sự việc của tác giả dân gian. Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu VB hiểu thêm về những chân lí giản dị được thể hiện trong dân gian

- Nhận biết được các công dụng của dấu chấm lửng.

- Cung cấp thêm ngữ liệu và hướng dẫn để HS thực hành đọc hiểu theo thể loại ở nhà. HS nhận biết được một số yếu tố của truyện ngụ ngôn như: đề tài, sự kiện, tình huống, cốt truyện, nhân vật không gian, thời gian; biết yêu thương bạn bè, người thân, biết ứng xử đúng mực, nhân văn.

- Viết được bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử; bài viết có sử dụng yếu tố miêu tả.

- Biết cách kể một truyện ngụ ngôn; Biết sử dụng và thưởng thức những cách nói thú vị, dí dỏm, hài hước trong khi nói và nghe.

Ôn tập, củng cố các kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 2.

- Biết thực hành kiến thức tiếng Việt đã học.

- Viết bài văn tự sự hay biểu cảm.

Vận dụng được kiến thức kĩ năng để làm bài kiểm tra tổng hợp theo đúng yêu cầu.

2. Năng lực

- Năng lực chung: Năng lực hợp tác, giao tiếp; năng lực tự chủ, tự học.

- Năng lực đặc thù:

+ Cách kể lại một truyện ngụ ngôn

+ Đọc diễn cảm

3. Phẩm chất:

- Giáo dục lòng yêu thương gia đình, cách tôn trọng ý kiến của người khác

3

CHỦ ĐỀ 3: NHỮNG GÓC NHÌN VĂN CHƯƠNG

1. Đọc :

- VB1- Em bé thông minh – Nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian (Theo Trần Thị An) .

- VB2-Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen (Theo Hoàng Tiến Tựu)

Đọc kết nối chủ điểm

- Bức thư gửi chú lính chì dũng cảm (Li-xơ bớt Đao-mon-tơ)

Thực hành tiếng Việt

Đọc mở rộng theo thể loại

- Sức hấp dẫn của truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng

2. Viết:

- Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học.

3. Nói và nghe:

- Thảo luận nhóm về vấn đề gây tranh cãi

12

1.Kiến thức:

- Nhận biết được đặc điểm của VB nghị luận phân tích một tác phẩm văn học; chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm VB với mục đích của nó.

- Nhận biết được đặc điểm của VB nghị luận phân tích một tác phẩm văn học; chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm VB với mục đích của nó.

- Nhận biết được các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong VB; chỉ ra mối liên hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng.

- Nhận biết được các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong VB; chỉ ra mối liên hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng.

- Vận dụng kĩ năng đọc để hiểu nội dung VB.

- Liên hệ, kết nối với VB Em bé thông minh – nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian; Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao “Trong đầm gì đẹp bằng sen”.

- Xác định được nghĩa của một số yếu tố Hán Việt và nghĩa của những từ có yếu tố Hán Việt.

- Nhận biết được đặc điểm của VB nghị luận phân tích một tác phẩm văn học; chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm VB với mục đích của nó.

- Nhận biết được các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong VB; chỉ ra mối liên hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng.

- Xác định được mục đích và nội dung chính của VB.

- Biết viết VB đảm bảo các bước: chuẩn bị trước khi viết (xác định đề tài, mục đích, thu thập tư liệu); tìm ý và lập dàn ý; viết bài; xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm.

-Bước đầu biết viết bài phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học

-Biết thảo luận trong nhóm về một vấn đề gây tranh cãi; xác định được những điểm thống nhất và khác biệt giữa các thành viên trong nhóm để tìm cách giải quyết.

2. Năng lực

- Năng lực chung: năng lực hợp tác, giao tiếp; năng lực tự chủ, tự học.

- Năng lực đặc thù:

+ Đọc diễn cảm văn bản.

+ Sử dụng từ Hán Việt hợp lí

3. Phẩm chất

Giáo dục lòng yêu nước, tự hào về dân tộc.

4

CHỦ ĐỀ 4:

QUÀ TẶNG CỦA THIÊN NHIÊN

1. Đọc :

VB1- Cốm Vòng (Vũ Bằng )

VB2- Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát (Y Phương)

Đọc kết nối chủ điểm

- Thu sang (Đỗ Trọng Khơi)

Thực hành tiếng Việt

Đọc mở rộng theo thể loại

- Mùa phơi sân trước

2.Viết:

- Viết bài văn bản biểu cảm về con người, sự vật

3.Nói và nghe:

- Tóm tắt ý chính do người khác trình bày

13

1. Kiến thức

- Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ VB.

- Nhận biết được chất trữ tình, cái tôi, ngôn ngữ của tuỳ bút, tản văn.

Vận dụng kĩ năng đọc hiểu VB bản thơ đã học ở bài 1 để hiểu nội dung bài thơ.

- Liên hệ, kết nối với VB (Cốm Vòng và Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát) để hiểu hơn về chủ điểm (Quà tặng của thiên nhiên).

- Nhận biết được sự mạch lạc của VB.

- Nhận biết ngôn ngữ của các vùng miền; hiểu và trân trọng sự khác biệt về ngôn ngữ giữa các vùng miền.

- Nhận biết được chất trữ tình, cái tôi, ngôn ngữ của tuỳ bút, tản văn, nhận biết được chủ đề của VB, đồng thời nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ VB.

- Viết được bài văn biểu cảm về sự việc.

- Tóm tắt được ý chính do người khác trình bày

2. Năng lực

- Năng lực chung: năng lực hợp tác, giao tiếp; năng lực tự chủ, tự học.

- Năng lực đặc thù:

+ Sử dụng ngôn ngữ đa vùng miền

3. Phẩm chất

- Lòng yêu quê hương,yêu đất nước

-Tự hào về tiếng Việt.

5

CHỦ ĐỀ 5:

TỪNG BƯỚC HOÀN THIỆN BẢN THÂN

1.Đọc :

- VB1-Chúng ta có thể đọc nhanh hơn (A-đam Khu)

- VB2- Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học (Du Gia Huy)

Đọc kết nối chủ điểm

-Bài học từ cây cau (Nguyễn Văn Học)

- Thực hành tiếng Việt

Đọc mở rộng theo thể loại -Phòng tránh đuối nước (Theo Nguyễn Trọng An)

2.Viết

- Viết bài văn thuyết minh về một quy tắc hay luật lệ trong hoạt động

3. Nói và nghe:

- Giải thích quy tắc hoặc luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động.

ÔN TẬP- KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1

13

3

1. Kiến thức

- Nhận biết được đặc điểm của văn bản giới thiệu một quy tắc hay luật lệ trong hoạt động ; chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó ; nhận biết được vai trò của các chi tiết trong việc thể hiện thông tin cơ bản của văn bản .

- Nhận biết được đặc điểm của VB giới thiệu một quy tắc hay luật lệ trong hoạt động ; chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó ; nhận biết được vai trò của các chi tiết trong việc thể hiện thông tin cơ bản của văn bản.

- Mục tiêu chính của việc đọc VB ở đây là kết nối chủ điểm: Từng bước hoàn thiện bản thân. Qua đó, giúp HS hiểu thêm về sự cần thiết của việc hoàn thiện bản thân cùng một số quy tắc, cách thức hoàn thiện bản thân trong học tập, sinh hoạt, ứng xử.

- Nhận biết được đặc điểm và chức năng của thuật ngữ.

- Cung cấp thêm ngữ liệu và hướng dẫn để HS thực hành đọc hiểu theo thể loại ở nhà.

- Giúp HS nhận biết được một số yếu tố của VB thông tin giới thiệu quy tắc phòng tránh đuối nước: thông tin cơ bản, chi tiết,...

- Viết được văn bản thuyết minh về một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động.

- Biết thực hiện bài nói giải thích về một quy tắc hay luật lệ trong trò chơi hay hoạt động.

- Ôn tập, củng cố các kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 5.

- Biết thực hành kiến thức tiếng Việt đã học.

- Viết bài phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học

-Viết bài văn biểu cảm về sự việc

- Vận dụng được kiến thức (Bài 1 đến bài 5), kĩ năng để làm bài kiểm tra tổng hợp theo đúng yêu cầu.

- Tự giác, tích cực, sáng tạo trong học tập; trung thực trong kiểm tra.

2. Năng lực

- Năng lực chung: năng lực hợp tác, giao tiếp; năng lực tự chủ, tự học.

- Năng lực đặc thù:

+ Cách sử dụng thuật ngữ có hiệu quả

+ Kĩ năng trình bày quan điểm của bản thân

+ Kĩ năng thuyết minh.

3. Phẩm chất

-Trung thực, làm việc có trách nhiệm..

6

CHỦ ĐỀ 6:

HÀNH TRÌNH TRI THỨC ( NGHỊ LUẬN XÃ HỘI)

1 Đọc .

VB1- Tự học - một thú vui bổ ích (Nguyễn Hiến Lê)

VB2- Bàn về đọc sách (Chu Quang Tiềm)

Đọc kết nối chủ điểm

- Tôi đi học (Thanh Tịnh)

Thực hành tiếng Việt

Đọc mở rộng theo thể loại - Đừng từ bỏ cố gắng (Theo Trần Thị Cẩm Quyên)

2. Viết

- Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống.

