Đáp án tự luận Lịch sử - Địa lý module 4 Tiểu học 2024 mới nhất
Đáp án tự luận Lịch sử - Địa lý module 4 Tiểu học gồm những câu hỏi tự luận trong phần video khi tập huấn môn đun 4 mà giáo viên phải hoàn thiện trong quá trình học tập module 4. Mời các thầy cô tham khảo để hoàn thành việc tập huấn mô đun 4 tốt nhất và đạt kết quả cao, tiết kiệm thời gian.
Đáp án môn Lịch sử - Địa lý module 4 Tiểu học: Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh tiểu học được Hoatieu.vn chi sẻ miễn phí tới các thầy cô, các thầy cô chỉ nên lấy ý tưởng để hoàn thiện bài làm của mình sao cho đầy đủ nội dung, chứ không nên sao chép y nguyên.
Đáp án module 4 môn Lịch sử - Địa lý
- 1. Đáp án tự luận Lịch sử - Địa lý module 4 Tiểu học
- Câu 1: Theo Thầy/ cô nhận thấy vai trò của việc xây dựng kế hoạch dạy học là gì?
- Câu 2: Dựa vào việc tự xây dựng KHDH và theo dõi ví dụ minh họa, thầy cô rút ra kinh nghiệm gì về việc xây dựng KHDH môn Lịch sử - Địa lý tiểu học?
- Câu 3; Hãy cùng nhìn lại quy trình xây dựng KHDH cụ thể mà Thầy/ cô đã thực hiện, Thầy/ cô đã thực hiện những bước nào?
- 2. Đáp án trắc nghiệm cuối khoá Mô đun 4 môn Lịch sử - Địa lí
1. Đáp án tự luận Lịch sử - Địa lý module 4 Tiểu học
Câu 1: Theo Thầy/ cô nhận thấy vai trò của việc xây dựng kế hoạch dạy học là gì?
Xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh. Kế hoạch dạy học trình bày các nhiệm vụ giảng dạy cần phải thực hiện trong năm học, giúp giáo viên thực hiện một cách chủ động, toàn diện. Giáo viên có thể sử dụng kế hoạch dạy học như một danh sách các công việc và thực hiện theo dõi trong năm học. Ngoài ra, căn cứ vào kế hoạch dạy học giáo viên có cơ sở để có thể phát triển các kế hoạch bài học hoặc chủ đề cụ thể, tiến hành giảng dạy hiệu quả.
Kế hoạch dạy học sẽ là một sơ đồ có sự chuẩn bị kĩ lưỡng để người giáo viên tiến hành bài giảng của mình một cách logic và tuân theo những ý đồ giảng dạy đã lên sẵn ý tưởng để đạt được những hiệu quả mong muốn nhất.
Việc xây dựng kế hoạch dạy học đóng vai trò đặc biệt quan trọng, bởi nó giúp giáo viên quản lý thời gian dành cho mỗi đơn vị bài học được tốt hơn. Lập kế hoạch bài học theo hướng dạy học tích cực giúp cho giờ học phát huy được tính tích cực, tự giác , chủ động, sáng tạo của cá nhân giáo viên và học sinh.
Câu 2: Dựa vào việc tự xây dựng KHDH và theo dõi ví dụ minh họa, thầy cô rút ra kinh nghiệm gì về việc xây dựng KHDH môn Lịch sử - Địa lý tiểu học?
Một số kinh nghiệm về xây dựng KHDH:
1. Viết mục tiêu: Căn cứ vào yêu cầu cần đạt, bài học hoặc chủ đề học tập xác định học sinh hình thành được những năng lực chuyên môn gì về môn Lịch sử địa lý. Thông qua bài học hình thành cho học sinh phẩm chất gì một cách tường minh. Thông qua các hoạt động dạy học được triển khai học sinh hình thành những năng lực chung nào.
2. Tùy tình hình thực tế học sinh, GV xây dựng các hoạt động học tập cho học sinh (khởi động, khám phá, luyện tập, vận dụng) Tùy theo bài, có thể vừa luyện tập vừa khám phá. Hoạt động phải hướng đến hoạt động của học sinh. Tổ chức cho học sinh tích cực, chủ động chiếm lĩnh kiến thức thông qua làm việc. Từ hoạt động học học sinh hình thành năng lực cho bản thân.
3. Đánh giá lại KHBD là hoạt động cần thiết. Nghiêm túc nhìn nhận lại những thất bại với vai trò của một “đạo diễn” thì lần tổ chức sau sẽ hiệu quả hơn.
Câu 3; Hãy cùng nhìn lại quy trình xây dựng KHDH cụ thể mà Thầy/ cô đã thực hiện, Thầy/ cô đã thực hiện những bước nào?
Quy trình xây dựng Kế hoạch giáo dục môn Lịch sử địa lý
- Bước 1: Phân tích các văn bản pháp quy, hướng dẫn (Chương trình tổng thể, Chương trình môn học; Hướng dẫn của Bộ GDĐT, Sở GDĐT, Phòng GDĐT,...)