Nói và nghe:

- Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống

12

1. Kiến thức

- Nhận biết được đặc điểm của VB nghị luận về một vấn đề đời sống.

- Nhận biết được các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong VB; chỉ ra mối liên hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng.

- Nhận biết được các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong VB; chỉ ra mối liên hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng.

- Liên hệ, kết nối với VB Tự học – một thú vui bổ ích và Bàn về đọc sách để hiểu hơn về chủ điểm Hành trình tri thức

- Nhận biết được đặc điểm và chức năng của liên kết trong VB

- Nhận biết được đặc điểm VB nghị luận về một vấn đề trong đời sống.

- Chỉ ra mối quan hệ giữa đặc điểm VB với mục đích của nó.

- Nhận biết được các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong VB; chỉ ra mối liên hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng.

- Biết viết VB đảm bảo các bước: chuẩn bị trước khi viết (xác định đề tài, mục đích, thu thập tư liệu); tìm ý và lập dàn ý; viết bài; xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm.

- Bước đầu biết viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống trình bày rõ vấn đề và ý kiến (tán thành hay phản đối) của người viết; đưa ra được lí lẽ rõ ràng và bằng chứng đa dạng.

- Trình bày được ý kiến về một vấn đề đời sống, nêu rõ ý kiến và các lí lẽ, bằng chứng thuyết phục. Biết bảo vệ ý kiến của mình trước sự phản bác của người nghe.

2. Năng lực

- Năng lực chung: năng lực hợp tác, giao tiếp; năng lực tự chủ, tự học:

- Năng lực đặc thù:

+Kĩ năng đọc hiểu văn bản.

+ Kĩ năng viết bài nghị luận về một vấn đề trong đời sống

3. Phẩm chất

-Yêu cuộc sống, quê hương , đất nước .

-Giữ gìn văn hóa dân tộc.

7

CHỦ ĐỀ 7:

TRÍ TUỆ DÂN GIAN

1.Đọc :

- VB1-Những kinh nghiệm dân gian về thời tiết

- VB2-Những kinh nghiệm dân gian về lao động sản xuất.

Đọc kết nối chủ điểm

- Tục ngữ và sáng tác văn chương

- Thực hành tiếng Việt .

Đọc mở rộng theo thể loại - Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội

2. Viết.

Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống.

3. Nói và nghe.

- Trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệt

11

1. Kiến thức:

- Nhận biết được một số yếu tố của tục ngữ: số lượng câu, chữ, vần.

- Nhận biết được chủ đề, thông điệp mà VB muốn gửi đến người đọc.

- Liên hệ, kết nối với VB Những kinh nghiệm dân gian về thời tiết và VB Những kinh nghiệm dân gian về lao động sản xuất để hiểu hơn về chủ điểm Trí tuệ dân gian.

- Nhận biết được chức năng của tục ngữ

- Nhận biết được đặc điểm và chức năng của thành ngữ, tục ngữ.

- Nhận biết được đặc điểm và tác dụng của các biện pháp tu từ nói quá, nói giảm nói tránh

- Nhận biết được một số yếu tố của tục ngữ: số lượng câu, chữ, vần.

- Nhận biết được chủ đề, thông điệp mà VB muốn gửi đến người đọc.

- Biết trân trọng kho tàng tri thức của cha ông.

- Biết viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống, trình bày rõ vấn đề và ý kiến (tán thành hay phản đối) của người viết; đưa ra được lí lẽ rõ ràng và bằng chứng đa dạng.

- Biết trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệt. Biết bảo vệ ý kiến của mình trước sự phản bác của người nghe.

2. Năng lực

- Năng lực chung: năng lực hợp tác, giao tiếp; năng lực tự chủ, tự học:

- Năng lực đặc thù:

+Hình thành kĩ năng đọc hiểu tục ngữ

+Tìm hiểu nhu cầu nghị luận.

+Đọc hiểu các câu tục ngữ khác.

3. Phẩm chất

-Yêu mến, giữ gìn ca dao,tục ngữ.

- Tôn trọng người khác khi giao tiếp

9

CHỦ ĐỀ 08:

NÉT ĐẸP VĂN HÓA VIỆT

1.Đọc :

VB1- Trò chơi cướp cờ (Theo Nguyễn Thị Thanh Thuỷ)

VB2- Cách gọt củ hoa thuỷ tiên (Theo Giang Nam)

Đọc kết nối chủ điểm

- Hương khúc (Nguyễn Quang Thiều)

Thực hành tiếng Việt

Đọc mở rộng theo thể loại - Kéo Co (Trần Thị Ly )

2. Viết

Viết văn bản tường trình .

3. Nói và nghe.

Trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệt.

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ- KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2

13

03

1. Kiến thức:

- Nhận biết được đặc điểm VB giới thiệu một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động, chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm VB với mục đích của nó.

- Nhận biết được cách triển khai các ý tưởng và thông tin trong VB (chẳng hạn: theo trật tự thời gian, quan hệ nhân quả, mức độ quan trọng, hoặc các đối tượng được phân loại).

- Vận dụng kĩ năng đọc để nhận biết chủ đề của VB; nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ VB.

- Liên hệ với chủ điểm của bài học để hiểu hơn về chủ điểm Nét đẹp văn hoá Việt.

- Nhận biết được đặc điểm và chức năng của số từ.

- Nhận biết được đặc điểm VB giới thiệu một quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động, chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm VB với mục đích của nó.

- Nhận biết được cách triển khai các ý tưởng và thông tin trong VB (chẳng hạn: theo trật tự thời gian, quan hệ nhân quả, mức độ quan trọng, hoặc các đối tượng được phân loại).

- Nhận biết được tác dụng biểu đạt của một kiểu phương tiện phi ngôn ngữ trong một VB in hoặc VB điện tử.

- Biết viết VB bảo đảm các bước: chuẩn bị trước khi viết (xác định đề tài, mục đích, thu thập tư liệu); tìm ý và lập dàn ý; viết bài; xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm.

- Viết được văn bản tường trình rõ ràng, đầy đủ, đúng quy cách.

Biết trao đổi một cách xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệt.

- Ôn tập, củng cố các kiến thức đã học từ bài 6 đến bài 8.

- Biết thực hành kiến thức tiếng Việt đã học.

- Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống .

Vận dụng được kiến thức kĩ năng để làm bài kiểm tra tổng hợp theo đúng yêu cầu

2. Năng lực

- Năng lực chung: năng lực hợp tác, giao tiếp; năng lực tự chủ, tự học:

- Năng lực đặc thù:

+Kĩ năng đọc hiểu văn bản thông tin

+ Kĩ năng viết văn bản tường trình

3. Phẩm chất

- Trân trọng, gìn giữ nét đẹp văn hóa dân gian

-Giao tiếp chuẩn mực, có tình cảm.

10

CHỦ ĐỀ 9:

TRONG THẾ GIỚI VIỄN TƯỞNG.

1. Đọc :

VB1- Dòng “Sông Đen” (Giuyn Véc- nơ )

VB2- Xưởng Sô-cô-la (Rô a Đan)

Đọc kết nối chủ điểm

- Trái tim Đan- kô (Mác xim Go rơ ki)

Thực hành tiếng Việt

Đọc mở rộng theo thể loại - Một ngày của Ích- chi- an (A léc xăng đơ Rô-măng-nô-vích Bi-lây)

2. Viết.

Hướng dẫn viết đoạn văn tóm tắt văn bản

3. Nói và nghe:

Thảo luận nhóm về một vấn đề gây tranh cãi

14

1. Kiến thức:

- Nhận biết được một số yếu tố của truyện khoa học viễn tưởng như: đề tài, sự kiện, tình huống, cốt truyện, nhân vật, không gian, thời gian.

- Nhận biết được tính cách nhân vật thể hiện qua: cử chỉ, hành động, lời thoại, ý nghĩ

- Nhận biết được tính cách nhân vật thể hiện qua cử chỉ, hành động, lời thoại.

- Liên hệ, kết nối với VB Dòng “Sông Đen”, Xưởng sô-cô-la để hiểu hơn về chủ điểm Trong thế giới viễn tưởng.

- Nhận biết được cách mở rộng thành phần chính và trạng ngữ trong câu bằng cụm từ.

- Thể hiện được thái độ đồng tình hoặc không đồng tình với thái độ, tình cảm và cách giải quyết vấn đề của tác giả; nêu được lí do.

- Viết đoạn văn tóm tắt VB theo yêu cầu độ dài khác nhau

- Biết thảo luận trong nhóm về một vấn đề gây tranh cãi; xác định được những điểm thống nhất và khác biệt giữa các thành viên trong nhóm để tìm cách giải quyết.

2. Năng lực

- Năng lực chung: năng lực hợp tác, giao tiếp; năng lực tự chủ, tự học:

- Năng lực đặc thù:

+ Kĩ năng tóm tắt văn bản

+ Kĩ năng trình bày vấn đề

3. Phẩm chất:

- Tôn trọng ý kiến của người khác khi giao tiếp

11

CHỦ ĐỀ 10: LẮNG NGHE TRÁI TIM MÌNH

1. Đọc :

VB1- Đợi mẹ (Vũ Quần Phương)

VB2- Một con mèo nằm ngủ trên ngực tôi (Anh Ngọc)

Đọc kết nối chủ điểm

- Lời trái tim (Pao-lô Câu-ê-lô)

Thực hành tiếng Việt

Đọc mở rộng theo thể loại

- Mẹ (Đỗ Trung Lai)

2. Viết:

Viết bài văn biểu cảm về con người

3. Nói và nghe:

Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống.

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2

12

3

1. Kiến thức:

Nhận biết và nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ.

Nhận biết được thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc

Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản.

Liên hệ, kết nối với VB Đợi mẹ và Một con mèo ngủ trên ngực tôi để hiểu hơn về chủ điểm Lắng nghe trái tim mình.

Nhận biết được ngữ cảnh, xác định được nghĩa của từ trong ngữ cảnh.

Nhận biết và nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ.

Nhận biết được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc.

Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản.

Viết được bài văn biểu cảm về con người.

Trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống, nêu rõ ý kiến và các lí lẽ, bằng chứng thuyết phục.

Biết bảo vệ ý kiến của mình trước sự phản bác của người nghe

- Ôn tập, củng cố các kiến thức đã học từ bài 9 đến bài 10.

- Biết thực hành kiến thức tiếng Việt đã học.

- Viết được bài văn biểu cảm về con người.

Vận dụng được kiến thức kĩ năng để làm bài kiểm tra tổng hợp theo đúng yêu cầu.

2. Năng lực

- Năng lực chung: năng lực hợp tác, giao tiếp; năng lực tự chủ, tự học:

- Năng lực đặc thù:

+ Kĩ năng viết bài văn biểu cảm về con người

+ Sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp

3. Phẩm chất

Yêu mến và giữ gìn bản sắc văn hóa của quê hương

1.3. Ngữ Văn 8.

STT

(1)

Bài học

(2)

Số tiết

(3)

Yêu cầu cần đạt

(4)

1

CHỦ ĐỀ 1: Những gương mặt thân yêu

1. Đọc:

- Trong lời mẹ hát

- Nhớ đồng

- Đọc kết nối chủ điểm: Những chiếc lá thơm tho

- Thực hành Tiếng Việt

- Đọc mở rộng theo thể loại: Chái bếp

2. Viết:

- Làm một bài thơ sáu chữ hoặc bảy chữ

- Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do

3. Nói và nghe:

Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác.

14

1. Kiến thức:

- Nhận biết và phân tích được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ hình ảnh, bố cục, mạch cảm xúc nhận biết và phân tích vai trò của tưởng tượng trong tiếp nhận văn bản văn học

- Nhận biết và phân tích được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật, phân tích được một số căn cứ để xác định chủ đề, nhận biết và phân tích được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đọa của người viết thể hiện qua văn bản

- Nhận biết được nội dung phản ánh và cách nhìn cuộc sống, con người của tác giả trong văn bản văn học

- Nhận biết được đặc điểm và tác dũng của từ tượng hình và từ tượng thanh sử dụng được những đơn vị từ vựng này trong giao tiếp

2. Năng lực

- Năng lực chung: năng lực hợp tác, giao tiếp; năng lực tự chủ, tự học.

- Năng lực đặc thù:

+ Năng lực ngôn ngữ: Bước đầu biết làm một bài thơ sáu chữ, bảy chữ, viết được đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do.

+ Năng lực đọc và cảm thụ văn bản : Nghe và tóm tắt được nội dung thuyết trình của người khác

3. Phẩm chất:

Yêu thương con người, yêu thiên nhiên

2

CHỦ ĐỀ 2:

Những bí ẩn của thế giới tự nhiên

1. Đọc:

- Bạn đã biết gì về sóng thần

- Sao băng là gì và những điều bạn cần biết về sao băng

- Đọc kết nối chủ điểm : Mưa xuân II

- Thực hành Tiếng Việt

- Đọc mở rộng theo thể loại: Những điều bí ẩn trong tập tính di cư của các loài chim.

2. Viết:

- Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên

3. Nói và nghe:

Nghe và nắm bắt nội dung chính trong thảo luận nhóm, trình bày lại nội dung đó.

4. Ôn tập và kiểm tra giữa học kì 1

14

3

1. Kiến thức:

- Nhận biết và phân tích được đặc điểm của văn bản giải thích một hiện tượng tự nhiên, nhận biết và phân tích được cách trình bày thông tin trong văn bản như : Theo trật tự thời gian, quan hệ nhân quả, mức độ quan trọng của đối tượng hoặc cách so sánh và đối chiếu.

- Phân tích được thông tin cơ bản của văn bản, phận tích được vai trò của các chi tiết trong việc thể hiện thông tin cơ bản của văn bản.

- Liên hệ được thông tin trong văn bản với những vấn đề của xã hội đương đại, đánh giá được hiệu quả biểu đạt của một phương tiện phi ngôn ngữ: Hình ảnh, số liệu, sơ đồ.

2. Năng lực

- Năng lực chung: năng lực hợp tác, giao tiếp; năng lực tự chủ, tự học.

- Năng lực đặc thù:

+ Năng lực văn học: Viết được văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên, nêu được những thông tin quan trọng, trình bày mạch lạc, thuyết phục.

+ Nắm bắt được nội dung chính mà nhóm trao đổi, thảo luận và trình bày lại được nội dung đó.

3.Phẩm chất:

- Yêu quý và bảo vệ thiên nhiên

3

CHỦ ĐỀ 3: Sự sống thiêng liêng

1. Đọc:

- Bức thư của thủ lĩnh da đỏ.

- Thiên nhiên và hồn người lúc sang thu.

- Đọc kết nối chủ điểm : Bài ca Côn Sơn

- Thực hành Tiếng Việt

- Đọc mở rộng theo thể loại: Lối sống đơn giản- Xu thế của thế kỉ XXI.

2. Viết:

- Viết bài văn nghị luận về một vấn đề của đời sống.

3. Nói và nghe:

- Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội.

12

1.Kiến thức

- Phân biệt được bằng chứng khách quan ( có thể kiểm chứng được) với ý kiến, đánh giá chủ quan của người viết.

- Nhận biết được luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu trong văn bản, phân tích được mối liên hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng, vai trò của luận điểm, lí lẽ và bằng chứng trong việc thể hiện luận đề.

- Liên hệ được nội dung nêu trong văn bản với những vấn đề của xã hội đương đại.

- Nhận biết được nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng và nghĩa của những từ có chứa yếu tố Hán Việt đó.

2. Năng lực

- Năng lực chung: năng lực hợp tác, giao tiếp; năng lực tự chủ, tự học.

- Năng lực đặc thù:

Năng lực văn học:

+ Viết được văn bản nghị luận về một vấn đề của đời sống trình bày rõ vấn đề và ý kiến ( đồng tình hay phản đối) của người viết về vấn đề đã nêu được lí lẽ và bằng chứng thuyết phục.

+ Trình bày được ý kiến về một vấn đề xã hội.

3. Phẩm chất

Yêu thiên nhiên, trân trọng sự sống của tự nhiên và con người.

4

CHỦ ĐỀ 4: Sắc thái của tiếng cười

1. Đọc:

- Vắt cổ chày ra nước.

- May không đi giày.

-Khoe của

- Con rắn vuông

- Đọc kết nối chủ điểm : Tiếng cười có lợi ích gì?

- Thực hành Tiếng Việt

- Đọc mở rộng theo thể loại: Văn hay

2. Viết:

- Viết bài văn kể lại một hoạt động xã hội.

3. Nói và nghe:

Thảo luận ý kiến về một vấn đề của đời sống.

13

1/ Kiến thức

- Nhận biết được một số yếu tố của truyện cười như cốt truyện, bối cảnh, nhân vật, ngôn ngữ.

- Nêu được nội dung bao quát của văn bãn, nhận biết được đề tài, nhân vật chính trong chỉnh thể tác phẩm, nhận xét được nội dung phản ánh và cách nhìn cuộc sống, con người của tác giả trong văn bản văn học.

- Nhận biết được nghĩa tường minh và hàm ẩn của câu, chức năng và giá trị của từ ngữ toàn dân và từ ngữ địa phương, vận dụng được một số thành ngữ, tục ngữ thông dụng trong giao tiếp.

2. Năng lực

- Năng lực chung: năng lực hợp tác, giao tiếp; năng lực tự chủ, tự học.

- Năng lực đặc thù:

Năng lực văn học:

+ Viết được bài văn kể lại một hoạt động xã hội có dùng yếu tố miêu tả hay biểu cảm hoặc cả hai yếu tố ấy trong văn bản.

+ Biết thảo luận ý kiến về một vấn đề của đời sống.

3. Phẩm chất

Nhân ái, trung thực, trách nhiệm.

5

CHỦ ĐỀ 5 :

Những tình huống khôi hài.