Mục tiêu: Xác định được các yêu cầu cốt lõi của Chương trình tổng thể, chương trình môn Lịch sử địa lý cấp tiểu học trong chương trình GDPT về mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, đánh giá ..; xác định trọng tâm của KHGD nhà trường, các văn bản hướng dẫn thực hiện, triển khai chuyên môn của các cấp quản lí trong năm học.
Cách thực hiện: Tổ chuyên môn họp, nghiên cứu, phân tích các văn bản chương trình, văn bản pháp quy, hướng dẫn.
Sản phẩm: Bản báo cáo tổng hợp kết quả trong đó xác định được các yêu cầu cốt lõi của Chương trình tổng thể, chương trình môn Lịch sử địa lý cấp tiểu học trong chương trình GDPT về mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, đánh giá..; trọng tâm của KHGD nhà trường, các văn bản hướng dẫn thực hiện, triển khai chuyên môn của các cấp quản lí trong năm học.
- Bước 2: Phân tích đặc điểm, điều kiện của nhà trường và đối tượng HS
- Bước 3: Xây dựng tổng thể KHGD môn Lịch sử địa lý
- Bước 4: Hoàn thiện và phê duyệt văn bản KHGD môn Lịch sử địa lý
2. Đáp án trắc nghiệm cuối khoá Mô đun 4 môn Lịch sử - Địa lí
Câu 1. Bản kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục của cơ sở giáo dục nhằm thực hiện chương trình giáo dục do Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành được gọi là:
Chương trình giáo dục phổ thông cấp quốc gia
Phát triển chương trình giáo dục phổ thông
Nội dung giáo dục địa phương
Kế hoạch giáo dục của nhà trường
Câu 2. Xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường gồm những nhiệm vụ nào dưới đây?
A. Xây dựng kế hoạch thời gian thực hiện chương trình
B. Xây dựng kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn
C. Xây dựng kế hoạch giáo dục của giáo viên
D. Xây dựng nội dung giáo dục địa phương
Câu 3. Chọn cặp tương ứng bằng cách click ở bên trái và sau đó ở bên phải tương ứng
Lựa chọn và nối các bước ở cột bên trái tương ứng với các nội dung ở cột bên phải theo đúng tiến trình xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường.
Trả lời:
Bước 1 | Xây dựng khung kế hoạch thời gian thực hiện chương trình trong năm học. |
Bước 2 | Tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch dạy học và kế hoạch giáo dục và kế hoạch thời gian thực hiện chương trình. |
Bước 3 | Hoàn thiện với hoạch giáo dục của nhà trường và ban hành thực hiện kế hoạch. |
Câu 4. Chọn đáp án thích hợp điền vào dấu (...) khi tiến hành xây dựng khung kế hoạch thời gian thực hiện chương trình trong năm học.
Căn cứ vào kế hoạch thời gian năm học do.....(1)...... quyết định và hướng dẫn nhiệm vụ giáo dục trung học hàng năm của Sở GD&ĐT, .....(2)...... tổ chức họp các thành phần liên quan để xây dựng khung kế hoạch thời gian thực hiện chương trình. Yêu cầu khi xây dựng cần tìm hiểu chương trình GDPT 2018, phân tích .....(3)...... để thực hiện chương trình, xác định .....(4)......, từ đó xây dựng khung thời gian thực hiện chương trình.
Câu hỏi | Câu trả lời |
(1) | Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương |
(2) | Hiệu trưởng |
(3) | Điều kiện thực tiễn nhà trường |
(4) | Mục tiêu giáo dục của nhà trường |
Mời các bạn xem bản đầy đủ tại: Đáp án trắc nghiệm module 4 môn Lịch sử - Địa lý
Mời các bạn tham khảo các giáo án khác trong phần Dành cho giáo viên của mục Tài liệu.
- Chia sẻ:Minh Nguyễn
- Ngày:
Tham khảo thêm
Gợi ý cho bạn
-
Ngân hàng câu hỏi ôn tập Mô đun 3
-
Đánh giá biện pháp phối hợp giữa gia đình - nhà trường - xã hội trong việc thực hiện quy tắc ứng xử và an toàn học đường
-
Trình bày khái quát vai trò, trách nhiệm của trường tiểu học trong kiểm định chất lượng giáo dục
-
Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Tin học 11 Kết nối tri thức
-
Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Hoạt động trải nghiệm 11 Cánh Diều
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Hướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Mẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Mẫu nhận xét các môn học theo Thông tư 22, Thông tư 27
Bài viết hay Tập huấn giáo viên
Tài liệu bồi dưỡng Mô đun 2 môn Hóa học THPT
Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Công nghệ 8 Cánh Diều
Đáp án trắc nghiệm tập huấn Hóa học 11 Kết nối tri thức
Tài liệu tập huấn môn Giáo dục công dân 8 bộ Cánh Diều
Gợi ý đáp án môn Công nghệ mô đun 3 THPT
Thầy/cô đã từng khai thác học liệu số trong tổ chức hoạt động dạy học và giáo dục như thế nào?