1. Đọc:

- Ônf Giuốc- đanh mặc lễ phục

- Cái chúc thư

- Đọc kết nối chủ điểm : Loại vi trùng quý hiếm.

- Thực hành Tiếng Việt

- Đọc mở rộng theo thể loại: Thuyền trường tàu viễn dương

2. Viết:

- Viết văn bản kiến nghị về một vấn đề của đời sống.

3. Nói và nghe:

Trình bày ý kiến về một vấn đề của xã hội

4. Ôn tập và kiểm tra học kì 1

14

3

1/ Kiến thức

- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của hài kịch như : xung đột, hành đọng, nhân vật, lời thoại, thủ pháp trào phúng...

- Nhận biết và phân tích được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật, phân tích được một số căn cứ để xác định chủ đề.

- Hiểu mỗi người đọc có thể có cách tiếp nhận riêng đối với một văn bản văn học, biết tôn trọng và học hỏi cách tiếp nhận của người khác.

- Nhận biết được đặc điểm và chức năng của trợ từ, thán từ.

2. Năng lực

- Năng lực chung: năng lực hợp tác, giao tiếp; năng lực tự chủ, tự học.

- Năng lực đặc thù:

Năng lực văn học:

+ Viết được văn bản kiến nghị về một vấn đề của đời sống

+ Trình bày được ý kiến về một vấn đề xã hội, nêu rõ ý kiến và các luận điểm, sử dụng lí lẽ và bằng chứng thuyết pục.

3. Phẩm chất

Ý thức được sự bình đẳng, dân chủ, có thái độ phê phán cái xấu, trân trọng tiếng cười trong cuộc sống.

7

CHỦ ĐỀ 6: Tình yêu tổ quốc.

1. Đọc:

- Nam quốc sơn hà

- Qua Đèo Ngang

- Đọc kết nối chủ điểm : Lòng yêu nước của nhân dân ta

- Thực hành Tiếng Việt

- Đọc mở rộng theo thể loại: Chạy giặc

2. Viết:

- Viết bài văn kể lại một hoạt động xã hội.

3. Nói và nghe:

Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác.

11

1/ Kiến thức

- Nhận biết được một số yếu tố thi luật của thơ thất ngôn bát cú và thơ tứ tuyệt luật Đường như : bố cục, niêm, luật, vần, nhịp, đối.

- Nhận biết và phân tích được nét độc đáo của bài thơ, thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, bố cục, mạch cảm xúc, nhận biết và phân tích được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của người viết thể hiện qua văn bản.

- Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm hoặc cách sống của bản thân sau khi đọc tác phẩm văn học.

- Nhận biết được đặc điểm, tác dụng của biện pháp tu từ đảo ngữ và câu hỏi tu từ.

2. Năng lực

- Năng lực chung: năng lực hợp tác, giao tiếp; năng lực tự chủ, tự học.

- Năng lực đặc thù:

Năng lực văn học:

+ Viết được bài văn kể lại một hoạt động xã hội có dùng yếu tố miêu tả hay biểu cảm hoặc cả hai yếu tố ấy trong văn bản

+ Nghe và tóm tắt được nội dung thuyết trình của người khác.

3. Phẩm chất

Yêu quê hương đất nước, tự hào với truyền thống đấu tranh giữ nước của dân tộc.

8

CHỦ ĐỀ 7:

Yêu thương và hi vọng.

1. Đọc:

- Bồng chanh đỏ

- Bố của Xi-mông

- Đọc kết nối chủ điểm : Đảo Sơn Ca

- Thực hành Tiếng Việt

- Đọc mở rộng theo thể loại: Cây sồi mùa đông

2. Viết:

- Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học

3. Nói và nghe:

Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác

13

1/ Kiến thức

- Nêu được nội dung bao quát của văn bản, nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm.

- Nhận biết và phân tích được chủ đề,tư tưởng , thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật, phân tích được một số căn cứ để xác định chủ đề

- Nhận xét được nội dung phản ánh và cách nhìn cuộc sống, con người của tác giả trong văn bản văn học; hiểu mỗi người đọc có thể có cách tiếp nhận riêng đối với một văn bản văn học; biết tôn trọng và học hỏi cách tiếp nhận của người khác.

- Nhận biết được chức năng và giá trị của biệt ngữ xã hội, vận dụng được một số thành ngữ, tục ngữ thông dụng trong giao tiếp

2. Năng lực

- Năng lực chung: năng lực hợp tác, giao tiếp; năng lực tự chủ, tự học.

- Năng lực đặc thù:

Năng lực văn học:

+ Viết được bài văn phân tích một tác phẩm văn học nêu được chủ đề, dẫn ra và phân tích được tác dụng của một vài nét về hình thức nghệ thuật.

+Nghe và tóm tắt được nội dung thuyết trình của người khác.

3. Phẩm chất

- Yêu thương và nuôi dưỡng niềm tin vào những điều tốt đẹp trong cuộc sống.

9

CHỦ ĐỀ 8:

Cánh cửa mở ra thế giới

1. Đọc:

- Chuyến du hành về tuổi thơ

- Mẹ vắng nhà- bộ phim tuyệt đẹp về những đứa trẻ thời chiến tranh

- Đọc kết nối chủ điểm : Tình yêu sách

- Thực hành Tiếng Việt

- Đọc mở rộng theo thể loại: Totto-chan bên cửa sổ: khi trẻ con lớn lên trong tình thương.

2. Viết:

- Viết bài văn giới thiệu về một cuốn sách yêu thích.

3. Nói và nghe:

Trình bày giới thiệu về một cuốn sách..

4. Ôn tập và kiểm tra giữa học kì 2

12

3

1. Kiến thức

- Nhận biết và phân tích được đặc điểm của văn bản thông tin giới thiệu một cuốn sách hoặc một bộ phim đã xem; chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó.

+ Phân tích được thông tin cơ bảnvai trò của các chi tiết trong việc thể hiện thông tin cơ bản của văn bản

- Liên hệ được thông tin cơ bản trong văn bản với những vấn đề của xã hội đương đại; đánh giá được hiệu quả biểu đật của một kiểu phương tiện phi ngôn ngữ trong một văn bản cụ thể.

- Nhận biết được chức năng và đặc điểm của các thành phần biệt lập trong câu.

2. Năng lực

- Năng lực chung: năng lực hợp tác, giao tiếp; năng lực tự chủ, tự học.

- Năng lực đặc thù:

Năng lực văn học:

+ Viết được văn bản giới thiệu một cuốn sách, nêu được những thông tin quan trọng, trình bày mạch lạc, thuyết phục.

+ Trình bày giới thiệu về một cuốn sách.

3. Phẩm chất

Yêu quý và thường xuyên đọc sách.

10

CHỦ ĐỀ 9:

Âm vang của lịch sử.

1. Đọc:

- Hoàng Lê nhất thống chí

- Viên tướng trẻ và con ngựa trắng

- Đọc kết nối chủ điểm : Đại Nam quốc sử diễn ca

- Thực hành Tiếng Việt

- Đọc mở rộng theo thể loại: Bến Nhà Rồng năm ấy

2. Viết:

- Viết bài văn kể lại một chuyến đi

3. Nói và nghe:

Nghe và nắm bắt nội dung chính đã trao đổi, thảo luận và trình bày lại nội dung đó.

13

1.Kiến thức

- Nhận biết được một số yếu tố của truyện lịch sử như : Cốt truyện, bối cảnh, nhân vật, ngôn ngữ.

- Nhận biết và phân tích được cốt truyện đơn tuyến và cốt truyện đa tuyến

- Nêu được nội dung bao quát của văn bản, nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm, nhận xét được nội dung phản ánh và cách nhìn cuộc sống, con người của tác giả trong văn bản văn học.

- Nhận biết được đặc điểm chức năng của câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, câu khẳng định và câu phủ định.

2. Năng lực

- Năng lực chung: năng lực hợp tác, giao tiếp; năng lực tự chủ, tự học.

- Năng lực đặc thù:

Năng lực văn học:

+ Viết được bài văn kể lại một chuyến đi đã để lại cho bản thân nhiều suy nghĩ, tình cảm sâu sắc có dùng yếu tố miêu tả hay biểu cảm hoặc cả hai yếu tố ấy trong văn bản.

+ Nắm bắt được nội dung chính mà nhóm đã trao đổi về một vấn đề của đời sống, thảo luận và trình bày lại được nội dung đó.

3. Phẩm chất

Trân trọng lịch sử, tự hào về cốt cách kiên cường của dân tộc..

11

CHỦ ĐỀ 10: Cười mình, cười người

1. Đọc hiểu:

Ôn tập văn bản nhật dụng

2. Tiếng Việt:

Từ ngữ xưng hô địa phương

Chữa lỗi diễn đạt trong câu

3. Ôn tập và kiểm tra học kì 2

12

3

1. Kiến thức

- Nhận biết và phân tích được tác dụng của một số thủ pháp nghệ thuật chính trong thơ trào phúng.

- Nhận biết và phân tích được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật, phân tích được một số căn cứ để xác định chủ đề xác định chủ đề

- Nhận biết và phân tích được tình cảm, cảm xúc cảm hứng chủ đạo của người viết thể hiện qua văn bản; hiểu mỗi người đọc có thể có cách tiếp nhận riêng đối với một văn bản văn học.

- Nhận biết được sắc thái nghĩa của từ ngữ và vận dụng vào việc lựa chọn từ ngữ

2. Năng lực

* Năng lực chung: năng lực hợp tác, giao tiếp; năng lực tự chủ, tự học.

* Năng lực đặc thù:

- Viết được bài văn phân tích một tác phẩm văn học, nêu được chủ đề và dẫn ra , phân tích được tác dụng của một vài nét đặc sắc về hình thức nghẹ thuật

- Biết thảo luận ý kiến về một vấn đề của đời sống phù hợp với lứa tuổi

3. Phẩm chất

Khoan dung với những sai sót của người khác

1.4. Ngữ văn 9.

STT

Bài học

(1)

Số tiết

(2)

Yêu cầu cần đạt

(3)

1

CHỦ ĐỀ 1: THƯƠNG NHỚ QUÊ HƯƠNG

1. Đọc:

- Quê hương

- Bếp lửa

- Đọc kết nối chủ điểm : Vẻ đẹp của sông Đà

- Thực hành Tiếng Việt

- Đọc mở rộng theo thể loại: Mùa xuân nho nhỏ

2. Viết:

- Làm một bài thơ tám chữ

- Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về bài thơ tám chữ

3. Nói và nghe:

Thảo luận về vấn đề đáng quan tâm trong đời sống

13

1. Kiến thức

- VB văn học; hình thức nghệ thuật của VB văn học.

- Kết cấu của bài thơ; ngôn ngữ thơ.

- Cách đọc bài thơ theo đặc điểm thể loại.

2. Năng lực

2.1. Năng lực chung

- Nhận biết và phân tích được nét độc đáo về hình thức của bài thơ thể hiện qua bố cục, kết cấu, ngôn ngữ, biện pháp tu từ.

- Nhận biết và phân tích được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của người viết thể hiện qua VB.

- Nhận biết và phân tích được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà VB muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của VB; phân tích được một số căn cứ để xác định chủ đề.

- Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm, lối sống, cách thưởng thức, đánh giá của cá nhân do VB đã học mang lại.

2.2. Năng lực đặc thù

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp; nhận ra được ngữ cảnh giao tiếp, đặc điểm, thái độ của đối tượng giao tiếp.

- Năng lực sáng tạo: Có những lí giải mới mẻ về VB.

3. Phẩm chất

- Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành động thiết thực.

- Chủ động thực hiện nhiệm vụ được giao.

2

CHỦ ĐỀ 2: GIÁ TRỊ CỦA VĂN CHƯƠNG

1. Đọc:

- Hình tượng bà Tú trong bài Thương vợ

- Ý nghĩa của văn chương

- Đọc kết nối chủ điểm : Thơ ca

- Thực hành Tiếng Việt

- Đọc mở rộng theo thể loại: Tính đa nghĩa trong bài thơ Bánh trôi nước

2. Viết:

- Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học

3. Nói và nghe:

Nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến

12

1. Kiến thức:

- Thế nào là cách trình bày vấn đề khách quan, cách trình bày vấn đề chủ quan.

- Cách đọc văn nghị luận: phân tích luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng trong VB nghị luận và mối liên hệ giữa các yếu tố này, phân biệt được cách trình bày vấn đề khách quan và cách trình bày vấn đề chủ quan.

- Cách tham khảo, trích dẫn tài liệu để tránh đạo văn.

- Khái niệm, yêu cầu đối với kiểu bài phân tích một tác phẩm văn học (nhấn mạnh vào những điểm phát triển so với lớp 8).

- Cách viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học.

2. Năng lực

2.1. Năng lực chung

Năng lực giao tiếp, hợp tác lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp.

2.2. Năng lực đặc thù

- Phân biệt được cách trình bày vấn đề khách quan (chỉ đưa thông tin) và cách trình bày vấn đề chủ quan (thể hiện tình cảm, quan điểm của người viết).

- Nhận biết và phân tích được luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu trong VB.

- Phân tích được mối liên hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng; vai trò của luận điểm, lí lẽ và bằng chứng trong việc thể hiện luận đề.

- Hiểu được cùng một vấn đề đặt ra trong VB, người đọc có thể tiếp nhận khác nhau.

-Trình bày được một số lưu ý về cách tham khảo, trích dẫn tài liệu để tránh đạo văn.

- Biết viết VB bảo đảm các bước: chuẩn bị trước khi viết (xác định đề tài, mục đích, thu thập tư liệu); tìm ý và lập dàn ý; viết bài; xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm.

- Viết được một bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học: phân tích nội dung chủ đề, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật và hiệu quả thẩm mĩ của nó.

- Hiểu và tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ, biết cách trích dẫn VB của người khác.

3.Phẩm chất:

-Yêu thiên nhiên, trân trọng sự sống của tự nhiên và con người.

- Trung thực và có trách nhiệm, hiểu và tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ.

3

CHỦ ĐỀ 3: NHỮNG DI TÍCH LỊCH SỬ VÀ DANH THẮNG

1. Đọc:

- Vườn quốc gia Cúc Phương

- Ngọ môn

- Đọc kết nối chủ điểm : Nhiều giá trị khảo cổ từ Hoàng thành Thăng Long cần được UNESCO công nhận

- Thực hành Tiếng Việt

- Đọc mở rộng theo thể loại: Cột cờ Thủ Ngữ- di tích cổ bên sông Sài Gòn

2. Viết:

- Viết bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử

3. Nói và nghe:

Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

14

03

1.Kiến thức

- Đặc điểm của VB giới thiệu một danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử, bài phỏng vấn; mối quan hệ giữa đặc điểm VB với mục đích của nó.

- Tác dụng của cách trình bày thông tin trong VB như: trật tự thời gian, quan hệ nhân quả, các đối tượng phân loại, so sánh và đối chiếu,...

- Thông tin cơ bản của VB; ý nghĩa của nhan đề trong việc thể hiện thông tin cơ bản của VB; vai trò của các chi tiết quan trọng trong VB; quan hệ giữa phương tiện ngôn ngữ và phương tiện phi ngôn ngữ (như đồ thị, sơ đồ) dùng để biểu đạt thông tin trong VB.

- Cách đọc hiểu VB thông tin giới thiệu một danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử.

- Nghĩa và cách dùng tên viết tắt các tổ chức quốc tế quan trọng.

- Các yêu cầu đối với VB thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử, có sử dụng các sơ đồ, bảng biểu, hình ảnh minh hoạ.

- Cách viết VB thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử, có sử dụng các sơ đồ, bảng biểu, hình ảnh minh hoạ.

- Quy trình thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử.

- Cách thức thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử.

2. Năng lực

2.1. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập.

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Hiểu rõ nhiệm vụ của nhóm; đánh giá được khả năng của mình và tự nhận công việc phù hợp với bản thân.

- Năng lực tự chủ và tự học: Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập.

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Biết chủ động đề xuất mục đích hợp tác khi được giao nhiệm vụ.

2.2. Năng lực đặc thù

- Nhận biết và phân tích được đặc điểm của VB giới thiệu một danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử, bài phỏng vấn; chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm VB với mục đích của nó.

- Nhận biết và phân tích được tác dụng của cách trình bày thông tin trong VB như: trật tự thời gian, quan hệ nhân quả, các đối tượng phân loại, so sánh và đối chiếu,...

- Phân tích được thông tin cơ bản của VB; giải thích được ý nghĩa của nhan đề trong việc thể hiện thông tin cơ bản của VB.

- Đánh giá được vai trò của các chi tiết quan trọng trong VB.

- Nhận biết và phân tích được quan hệ giữa phương tiện ngôn ngữ và phương tiện phi ngôn ngữ (như đồ thị, sơ đồ) dùng để biểu đạt thông tin trong VB.

- Liên hệ, vận dụng được những điều đã đọc từ VB để giải quyết một vấn đề trong cuộc sống.

- Nhận biết được nghĩa và cách dùng tên viết tắt các tổ chức quốc tế quan trọng.

- Nhận biết và phân tích được các loại phương tiện phi ngôn ngữ được sử dụng trong VB; biết cách lựa chọn, sử dụng các loại phương tiện phi ngôn ngữ.

- Biết viết VB bảo đảm các bước: chuẩn bị trước khi viết (xác định đề tài, mục đích, thu thập tư liệu); tìm ý và lập dàn ý; viết bài; xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm.

- Viết được VB thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử, có sử dụng các sơ đồ, bảng biểu, hình ảnh minh hoạ.

3. Phẩm chất

- Có ý thức bảo vệ các di sản văn hoá, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ, phát huy giá trị của di sản văn hoá.

- Cố gắng rèn luyện để đạt kết quả tốt trong hoạt động luyện tập nói và nghe.

4

CHỦ ĐỀ 4: CON NGƯỜI TRONG THẾ GIỚI KÌ ẢO

1. Đọc:

- Chuyện người con gái Nam Xương

- Chuyện lạ nhà thuyền chài

- Đọc kết nối chủ điểm : Sơn Tinh, Thủy Tinh

- Thực hành Tiếng Việt

- Đọc mở rộng theo thể loại: dế chọi

2. Viết:

- Viết một truyện kể sáng tạo dựa trên một truyện đã học.

3. Nói và nghe:

Kể một câu chuyện tưởng tượng

13

1. Kiến thức

- Khái niệm truyện truyền kì; đặc điểm của truyện truyền kì: không gian, thời gian, nhân vật, cốt truyện, lời người kể chuyện.

- Lời đối thoại và lời độc thoại trong VB truyện.

- Cách đọc thể loại truyện truyền kì.

- Cách dẫn và dùng dấu câu khi dẫn trực tiếp và gián tiếp

- Kiến thức về kiểu bài viết một truyện kể sáng tạo, mô phỏng một truyện đã đọc; sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong truyện.

- Cách viết một truyện kể sáng tạo dựa trên một truyện đã đọc

-Cách kể một câu chuyện tưởng tượng.

2. Năng lực

2.1. Năng lực chung

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Biết phối hợp với bạn cùng nhóm, thực hiện công việc nhóm nhỏ; đánh giá được khả năng của mình và tự nhận công việc phù hợp với bản thân.

- Năng lực sáng tạo: Hình thành qua việc có cảm nhận mới mẻ về VB.

2.2. Năng lực đặc thù

- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố trong truyện truyền kì như: không gian, thời gian, chi tiết, cốt truyện, nhân vật chính, lời người kể chuyện.

- Nhận biết và phân biệt được lời người kể chuyện và lời nhân vật; lời đối thoại và lời độc thoại trong VB truyện.

- Nêu được nội dung bao quát của VB; bước đầu biết phân tích các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm.

- Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm, lối sống và cách thưởng thức, đánh giá của cá nhân do VB đã học mang lại.

- Nhận biết và phân tích được sự khác nhau giữa cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp; cách dùng dấu câu khi dẫn trực tiếp và gián tiếp.

- Viết được một truyện kể sáng tạo, có thể mô phỏng một truyện đã đọc; sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong truyện

3. Phẩm chất

- Biết cảm thông, chia sẻ với người khác trong học tập và cuộc sống

- Phát triển khả năng tự chủ thông qua khả năng kiểm soát bài viết dựa trên bảng kiểm

5

CHỦ ĐỀ 5: KHÁT VỌNG CÔNG LÍ

1. Đọc:

- Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga

- Thúy Kiều báo ân báo oán

- Đọc kết nối chủ điểm : Nhân vật lí tưởng trong kết thúc của truyện cổ tích thần kì

- Thực hành Tiếng Việt

- Đọc mở rộng theo thể loại: Tiếng đàn giải oan

2. Viết:

- Viết một bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học

3. Nói và nghe:

Thực hiện cuộc phỏng vấn

14

1. Kiến thức

- Một số yếu tố của truyện thơ Nôm.

- Cách đọc truyện thơ Nôm.

- Một số hiểu biết sơ giản về chữ viết tiếng Việt: chữ Nôm và chữ Quốc ngữ; Đặc điểm, tác dụng của điển tích, điển cố.

- Khái niệm và yêu cầu của VB nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (VB truyện thơ).

- Cách viết VB nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (VB truyện thơ).

- Khái niệm và yêu cầu của VB nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (VB truyện thơ).

- Cách viết VB nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (VB truyện thơ).

- Kĩ năng thực hiện một cuộc phỏng vấn.

2. Năng lực

2.1. Năng lực chung

- NL giao tiếp và hợp tác: Phân tích được các công việc cần thực hiện để hoàn thành nhiệm vụ của nhóm; sẵn sàng nhận công việc khó khăn của nhóm.

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: thể hiện qua hoạt động làm việc nhóm ở hoạt động Tìm hiểu Tri thức tiếng Việt và hoạt động Luyện tập.

2.2. Năng lực đặc thù

- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của truyện thơ Nôm như: cốt truyện, nhân vật, lời thoại.

- Nêu được nội dung bao quát của VB; bước đầu biết phân tích các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm.

- Nhận biết và phân tích được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà VB muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của VB; phân tích được một số căn cứ để xác định chủ đề.

- Vận dụng được một số hiểu biết về lịch sử văn học Việt Nam để đọc hiểu VB văn học.

- Trình bày được một số hiểu biết sơ giản về chữ viết tiếng Việt: chữ Nôm và chữ Quốc ngữ.

- Phân tích được đặc điểm, tác dụng của điển tích, điển cố.

- Biết viết VB bảo đảm các bước: chuẩn bị trước khi viết (xác định đề tài, mục đích, thu thập tư liệu); tìm ý và lập dàn ý; viết bài; xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm.

- Viết được một VB nghị luận phân tích một tác phẩm văn học: phân tích nội dung chủ đề, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của tác phẩm và hiệu quả thẩm mĩ của nó.

- Tiến hành được một cuộc phỏng vấn ngắn, xác định được mục đích, nội dung và cách thức phỏng vấn.

3. Phẩm chất

- Thấu hiểu và đồng cảm với khát vọng về công lí của con người.

- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường vào học tập

6

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1

3

HỌC KÌ II

7

CHỦ ĐỀ 6: NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA TOÀN CẦU

1. Đọc:

- Đấu tranh cho một thế giới hòa bình

- Bài phát biểu của tổng thư kí liên hợp quốc về biến đổi khí hậu

- Đọc kết nối chủ điểm : Những điều cần biết để an toàn trên không gian mạng

- Thực hành Tiếng Việt

- Đọc mở rộng theo thể loại: Bản sắc dân tộc : cái gốc của mọi công dân toàn cầu

2. Viết:

- Viết một bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết

3. Nói và nghe:

Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự

13

1. Kiến thức

- Khái niệm ý tưởng, thông điệp của VB.
- Khái niệm bối cảnh lịch sử, văn hoá, xã hội và vai trò của các yếu tố này trong việc đọc hiểu VB.
- Cách đọc văn nghị luận: Nhận biết và phân tích luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu trong VB; nhận xét, đánh giá tính chất đúng/ sai của vấn đề đặt ra trong VB; liên hệ ý tưởng, thông điệp của VB với bối cảnh lịch sử, văn hoá, xã hội.
- Câu đơn – câu ghép, các kiểu câu ghép và các phương tiện nối các vế câu ghép.

- Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu đối với kiểu bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết.
- Cách viết phần trình bày giải pháp sao cho khả thi, có sức thuyết phục.

- Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu đối với VB quảng cáo hoặc tờ rơi về một sản phẩm hay một hoạt động, sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ và phương tiện phi ngôn ngữ.
- Cách thiết kế VB quảng cáo hoặc tờ rơi về một sản phẩm hay một hoạt động, sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ và phương tiện phi ngôn ngữ.
2. Năng lực.

2.1. Năng lực đặc thù
- Nhận biết và phân tích được luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu trong VB (văn bản).
- Biết nhận xét, đánh giá tính chất đúng hoặc sai của vấn đề đặt ra trong VB.
- Liên hệ được ý tưởng, thông điệp trong VB với bối cảnh lịch sử, văn hoá, xã hội.

- Có ý thức lựa chọn sử dụng câu đơn hay câu ghép, các kiểu câu ghép và các phương tiện nối các vế câu ghép tuỳ vào các mục đích khác nhau trong thực tế giao tiếp.

- Biết viết VB bảo đảm các bước: Chuẩn bị trước khi viết (xác định đề tài, mục đích, thu thập tư liệu); tìm ý và lập dàn ý; viết bài; xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm.
- Viết được một bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết; trình bày được giải pháp khả thi và có sức thuyết phục.

- Viết được VB quảng cáo hoặc tờ rơi về một sản phẩm hay một hoạt động, sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ và phương tiện phi ngôn ngữ.
2.2. Năng lực chung
- Năng lực giao tiếp và hợp tác thể hiện qua hoạt động thảo luận nhóm.

3. Phẩm chất

- Có trách nhiệm, quan tâm đến những vấn đề xã hội và có cách ứng xử phù hợp.

- Trung thực, có trách nhiệm khi tham gia hoạt động quảng cáo một sản phẩm hay một hoạt động.

8

CHỦ ĐỀ 7: HÀNH TRÌNH KHÁM PHÁ SỰ THẬT

1. Đọc:

- Chiếc mũ miện dát đá be rô

- Ngôi mộ cổ

- Đọc kết nối chủ điểm : Cách suy luận

- Thực hành Tiếng Việt

- Đọc mở rộng theo thể loại: Kẻ sát nhân lộ diện

2. Viết:

- Viết một truyện kể sáng tạo

3. Nói và nghe- Kể một câu chuyện tưởng tượng

13

1. Kiến thức

- Khái niệm truyện trinh thám.
- Một số đặc điểm của truyện trinh thám: Không gian, thời gian, cốt truyện, sự kiện, nhân vật, nhân vật chính, lời người kể chuyện, lời đối thoại, lời độc thoại nội tâm.
- Cách đọc VB truyện trinh thám theo đặc điểm của thể loại.

- Đặc điểm và chức năng của câu rút gọn và câu đặc biệt

- Kiểu bài viết một truyện kể sáng tạo: Định nghĩa, đặc điểm và yêu cầu đối với kiểu bài.
- Cách viết một truyện kể sáng tạo

2. Năng lực.

2.1. Năng lực đặc thù
- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố trong truyện trinh thám như: Không gian, thời gian, chi tiết, cốt truyện, nhân vật chính, lời người kể chuyện.
- Nhận biết và phân biệt được lời người kể chuyện và lời nhân vật, lời đối thoại và lời độc thoại trong VB truyện.
- Nêu được nội dung bao quát của VB; bước đầu biết phân tích các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm.
- Nhận biết được vai trò của người đọc và bối cảnh tiếp nhận đối với việc đọc hiểu tác phẩm văn học.

- Nhận biết được đặc điểm và chức năng của câu rút gọn và câu đặc biệt.

- Biết viết truyện kể sáng tạo bảo đảm các bước: Chuẩn bị trước khi viết (xác định đề tài, mục đích, thu thập tư liệu); xây dựng cốt truyện; viết truyện kể sáng tạo có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm; xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm.
- Viết một truyện kể sáng tạo có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm.

- Kể một câu chuyện tưởng tượng (có bối cảnh, nhân vật, cốt truyện, yếu tố miêu tả, yếu tố
biểu cảm) hấp dẫn, thu hút người nghe
2.2. Năng lực chung
-Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp

3. Phẩm chất

-Tôn trọng sự thật, có tinh thần đấu tranh cho lẽ phải trong cuộc sống.

-Sử dụng năng lực tưởng tượng và sáng tạo để tạo nên một truyện kể có nội dung sâu sắc và thông điệp tích cực

9

CHỦ ĐỀ 8: NHỮNG CUNG BẬC TÌNH CẢM

1. Đọc:

- Nỗi nhớ thương của người chinh phụ

- Hai chữ nước nhà

- Đọc kết nối chủ điểm : Bức thư tưởng tượng

- Thực hành Tiếng Việt

- Đọc mở rộng theo thể loại: Tì bà hành

2. Viết:

- Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học

3. Nói và nghe- Thảo luận về một vấn đề trong đời sống

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2

12

03

1. Kiến thức

- Một số yếu tố thi luật của thơ song thất lục bát như: vần, nhịp, số chữ, số dòng trong một khổ thơ; sự khác biệt so với thơ lục bát.
- Một số yếu tố của thơ như: từ ngữ, hình ảnh, bố cục, mạch cảm xúc.
- Tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của người viết thể hiện qua VB.
- Chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà VB muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của VB; một số căn cứ để xác định chủ đề.
- Cách đọc hiểu thơ song thất lục bát.

- Sự khác biệt về nghĩa của một số yếu tố Hán Việt dễ gây nhầm lẫn.

- Các yêu cầu đối với kiểu bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học.
- Cách viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học.

- Quy trình thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi.
- Cách thức thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi

2. Năng lực:

2.1. Năng lực đặc thù
- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố về thi luật của thơ song thất lục bát như: Vần, nhịp, số chữ, số dòng trong một khổ thơ; sự khác biệt so với thơ lục bát.
- Nhận biết và phân tích được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, bố cục, mạch cảm xúc.
- Nhận biết và phân tích được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của người viết thể hiện qua VB.
- Nhận biết và phân tích được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà VB muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của VB; phân tích được một số căn cứ để xác định chủ đề.
- Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm hoặc cách sống của bản thân sau khi đọc tác phẩm văn học.

- Nhận biết được sự khác biệt về nghĩa của một số yếu tố Hán Việt dễ gây nhầm lẫn

- Biết viết bài bảo đảm các bước: Chuẩn bị trước khi viết (xác định đề tài, mục đích, thu thập tư liệu); tìm ý và lập dàn ý; viết bài; xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm.
- Viết được một VB nghị luận phân tích một tác phẩm văn học: Phân tích nội dung chủ đề, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của tác phẩm và hiệu quả thẩm mĩ của nó.
2.2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập.

3. Phẩm chất:

- Đồng cảm và tôn trọng cảm xúc của người khác.

- Cố gắng rèn luyện để đạt kết quả tốt trong hoạt động luyện tập nói và nghe.

10

CHỦ ĐỀ 9: NHỮNG BÀI HỌC TỪ TRẢI NGHIỆM ĐAU THƯƠNG

1. Đọc:

- Pơ liêm, quỷ liếp và Ha nu man

- Tình yêu và thù hận

- Đọc kết nối chủ điểm : Cái roi tre

- Thực hành Tiếng Việt

- Đọc mở rộng theo thể loại: Cái bóng trên tường

2. Viết:

- Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết

3. Nói và nghe- Trình bày ý kiến về sự việc có tính thời sự

13

1. Kiến thức

- Đặc điểm cốt truyện, nhân vật, ngôn ngữ của kịch – bi kịch.
- Cách đọc kịch – bi kịch.

- Biến đổi và mở rộng cấu trúc câu: Đặc điểm và tác dụng

- Kiến thức về kiểu bài viết về một vấn đề cần giải quyết; trình bày được giải pháp khảthi và có sức thuyết phục.
- Cách viết bài văn kể về một vấn đề cần giải quyết; trình bày được giải pháp khả thi và có sức thuyết phục

- Cách nắm bắt nội dung trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự.

2. Năng lực

1.1. Năng lực đặc thù
- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của bi kịch như: Xung đột, hành động, cốt truyện, nhân vật, lời thoại.
- Nhận biết và phân tích được mối quan hệ giữa nội dung và hình thức của VB văn học.
- Nêu được nội dung bao quát của VB; bước đầu biết phân tích các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm.
- Nhận biết được vai trò của người đọc và bối cảnh tiếp nhận đối với việc đọc hiểu tác phẩm văn học.

- Nhận biết được đặc điểm, tác dụng của việc biến đổi và mở rộng cấu trúc câu; biến đổi
và mở rộng được cấu trúc câu trong giao tiếp.

- Viết được một bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết; trình bày được giải pháp khả thi và có sức thuyết phục.
1.2. Năng lực chung
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Biết phối hợp với bạn cùng nhóm, thực hiện công việc nhóm nhỏ; đánh giá được khả năng của mình và tự nhận công việc phù hợp với bản thân.
- Năng lực sáng tạo: Hình thành qua việc có cảm nhận mới mẻ về VB.

3. Phẩm chất:

- Biết gìn giữ niềm tin và tình bạn trong sáng; nhận thức được hoàn cảnh sống của bản thân, gia đình, biết hành xử phù hợp.

- Giữ sự trung thực khách quan khi phản ánh một vấn đề mang tính thời sự

11

CHỦ ĐỀ 10: TIẾNG VỌNG NHỮNG NGÀY QUA

1. Đọc:

- Nhớ rừng

- Mùa xuân chín

- Đọc kết nối chủ điểm : Kí ức tuổi thơ

- Thực hành Tiếng Việt

- Đọc mở rộng theo thể loại: Sông Đáy

2. Viết:

- Viết bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử

3. Nói và nghe- Trình bày ý kiến về sự việc có tính thời sự

Nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến

11

1. Kiến thức

– Nội dung và hình thức của VB văn học, mối quan hệ giữa nội dung và hình thức của VB văn học.
– Cách đọc hiểu VB thơ

- Sự phát triển của ngôn ngữ: Từ ngữ mới và nghĩa mới.

2. Năng lực

1.1. Năng lực đặc thù
– Nhận biết và phân tích được mối quan hệ giữa nội dung và hình thức của VB văn học.
– Nhận biết và phân tích được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của người viết thể hiện qua VB.
– Nhận biết và phân tích được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà VB muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của VB; phân tích được một số căn cứ để xác định chủ đề.
- Nhận biết và phân tích được nét độc đáo về hình thức của bài thơ thể hiện qua bố cục, kết cấu, ngôn ngữ, biện pháp tu từ.
– Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm, lối sống và cách thưởng thức, đánh giá của cá nhân do VB đã học mang lại.

- Nhận biết và phân tích được sự phát triển của ngôn ngữ: Từ ngữ mới và nghĩa mới

– Biết viết VB bảo đảm các bước: Chuẩn bị trước khi viết (xác định đề tài, mục đích, thu thập tư liệu); tìm ý và lập dàn ý; viết bài; xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm.
– Viết được VB thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử, có sử dụng các sơ đồ, bảng biểu, hình ảnh minh hoạ

- Trình bày được ý kiến về một sự việc có tính thời sự; nghe và nhận biết được tính thuyết phục của một ý kiến; chỉ ra được những hạn chế (nếu có) như lập luận thiếu logic, bằng chứng chưa đủ hay không liên quan.
1.2. Năng lực chung
– Năng lực tự chủ và tự học: Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập.
– Năng lực giao tiếp, hợp tác: Biết chủ động đề xuất mục đích hợp tác khi được giao nhiệm vụ.

3. Phẩm chất:

- Trân trọng kí ức và gìn giữ niềm tin trong cuộc sống.

- Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập.

Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường vào học tập.

12

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2

03

2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ

2.1. Ngữ Văn 6

Bài kiểm tra, đánh giá

Thời gian

(1)

Thời điểm

(2)

Yêu cầu cần đạt

(3)

Hình thức

(4)

Giữa Học kỳ 1

90 phút

Tuần 10

- Nhận biết được nội dung của văn bản, các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản và nêu được tác dụng của nó

- Lập được dàn ý cho bài văn tự sự

- Viết được đoạn văn trình bày suy nghĩ về một vấn đề gợi ra từ văn bản

- Viết được bài văn tự sự dựa trên các văn bản thể loại truyện dân gian.

- Viết trên giấy kết hợp dự án học tập

Cuối Học kỳ 1

90 phút

Tuần 18

- Nhận ra và nêu được nội dung của văn bản.

- Nhận ra thể loại, phương thức biểu đạt của văn bản.

- Liên hệ, vận dụng những nội dung đã đọc được từ văn bản vào giải quyết các tình huống trong học tập và đời sống.

- Phân tích được yêu cầu của đề bài.

- Lập được dàn ý cho bài văn tự sự

- Viết được đoạn văn

- Viết trên giấy

Giữa Học kỳ 2

90 phút

Tuần 27

- Nhận diện được thể loại, phương thức biểu đạt, giá trị và tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản.

- Viết được đoạn văn trình bày quan điểm của bản thân về vấn đề gợi ra từ văn bản

- Viết được bài văn miêu tả

- Viết trên giấy kết hợp dự án học tập

Cuối Học kỳ 2

90 phút

Tuần 35

- Nhận biết về phương thức biểu đạt, vị trí đoạn trích, thể loại của văn bản hoặc đoạn trích.

- Lập được dàn ý cho bài văn miêu tả

- Viết được bài văn miêu tả cảnh vật.

- Viết trên giấy

2.2. Ngữ Văn 7.

Bài kiểm tra, đánh giá

Thời gian

(1)

Thời điểm

(2)

Yêu cầu cần đạt

(3)

Hình thức

(4)

Giữa Học kỳ 1

90 phút

Tuần 10

- Nhận biết được nội dung của ngữ liệu ngoài chương trình Sách giáo khoa bộ Chân trời sáng tạo, biết được phương thức biểu đạt, biện pháp nghệ thuật tu từ, các vấn đề gợi ra từ nội dung của ngữ liệu

- Lập được dàn ý cho bài văn biểu cảm

- Viết được đoạn văn trình bày suy nghĩ về một vấn đề gợi ra từ văn bản

- Viết được bài văn biểu cảm về một vấn đề trong cuộc sống

- Viết trên giấy kết hợp dự án học tập

Cuối Học kỳ 1

90 phút

Tuần 18

- Nhận ra và nêu được nội dung của văn bản.

- Nhận ra thể loại, phương thức biểu đạt của văn bản.

- Liên hệ, vận dụng những nội dung đã đọc được từ văn bản vào giải quyết các tình huống trong học tập và đời sống.

- Phân tích được yêu cầu của đề bài.

- Lập được dàn ý cho bài văn biểu cảm về một tác phẩm hoặc một đoạn trích

- Viết trên giấy

Giữa Học kỳ 2

90 phút

Tuần 27

- Nhận diện được thể loại, phương thức biểu đạt, giá trị và tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản.

- Viết được đoạn văn trình bày quan điểm của bản thân về vấn đề gợi ra từ văn bản

- Viết được bài văn nghị luận chứng minh, giải thích

- Viết trên giấy kết hợp dự án học tập

Cuối Học kỳ 2

90 phút

Tuần 35

- Nhận biết về phương thức biểu đạt, vị trí đoạn trích, thể loại của văn bản hoặc đoạn trích.

- Lập được dàn ý cho bài văn nghị luận chứng minh, giải thích

- Viết được bài văn nghị luận một cách hoàn chỉnh

- Viết trên giấy

2.3. Ngữ Văn 8

Bài kiểm tra, đánh giá

Thời gian

(1)

Thời điểm

(2)

Yêu cầu cần đạt

(3)

Hình thức

(4)

Giữa Học kỳ 1

90 phút

Tuần 10

- Nhận biết được nội dung của ngữ liệu ngoài chương trình Sách giáo khoa bộ Chân trời sáng tạo, biết được phương thức biểu đạt, biện pháp nghệ thuật tu từ, các vấn đề gợi ra từ nội dung của ngữ liệu

- Lập được dàn ý cho bài văn thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên

- Viết được đoạn văn trình bày suy nghĩ về một vấn đề gợi ra từ văn bản

- Viết được bài văn thuyết minh bài văn thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên

- Viết trên giấy kết hợp dự án học tập

Cuối Học kỳ 1

90 phút

Tuần 18

- Nhận biết được nội dung của ngữ liệu ngoài chương trình Sách giáo khoa bộ Chân trời sáng tạo, biết được phương thức biểu đạt, biện pháp nghệ thuật tu từ, các vấn đề gợi ra từ nội dung của ngữ liệu

- Liên hệ, vận dụng những nội dung đã đọc được từ văn bản vào giải quyết các tình huống trong học tập và đời sống.

- Phân tích được yêu cầu của đề bài.

- Lập được dàn ý cho bài văn nghị luận về một vấn đề của đời sống

- Viết được bài văn nghị luận về một vấn đề của đời sống, trình bày được ý kiến về một vấn đề của xã hội.

- Viết được đoạn văn trình bày quan điểm từ vấn đề gợi ra từ văn bản.

- Viết trên giấy

Giữa Học kỳ 2

90 phút

Tuần 27

- Nhận diện được thể loại, phương thức biểu đạt, giá trị và tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản.

- Viết được đoạn văn trình bày quan điểm của bản thân về vấn đề gợi ra từ văn bản

- Viết được bài văn kể lại một hoạt động xã hội có dùng yếu tố miêu tả hay biểu cảm hoặc cả hai yếu tố.

- Viết trên giấy kết hợp dự án học tập

Cuối Học kỳ 2

90 phút

Tuần 35

- Nhận biết về phương thức biểu đạt, vị trí đoạn trích, thể loại của văn bản hoặc đoạn trích.

- Lập được dàn ý cho bài văn tự sự

- Viết được bài văn kể lại một chuyến đi đã để lại cho bản thân nhiều suy nghĩ, tình cảm sâu sắc có dùng các yếu tố miêu tả hay biểu cảm hoặc sử dụng cả hai yếu tố.

- Viết được bài văn phân tích một tác phẩm văn học

- Viết trên giấy

2.4. Ngữ Văn 9.

Bài kiểm tra, đánh giá

Thời gian

(1)

Thời điểm

(2)

Yêu cầu cần đạt

(3)

Hình thức

(4)

Giữa Học kỳ 1

90 phút

Tuần 10

- Nhận biết, hiểu các nội dung trong các văn bản ngoài bộ sách Chân trời sáng tạo tương đương với các văn bản đã học, tìm và lí giải các nội dung liên quan

- Viết được bài văn nghị luận về phân tích một tác phẩm văn học

- Vận dụng các kiến thức đã học vào thực hành tiếng Việt

- Viết trên giấy kết hợp dự án học tập

Cuối Học kỳ 1

90 phút

Tuần 18

- Nhận biết, hiểu các nội dung trong các văn bản ngoài bộ sách Chân trời sáng tạo tương đương với các văn bản đã học, tìm và lí giải các nội dung liên quan

- Viết được bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử

- Viết trên giấy

Giữa Học kỳ 2

90 phút

Tuần 27

- Nhận biết, hiểu các nội dung trong các văn bản ngoài bộ sách Chân trời sáng tạo tương đương với các văn bản đã học, tìm và lí giải các nội dung liên quan

- Viết được bài văn nghị luận về các vấn đề có tính thời sự hoặc thực hiện phỏng vấn về một đề tài có tính thời sự

- Viết trên giấy kết hợp dự án học tập

Cuối Học kỳ 2

90 phút

Tuần 35

- Nhận biết, hiểu các nội dung trong các văn bản ngoài bộ sách Chân trời sáng tạo tương đương với các văn bản đã học, tìm và lí giải các nội dung liên quan

- Viết được bài văn nghị luận về phân tích một tác phẩm văn học

- Viết trên giấy

III. Các nội dungkhác (nếu có):

TỔ TRƯỞNG

....., ngày tháng 9 năm 2024

HIỆU TRƯỞNG

Phụ lục 2 Ngữ văn 6, 7, 8, 9 Chân trời sáng tạo

Xem trong file tải về.

Phụ lục 3 Ngữ văn 6, 7, 8, 9 Chân trời sáng tạo

Xem trong file tải về.

Mời các bạn tham khảo các giáo án khác trong phần Dành cho giáo viên của mục Tài liệu .

Đánh giá bài viết
1 263
(Lớp 6, 7, 8, 9) Kế hoạch dạy học Ngữ văn THCS sách Chân trời sáng tạo
0 Bình luận
Sắp xếp theo
⚛
Xóa Đăng nhập để Gửi
    Chỉ thành viên Hoatieu Pro tải được nội dung này! Hoatieu Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm