Đáp án Tìm hiểu pháp luật Đồng Nai 2023

Đáp án Tìm hiểu pháp luật Đồng Nai 2023 - Cuộc thi trực tuyến “Tìm hiểu pháp luật năm 2023” tỉnh Đồng Nai đã chính thức được phát động đến đông đảo công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi trở lên đang sinh sống, học tập và làm việc trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. Trong bài viết này Hoatieu xin chia sẻ đến bạn đọc thể lệ tham gia dự thi Tìm hiểu pháp luật Đồng Nai 2023 cùng với đáp án thi trực tuyến Tìm hiểu pháp luật Đồng Nai 2023 để các bạn có thêm tư liệu tham khảo làm bài dự thi.

Để làm bài dự thi Tìm hiểu pháp luật Đồng Nai 2023, các bạn truy cập địa chỉ http://timhieuphapluat.dongnai.gov.vn/ để đăng kí tài khoản và làm bài.

Thể lệ cuộc thi Tìm hiểu Pháp luật Đồng Nai rất đơn giản, khuyến khích các đối tượng tham gia.

Thời gian thi từ ngày 07 tháng 8 năm 2023 đến hết ngày 01 tháng 10 năm 2023, được tổ chức thành 02 đợt thi gồm 08 tuần thi.

Đáp án Tìm hiểu Pháp luật Đồng Nai 2023 - đợt 1

Câu 1. Kế hoạch chuyển đổi vị trí công tác được xây dựng, ban hành theo định kỳ như thế nào?

  1. Định kỳ 06 tháng.
  2. Định kỳ hàng năm.
  3. Định kỳ 03 năm.
  4. Định kỳ 05 năm.Đáp án Tìm hiểu Pháp luật Đồng Nai 2023

Câu 2. A gây thương tích cho B, A bị xử lý trách nhiệm hình sự, ngoài ra A phải bồi thường cho B 30 triệu đồng tiền chi phí nằm viện, thu nhập thực tế bị mất. Hỏi: A còn phải bồi thường cho B một khoản tiền là bao nhiêu để bù đắp tổn thất tinh thần do sức khỏe bị xâm phạm (A và B không thỏa thuận được)?

  1. Mức tối đa không quá 30 lần mức lương cơ sở do nhà nước quy định.
  2. Mức tối đa không quá 40 lần mức lương cơ sở do nhà nước quy định.
  3. Mức tối đa không quá 20 lần mức lương cơ sở do nhà nước quy định.
  4. Mức tối đa không quá 50 lần mức lương cơ sở do nhà nước quy định. Đáp án Tìm hiểu Pháp luật Đồng Nai 2023

Câu 3. Người trong tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự là người trong trường hợp nào sau đây?

  1. Cả 3 đáp án còn lại đều đúng.
  2. Thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội khi dùng chất kích thích mạnh.
  3. Thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình.Đáp án Tìm hiểu Pháp luật Đồng Nai 2023
  4. Thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh.

Câu 4. Khi thuyền trưởng, người lái phương tiện phát âm hiệu hai tiếng ngắn là tín hiệu báo đi hướng nào?

  1. Là tín hiệu chạy tới.
  2. Là tín hiệu đổi hướng đi sang trái.Đáp án Tìm hiểu Pháp luật Đồng Nai 2023
  3. Là tín hiệu chạy lùi.
  4. Là tín hiệu đổi hướng đi sang phải.

Câu 5. Thời hạn mà người có chức vụ, quyền hạn không được thành lập, giữ chức danh, chức vụ quản lý, điều hành doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác xã sau khi thôi chức vụ thuộc lĩnh vực quản lý của Bộ Y tế được quy định là bao nhiêu lâu?

  1. Từ 06 tháng đến 24 tháng.
  2. Từ 06 tháng đến 12 tháng.Đáp án Tìm hiểu Pháp luật Đồng Nai 2023
  3. Từ 12 tháng đến 36 tháng.
  4. Từ 12 tháng đến 24 tháng.

Câu 6. Người bị kết án phạt tù 16 năm, sau khi chấp hành xong hình phạt chính, hình phạt bổ sung, các quyết định khác của bản án và không thực hiện hành vi phạm tội mới trong thời hạn bao lâu thì đương nhiên được xóa án tích?

  1. 01 năm.
  2. 03 năm.
  3. 05 năm.Đáp án Tìm hiểu Pháp luật Đồng Nai 2023
  4. 02 năm.

Câu 7. Nội dung cảnh báo sức khỏe trên bao bì thuốc lá phải mô tả cụ thể tác hại của việc sử dụng thuốc lá đối với sức khỏe và thông điệp thích hợp khác, phải được thay đổi theo định kỳ bao nhiêu năm một lần?

  1. 03 năm.
  2. 01 năm.
  3. 04 năm.
  4. 02 năm.Đáp án Tìm hiểu Pháp luật Đồng Nai 2023

Câu 8. Mức phạt tiền đối với hành vi đi xe bằng một bánh đối với xe đạp, xe đạp điện; đi xe bằng hai bánh đối với xe xích lô?

  1. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng.
  2. Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 400.000 đồng.
  3. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng.
  4. Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng.Đáp án Tìm hiểu Pháp luật Đồng Nai 2023

Câu 9. Nicotine – thành phần chính của dung dịch thuốc lá điện tử là một chất gây hại như thế nào?

  1. Là chất gây ảnh hưởng đến sự phát triển và di căn của khối u và có khả năng thúc đẩy, hình thành các khối u.
  2. Là một chất gây nghiện cao, gây tăng nhịp tim.
  3. Cả 03 đáp án còn lại.Đáp án Tìm hiểu Pháp luật Đồng Nai 2023
  4. Là chất gây co thắt mạch máu ở tim, tăng mạch và huyết áp.

Câu 10. Theo Bộ Luật dân sự năm 2015 quy định di chúc là gì?

  1. Là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Đáp án Tìm hiểu Pháp luật Đồng Nai 2023
  2. Là sự thể ý chí của bản thân để tài toàn bộ tài sản của mình cho người khác khi còn sống và sau khi mình đã chết.
  3. Là văn bản pháp lý chứng nhận quyền sở hữu tài sản để lại cho con cháu.
  4. Là ý chí của cá nhân yêu cầu người trong gia đình làm theo những mong muốn sau khi chết.

Đáp án Tìm hiểu Pháp luật Đồng Nai 2022 đợt 2

Câu 1 : Bị cáo B bị Tòa án tuyên phạt 20 năm tù về “Tội cướp tài sản” và tuyên phạt tù chung thân về “Tội hiếp dâm”. Hỏi: Hình phạt chung đối với bị cáo B là như thế nào?

A. 20 năm tù.

B. 30 năm tù.

C. Tử hình

D. Tù chung thân

Câu 2 : Di chúc có hiệu lực từ thời điểm nào?

A.Từ thời điểm mở thừa kế.

B.Từ thời điểm người để lại di chúc lập di chúc.

C.Từ thời điểm có giấy chứng tử.

D.Từ thời điểm Tòa án tuyên bố một người đã chết.

Câu 3 : Một người được xóa án tích thì tình trạng án tích của người đó coi như thế nào?

A.Chưa phạm tội.

B.Người có nhân thân tốt.

C.Chưa có tiền án, tiền sự.

D.Chưa bị kết án.

Câu 4 : Luật Giao thông đường thủy nội địa quy định độ tuổi nào được làm việc trên phương tiện?

A.Đủ 17 tuổi trở lên và không quá 55 tuổi đối với nữ, 60 tuổi đối với nam.

B.Đủ 16 tuổi trở lên và không quá 55 tuổi đối với nữ, 60 tuổi đối với nam.

C.Đủ 18 tuổi trở lên và không quá 50 tuổi đối với nữ, 55 tuổi đối với nam.

D.Đủ 15 tuổi trở lên và không quá 55 tuổi đối với nữ, 60 tuổi đối với nam.

Câu 5 : Nội dung nào sau đây là bổn phận của trẻ em đối với đối với nhà trường, cơ sở trợ giúp xã hội và cơ sở giáo dục khác?

A.Tôn trọng giáo viên, cán bộ, nhân viên của nhà trường, cơ sở trợ giúp xã hội và cơ sở giáo dục khác. Thương yêu, đoàn kết, chia sẻ khó khăn, tôn trọng, giúp đỡ bạn bè.

B.Cả 03 đáp án còn lại.

C.Giữ gìn, bảo vệ tài sản và chấp hành đầy đủ nội quy, quy định của nhà trường, cơ sở trợ giúp xã hội và cơ sở giáo dục khác.

D.Rèn luyện đạo đức, ý thức tự học, thực hiện nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo chương trình, kế hoạch giáo dục của nhà trường, cơ sở giáo dục khác.

Câu 6 : Theo Luật Xây dựng, cơ quan nhà nước nào có thẩm quyền cấp, điều chỉnh, gia hạn, cấp lại và thu hồi giấy phép xây dựng nhà ở riêng lẻ?

A.Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.

B.Ủy ban nhân dân cấp huyện.

C.Phòng Quản lý đô thị/Phòng Kinh tế hạ tầng cấp huyện.

D.Sở Xây dựng cấp tỉnh.

Câu 7: Đại diện theo pháp luật của cá nhân là đại diện nào trong những trường sau đây?

A.3 đáp án còn lại.

B.Người giám hộ đối với người được giám hộ. Người giám hộ của người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi là người đại diện theo pháp luật nếu được Tòa án chỉ định.

C.Người do Tòa án chỉ định đối với người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.

D.Cha, mẹ đối với con chưa thành niên.

Câu 8 : Theo Luật Trẻ em quy định những ai có trách nhiệm bảo đảm cho trẻ em được sống với cha, mẹ?

A.Ông bà, cha mẹ người chăm sóc trẻ em.

B.Cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em.

C.Cha, mẹ.

D.Cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em, các thành viên trong gia đình.

Câu 9 : Hãy cho biết biển báo hiệu giao thông đường thủy C1.8 dưới đây là biển báo gì?

A.Biển báo “Luồng dành cho tàu biển”.

B.Biển báo “Bên lở, bên bồi”.

C.Biển báo “Khu vực được phép vượt”.

D.Biển báo “Cấm vượt”.

Câu 10 : Hành vi sử dụng thiết bị thi công không có giấy tờ lưu hành, vận hành theo quy định, không kiểm định hoặc đã hết thời gian kiểm định, không thực hiện hoặc thực hiện không đúng các nội dung ghi trong giấy tờ lưu hành, vận hành, kiểm định bị phạt tiền mức bao nhiêu?

A.Từ 50.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng.

B.Từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng.

C.Từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng.

D.Từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng.

Đáp án Tìm hiểu Pháp luật Đồng Nai 2022 đợt 1

Đáp án Tìm hiểu pháp luật Đồng Nai 2022 tuần 1

Câu 1:  Hiện nay, việc xét nghiệm chất ma túy trong cơ thể thông qua mẫu vật nào của cơ thể người?

A. Mẫu tóc.

B. Mẫu máu.

C. Cả 3 đáp án còn lại đều đúng.

D. Mẫu răng.

Câu 2: Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là bao nhiêu năm?

 A. 20 năm.

B. 30 năm.

C. 10 năm.

D. 15 năm.

Câu 3: Tại đường ngang, cầu chung phương tiện giao thông nào được quyền ưu tiên?

A. Phương tiện vận tải đường sắt.

B. Các loại xe thô sơ.

O c. Người đi bộ.

D. Các loại xe ô tô.

Câu 4: Chất ma túy là gì?

A. Là hóa chất không thể thiếu được trong quá trình điều chế, sản xuất chất ma túy được quy định trong danh mục tiền chất do Chính phủ ban hành.

B. Là chất kích thích hoặc ức chế thần kinh hoặc gây ảo giác, nếu sử dụng nhiều lần có thể dẫn tới tình trạng nghiện đối với người sử dụng.

C. Là chất gây nghiện, chất hướng thần được quy định trong danh mục chất ma túy do Chính phủ ban hành.

D. Là chất kích thích hoặc ức chế thần kinh, dễ gây tình trạng nghiện đối với người sử dụng

Câu 5: Người trực tiếp hay qua trung gian đã đưa hoặc sẽ đưa cho người có chức vụ, quyền hạn tiền hoặc tài sản trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng để người có chức vụ, quyền hạn làm hoặc không làm một việc vì lợi ích của người đưa hối lộ, thì bị xử lý như thế nào?

A. Phạt tù từ 07 năm đến 12 năm.

B. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.

C. Phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng.

D. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng.

Câu 6: Người có chức vụ, quyền hạn được xác định là có xung đột lợi ích khi có dấu hiệu rõ ràng cho rằng người đó thuộc hoặc sẽ thuộc một trong những trường hợp nào sau đây?

A. Thành lập, tham gia quản lý, điều hành doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác xã, trừ trường hợp luật có quy định khác.

B. Cả 03 đáp án còn lại.

C. Tư vấn cho doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân khác ở trong nước và nước ngoài về công việc có liên quan đến bí mật nhà nước, bí mật công tác, công việc thuộc thẩm quyền giải quyết hoặc tham gia giải quyết.

D. Nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích khác của cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân liên quan đến công việc do mình giải quyết hoặc thuộc phạm vi quản lý của mình.

Câu 7: Theo Luật Phòng, chống tham nhũng, báo cáo kết quả xác minh tài sản, thu nhập bao gồm có nội dung gì?

A. Đánh giá về tính trung thực, đầy đủ, rõ ràng của bản kê khai, tính trung thực trong việc giải trình về nguồn gốc của tài sản, thu nhập tăng thêm.

B. Kiến nghị xử lý vi phạm quy định của pháp luật về kiểm soát tài sản, thu nhập.

C. Nội dung được xác minh, hoạt động xác minh đã được tiến hành và kết quả xác minh.

D. Cả 03 đáp án còn lại.

Câu 8: Mức phạt tiền đối với hành vi điều khiển xe ô tô dừng xe, đỗ xe trên đường cao tốc không đúng nơi quy định là bao nhiêu?

A. Phạt tiền từ 12.000.000 đồng đến 14.000.000 đồng.

B. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 12.000.000 đồng.

C. Phạt tiền từ 8.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng.

D. Phạt tiền từ 9.000.000 đồng đến 11.000.000 đồng.

Câu 9:Theo Bộ luật Dân sự năm 2015, một người được xác định bị hạn chế năng lực hành vi dân sự khi nào?

A. Khi người này bị đưa và trường giáo dưỡng.

B. Khi người này phá tán tài sản của gia đình và bị chính quyền địa phương lập biên bản.

C. Khi Tòa án ra quyết định tuyên bố người này là người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.

D. Khi người này bị đưa đi cai nghiện ma túy hoặc các chất kích thích khác.

Câu 10: Nhà nước ta có chính sách như thế nào đối với quan hệ dân sự?

A. Nhà nước có chính sách, biện pháp bảo hộ hôn nhân và gia đình, tạo điều kiện để nam, nữ xác lập hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng.

B. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền khiếu nại, cá nhân có quyền tố cáo những hành vi, quyết định trái pháp luật của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng.

C. Việc xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự phải bảo đảm giữ gìn bản sắc dân tộc, tôn trọng và phát huy phong tục, tập quán, truyền thống tốt đẹp, tình đoàn kết, tương thân, tương ái, mỗi người vì cộng đồng, cộng đồng vì mỗi người và các giá trị đạo đức cao đẹp của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam; Trong quan hệ dân sự, việc hòa giải giữa các bên phù hợp với quy định của pháp luật được khuyến khích.

D. Mọi người phạm tội đều bình đẳng trước pháp luật, không phân biệt giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội.

Đáp án Tìm hiểu Pháp luật Đồng Nai 2020

Đợt 5: Từ ngày 01/9/2020 đến hết ngày 18/10/2020. Pháp luật về hình sự, dân sự, giao thông, lao động, Luật Giáo dục.

Đáp án cuộc thi Tìm hiểu pháp luật năm 2020 - Đợt 5

Câu 1: Trong thời hạn bao lâu, kể từ thời điểm bắt đầu chiếm hữu, người chiếm hữu, người được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình, liên tục, công khai được thì trở thành chủ sở hữu tài sản đó?

A. Trong thời hạn 05 năm đối với động sản, 25 năm đối với bất động sản.

B. Trong thời hạn 15 năm đối với động sản, 35 năm đối với bất động sản.

✔C. Trong thời hạn 10 năm đối với động sản, 30 năm đối với bất động sản.

D. Trong thời hạn 20 năm đối với động sản, 40 năm đối với bất động sản.

Câu 2: Những hành vi nào bị nghiêm cấm khi xử lý kỷ luật lao động?

✔A. Cả 03 đáp án còn lại.

B. Dùng hình thức phạt tiền, cắt lương thay việc xử lý kỷ luật lao động.

C. Xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động có hành vi vi phạm không được quy định trong nội quy lao động hoặc không thỏa thuận trong hợp đồng lao động đã giao kết hoặc pháp luật về lao động không có quy định.

D. Xâm phạm thân thể, nhân phẩm của người lao động.

Câu 3: Thời hạn cải tạo không giam giữ đối với người dưới 18 tuổi phạm tội là bao nhiêu?

A. 1/3 thời hạn mà điều luật quy định.

B. 1/4 thời hạn mà điều luật quy định.

C. Không quá 2/3 thời hạn mà điều luật quy định.

✔D. Không quá 1/2 thời hạn mà điều luật quy định.

Câu 4. Vô ý phạm tội là phạm tội trong những trường hợp nào sau đây?

✔A. Người phạm tội không thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội, mặc dù đã được cảnh báo hậu quả đó có thể xảy ra.

B. Người phạm tội tuy thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội nhưng mặc kệ nó xảy ra vì nghĩ là do lỗi khách quan.

C. Người phạm tội không thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội, mặc dù phải thấy trước và có thể thấy trước hậu quả đó hoặc người phạm tội tuy thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội nhưng cho rằng hậu quả đó sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa được.

D. Người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó có thể xảy ra, tuy không mong muốn nhưng vẫn có ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra.

Câu 5. Doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, cá nhân, nhà thầu chỉ được tuyển dụng người lao động nước ngoài vào làm vị trí công việc nào?

A. Chỉ vị trí Giám đốc điều hành.

B. Chỉ tuyển lao động là chuyên gia.

C. Lao động phổ thông.

✔D. Công việc quản lý, điều hành, chuyên gia và lao động kỹ thuật mà người lao động Việt Nam chưa đáp ứng được theo nhu cầu sản xuất, kinh doanh.

Câu 6. Giáo dục bắt buộc áp dụng ở cấp học nào?

A. Mầm non và tiểu học.

✔B. Tiểu học.

C. Mầm non, tiểu học, trung học cơ sở.

D. Tiểu học và mầm non 05 tuổi.

Câu 7. Cá nhân có đủ các điều kiện nào sau đây có thể làm người giám hộ?

✔A. Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; Có tư cách đạo đức tốt và các điều kiện cần thiết để thực hiện quyên, nghĩa vụ của người giám hộ; Không phải là người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc người bị kết án nhưng chưa được xoá án tích vê một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản của người khác; Không phải là người bị Tòa án tuyên bố hạn chế quyền đối với con chưa thành niên.

B. Cá nhân là người nuôi dưỡng người giám hộ.

C. Cá nhân là người thân của người được giám hộ.

D. Cá nhân là người chăm sóc, yêu thương người giám hộ.

Câu 8. Lái xe ô tô chuyển hướng không nhường quyền đi trước cho người đi bộ qua đường tại nơi có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ bị xử phạt tiên mức nào sau đây?

A. Từ 250.000 đồng đến 350.000 đồng.

B. Từ 400.000 đồng đến 500.000 đồng.

✔C. Từ 200.000 đồng đến 400.000 đồng.

D. Từ 150.000 đồng đến 250.000 đồng.

Câu 9. Trường hợp đường phố hẹp, phải dừng xe, đỗ xe ở vị trí cách xe ô tô đang đỗ bên kia đường tối thiểu là bao nhiêu mét?

A. Tối thiểu là 15 mét.

✔B. Tối thiểu là 20 mét.

C. Tối thiểu là 30 mét.

D. Tối thiểu là 25 mét.

Câu 10. Các cấp học của giáo dục phổ thông quy định như thế nào?

✔A. Giáo dục mầm non, giáo dục tiểu học, giáo dục trung học cơ sở, giáo dục trung học phổ thông.

B. Giáo dục tiểu học, giáo dục trung học cơ sở, giáo dục trung học phổ thông, giáo dục đại học.

C. Giáo dục tiểu học, giáo dục trung học cơ sở, giáo dục trung học phổ thông.

D. Giáo dục tiểu học, giáo dục trung học cơ sở, giáo dục trung học phổ thông, giáo dục nghề nghiệp.

Đáp án Tìm hiểu Pháp luật Đồng Nai - Đợt 1

1 - Pháp luật về Hình sự

Câu 1: Trong các nguyên tắc sau đây, nguyên tắc nào không phải là nguyên tắc xử lý đối với người phạm tội được quy định trong Bộ luật Hình sự 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017?

1. Mọi hành vi phạm tội do người thực hiện phải được phát hiện kịp thời, xử lý nhanh chóng, công minh theo đúng pháp luật.

2. Mọi người phạm tội đều bình đẳng trước pháp luật, không phân biệt giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội.

3. Người đã chấp hành xong hình phạt được tạo điều kiện làm ăn, sinh sống lương thiện, hòa nhập với cộng đồng, khi có đủ điều kiện do luật định thì được xóa án tích.

4. Cá nhân, pháp nhân phải tự chịu trách nhiệm về việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ.

Câu 2: Trong các nguyên tắc sau đây, nguyên tắc nào không phải là nguyên tắc xử lý đối với pháp nhân phạm tội được quy định trong Bộ luật Hình sự 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017?

1. Mọi pháp nhân thương mại phạm tội đều bình đẳng trước pháp luật, không phân biệt hình thức sở hữu và thành phần kinh tế.

2. Nghiêm trị pháp nhân thương mại phạm tội dùng thủ đoạn tinh vi, có tính chất chuyên nghiệp, cố ý gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.

3. Khoan hồng đối với pháp nhân thương mại tích cực hợp tác với cơ quan có trách nhiệm trong việc phát hiện tội phạm hoặc trong quá trình giải quyết vụ án, tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại gây ra, chủ động ngăn chặn hoặc khắc phục hậu quả xảy ra.

4. Cá nhân, pháp nhân phải xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ của mình một cách thiện chí, trung thực.

Câu 3: Ai không có trách nhiệm trong việc phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm theo quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015?

1. Cơ quan Công an, Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân và các cơ quan hữu quan khác có trách nhiệm thực hiện đầy đủ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình,đồng thời hướng dẫn, giúp đỡ các cơ quan khác của Nhà nước, tổ chức, cá nhân phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm, giám sát và giáo dục người phạm tội tại cộng đồng.

2. Cơ quan, tổ chức có nhiệm vụ giáo dục những người thuộc quyền quản lý của mình nâng cao cảnh giác, ý thức bảo vệ và tuân theo pháp luật, tôn trọng các quy tắc của cuộc sống xã hội chủ nghĩa; kịp thời có biện pháp loại trừ nguyên nhân và điều kiện gây ra tội phạm trong cơ quan, tổ chức của mình.

3. Mọi công dân có nghĩa vụ tích cực tham gia phòng, chống tội phạm.

4. Người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài.

Câu 4: Không áp dụng thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự đối với các loại tội phạm nào sau đây?

1. Các tội xâm phạm an ninh quốc gia; các tội phá hoại hòa bình, chống loài người và tội phạm chiến

2. Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.

3. Tội phạm giết người.

4. Tội mua bán người.

Câu 5: Hình phạt cảnh cáo được áp dụng đối với loại tội phạm nào?

1. Tội phạm ít nghiêm trọng.

2. Người phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ.

3. Người phạm tội ít nghiêm trọng và nghiêm trọng.

4. Người phạm tội ít nghiêm trọng và có nhiều tình tiết giảm nhẹ, nhưng chưa đến mức miễn hình phạt.

Câu 6: Tội phạm là gì?

1. Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật Hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm quyền con người, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định của Bộ luật Hình sự phải bị xử lý hình sự.

2. Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật Hình sự.

3. Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội và bị xử lý trách nhiệm hình sự theo quy định.

4. Tội phạm là người phạm tội và bị xử lý trách nhiệm hình sự theo quy định.

Câu 7: Tội phạm được phân thành mấy loại?

1. 04 loại: Tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.

2. 03 loại: Tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.

3. 05 loại: Tội phạm rất ít nghiêm trọng, tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.

4. 02 loại: Tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng.

Câu 8: Các hình phạt áp dụng đối với tội phạm ít nghiêm trọng như thế nào?

1. Phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù đến 03 năm.

2. Phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù đến 05 năm.

3. Phạt tù đến 03 năm.

4. Phạt cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù đến 03 năm.

Câu 9: Tội phạm nghiêm trọng có mức cao nhất của khung hình phạt là bao nhiêu năm tù?

1. Từ trên 02 năm tù đến 05 năm tù.

2. Từ 03 năm tù đến 07 năm tù.

3. Từ trên 03 năm tù đến 07 năm tù.

4. Từ trên 03 năm tù đến 05 năm tù.

Câu 10: Tội phạm rất nghiêm trọng có mức cao nhất của khung hình phạt là bao nhiêu năm tù?

1. Từ trên 05 năm tù đến 7 năm tù.

2. Từ trên 07 năm tù đến 10 năm tù.

3. Từ 07 năm tù đến 15 năm tù.

4. Từ trên 07 năm tù đến 15 năm tù.

Câu 11: Khung hình phạt áp dụng đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng như thế nào?

1. Từ trên 15 năm tù đến 20 năm tù.

2. Từ trên 15 năm tù đến 30 năm tù, chung thân hoặc tử hình.

3. Từ 20 năm tù đến 30 năm tù.

4. Từ trên 15 năm tù đến 20 năm tù, tù chung thân hoặc tử hình.

Câu 12: Theo quy định của Bộ luật Hình sự, công dân có nghĩa vụ tham gia phòng, chống tội phạm không?

1. Không có trách nhiệm.

2. Trách nhiệm của cơ quan công an và tòa án.

3. Trách nhiệm của các cơ quan nhà nước.

4. Mọi công dân có nghĩa vụ tích cực tham gia phòng, chống tội phạm.

Câu 13: Vô ý phạm tội là phạm tội trong những trường hợp nào sau đây?

1. Người phạm tội không thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội, mặc dù phải thấy trước và có thể thấy trước hậu quả đó hoặc người phạm tội tuy thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội nhưng cho rằng hậu quả đó sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa được.

2. Người phạm tội tuy thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội nhưng mặc kệ nó xảy ra vì nghĩ là do lỗi khách

3. Người phạm tội không thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội, mặc dù đã được cảnh báo hậu quả đó có thể xảy

4. Người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó có thể xảy ra, tuy không mong muốn nhưng vẫn có ý thức để mặc cho hậu quả xảy

Câu 14: Người phạm tội do dùng rượu, bia hoặc chất kích thích mạnh khác có phải chịu trách nhiệm hình sự không?

1. Chỉ chịu trách nhiệm về tội rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng.

2. Chỉ chịu trách nhiệm về tội nghiêm trọng, rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng.

3. Không phải chịu trách nhiệm hình sự.

4. Người phạm tội trong tình trạng mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình do dùng rượu, bia hoặc chất kích thích mạnh khác, thì vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự.

Câu 15: Thế nào là phạm tội chưa đạt?

1. Phạm tội chưa đạt là cố ý thực hiện tội phạm nhưng không thực hiện được đến cùng vì những nguyên nhân ngoài ý muốn của người phạm tội.

2. Phạm tội chưa đạt là thực hiện tội phạm nhưng do nguyên nhân ngoài ý muốn của người phạm tội nên không có kết quả.

3. Phạm tội chưa đạt là cố ý thực hiện phạm tội đến cùng nhưng do nguyên nhân ngoài ý muốn nên không đạt kết quả.

4. Phạm tội chưa đạt người phạm tội cố ý thực hiện đến cùng nhưng do người khác cản trở nên không đạt kết quả.

Câu 16: Phạm tội chưa đạt có phải chịu trách nhiệm hình sự không?

1. Người phạm tội chưa đạt không phải chịu trách nhiệm hình sự.

2. Người phạm tội chưa đạt chỉ chịu trách nhiệm hình sự đối với loại tội phạm rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng.

3. Người phạm tội chưa đạt phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm chưa đạt.

4. Người phạm tội chưa đạt chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm;

Câu 17: Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội là gì?

1. Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội là tự mình không thực hiện tội phạm đến cùng, tuy không có gì ngăn cản.

2. Tự ý nửa chừng là hành vi của người phạm tội không thực hiện tội phạm đến cùng.

3. Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội là người phạm tội không thực hiện tội phạm đến cùng vì có người ngăn cản.

4. Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội là người phạm tội không thực hiện tội phạm đến cùng do bị ngăn cản hoặc không thể thực hiện được.

Câu 18: Người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội có phải chịu trách nhiệm hình sự không?

1. Không phải chịu trách nhiệm hình sự.

2. Được miễn trách nhiệm hình sự.

3. Không phải chịu trách nhiệm hình sự hoặc được miễn trách nhiệm hình sự nếu hành vi thực tế đã thực hiện có đủ yếu tố cấu thành của một tội khác.

4. Được miễn trách nhiệm hình sự về tội định phạm; nếu hành vi thực tế đã thực hiện có đủ yếu tố cấu thành của một tội khác, thì người đó phải chịu trách nhiệm hình sự về tội này.

Câu 19: Đồng phạm là gì?

1. Đồng phạm là phạm tội có hai người trở lên.

2. Đồng phạm là hai người cùng phạm một tội.

3. Đồng phạm là nhiều người thực hiện phạm tội.

4. Đồng phạm là trường hợp có hai người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội

Câu 20: Phạm tội có tổ chức là gì?

1. Là hình thức đồng phạm có sự câu kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hiện tội phạm.

2. Là hình thức nhiều người cùng thực hiện phạm tội.

3. Là hình thức nhiều người cùng bàn bạc và cùng thực hiện.

4. Là hình thức phạm tội do người khác chỉ đạo.

Câu 21: Đồng phạm bao gồm những người nào?

1. Đồng phạm bao gồm người tổ chức, người thực hành, người xúi giục, người giúp sức.

2. Đồng phạm bao gồm người chỉ đạo điều hành, người xúi giục, người biết sự việc.

3. Đồng phạm bao gồm người đứng đầu nhóm tội phạm, người thực hành, người giúp sức.

4. Đồng phạm bao gồm người giúp sức, người thực hành.

Câu 22: Người đồng phạm có phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi vượt quá của người thực hành không?

1. Người đồng phạm không phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi vượt quá của người thực hành, nếu không có hậu quả xảy

2. Người đồng phạm chỉ chịu trách nhiệm hình sự do mình chỉ đạo người thực hành nếu có hậu quả xảy

3. Người đồng phạm không phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi vượt quá của người thực hành.

4. Người đồng phạm phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi vượt quá của người thực hành.

Câu 23: Người thực hiện hành vi gây hậu quả nguy hại cho xã hội trong trường hợp không thể thấy trước hoặc không buộc phải thấy trước hậu quả của hành vi đó (sự kiện bất ngờ) có phải chịu trách nhiệm hình sự không?

1. Không phải chịu trách nhiệm hình sự.

2. Phải chịu trách nhiệm hình sự.

3. Chỉ chịu trách nhiệm hình sự đối với hành vi rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng.

4. Không phải chịu trách nhiệm hình sự, trừ một số trường hợp khác.

Câu 24: Phòng vệ chính đáng có phải là tội phạm không?

1. Không phải là tội phạm.

2. Là tội phạm.

3. Không phải tội phạm, trừ một số trường hợp.

4. Là tội phạm khi gây hậu quả nghiêm trọng.

Câu 25: Người có hành vi vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng có phải chịu trách nhiệm hình sự không?

1. Không phải chịu trách nhiệm hình sự.

2. Chỉ chịu trách nhiệm hình sự khi hành vi gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.

3. Chỉ chịu trách nhiệm hình sự khi hậu quả nghiêm trọng xảy

4. Phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định của Bộ luật hình sự.

Câu 26: Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự là gì?

1. Là thời hạn do Bộ luật Hình sự quy định mà khi hết thời hạn đó thì người phạm tội không còn là tội phạm.

2. Là thời hạn do Bộ luật Hình sự quy định mà khi hết thời hạn đó thì người phạm tội không bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

3. Là thời hạn do Bộ luật Hình sự quy định mà khi hết thời hạn đó thì người phạm tội được xóa trách nhiệm hình sự.

4. Là hết thời gian do Bộ luật Hình sự quy định thì được miễn tội.

Câu 27: Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự đối với tội phạm ít nghiêm trọng là bao nhiêu năm?

1. 03 năm.

2. 05 năm.

3. 07 năm.

4. 04 năm.

Câu 28: Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự đối với tội phạm nghiêm trọng là bao nhiêu năm?

1. 10 năm.

2. 05 năm.

3. 12 năm.

4. 08 năm.

Câu 29: Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự đối với tội phạm rất nghiêm trọng là bao nhiêu năm?

1. 10 năm.

2. 15 năm.

3. 12 năm.

4. 20 năm.

Câu 30: Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là bao nhiêu năm?

1. 10 năm.

2. 15 năm.

3. 20 năm.

4. 30 năm.

Câu 31: Mục đích của hình phạt để làm gì?

1. Nhằm trừng trị những người phạm tội.

2. Nhằm đảm bảo trật tự xã hội và trừng trị cá nhân, pháp nhân phạm tội.

3. Nhằm trừng trị người, pháp nhân thương mại phạm tội, giáo dục họ ý thức tuân theo pháp luật và các quy tắc của cuộc sống, ngăn ngừa họ phạm tội mới.

4. Hình phạt không chỉ nhằm trừng trị người, pháp nhân thương mại phạm tội mà còn giáo dục họ ý thức tuân theo pháp luật và các quy tắc của cuộc sống, ngăn ngừa họ phạm tội mới; giáo dục người, pháp nhân thương mại khác tôn trọng pháp luật, phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm.

Câu 32: Các hình phạt chính nào áp dụng đối với người phạm tội?

1. Cảnh cáo; phạt tiền; trục xuất; tù có thời hạn; chung thân; tử hình.

2. Cảnh cáo; phạt tiền; trục xuất; tù có thời hạn; tù chung thân; tử hình.

3. Án treo; tù có thời hạn; tù chung thân; tử hình.

4. Cảnh cáo; phạt tiền; cải tạo không giam giữ; trục xuất; tù có thời hạn; chung thân; tử hình.

Câu 33: Bộ luật Hình sự quy định mức phạt tiền thấp nhất là bao nhiêu?

1. 1.000.000 đồng.

2. 1.500.000 đồng.

3. 2.000.000 đồng.

4. Bằng mức lương tối thiểu.

Câu 34: Thời gian áp dụng hình phạt cải tạo không giam giữ là bao lâu?

1. Từ 03 tháng đến 02 năm.

2. Từ 06 tháng đến 03 năm.

3. Từ 01 năm đến 03 năm.

4. Từ 06 tháng đến 02 năm.

Câu 35: Hình phạt trục xuất được áp dụng đối với người nào?

1. Người nước ngoài phạm tội.

2. Người Việt Nam phạm tội.

3. Người Việt Nam và người nước ngoài phạm tội.

4. Đối với tất cả người phạm tội trên lãnh thổ Việt

Câu 36: Tù có thời hạn đối với người phạm một tội có mức tối đa là bao nhiêu năm?

1. 20 năm.

2. 25 năm.

3. 30 năm.

4. 15 năm.

Câu 37: Tù có thời hạn đối với người phạm một tội có mức tối thiểu là bao nhiêu?

1. 03 tháng.

2. 06 tháng.

3. 09 tháng.

4. 01 năm.

Câu 38: Hình phạt tù chung thân được áp dụng đối với người phạm tội trong trường hợp nào?

1. Phạm tội đặc biệt nghiêm trọng.

2. Phạm tối rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng.

3. Tất cả các loại tội phạm nếu có nhiều tình tiết tăng nặng.

4. Phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, nhưng chưa đến mức bị xử phạt tử hình.

Câu 39: Hình phạt tù chung thân có áp dụng đối với người dưới 18 tuổi phạm tội không?

1. Có.

2. Không.

3. Áp dụng tùy trường hợp phạm tội.

4. Có, trong trường hợp phạm tội xâm phạm an ninh quốc

Câu 40: Thời hiệu thi hành bản án hình sự đối với người bị kết án xử phạt tiền, cải tạo không giam giữ hoặc xử phạt tù từ 03 năm trở xuống là bao nhiêu năm?

1. 02 năm.

2. 03 năm.

3. 04 năm.

4. 05 năm.

Câu 41: Thời hiệu thi hành bản án hình sự đối với người bị kết án xử phạt tù từ trên 03 năm đến 15 năm là bao nhiêu năm?

1. 06 năm.

2. 07 năm.

3. 10 năm.

4. 15 năm.

Câu 42: Thời hiệu thi hành bản án hình sự đối với người bị kết án xử phạt tù từ trên 15 năm đến 30 năm là bao nhiêu năm?

1.10 năm.

2. 15 năm.

3. 20 năm.

4. 25 năm.

Câu 43: Thời hiệu thi hành bản án hình sự đối với người bị kết án xử phạt tù chung thân hoặc tử hình là bao nhiêu năm?

1. 15 năm.

2. 20 năm.

3. 25 năm.

4. 30 năm.

Câu 44: Không áp dụng thời hiệu thi hành bản án đối với loại tội phạm nào?

1. Tội phạm giết người.

2. Tội tham ô tài sản.

3. Tội khủng bố, chống loài người.

4. Các tội xâm phạm an ninh quốc gia, các tội phá hoại hòa bình, chống loài người, tội phạm chiến tranh và một số tội khác do Bộ luật Hình sự qu định.

Câu 45: Người bị kết án được miễn chấp hành hình phạt trong trường hợp nào?

1. Chỉ trong trường hợp được đại xá.

2. Chỉ trong trường hợp được đặc xá.

3. Trường hợp bị ốm nặng.

4. Trong trường hợp được đại xá hoặc đặc xá

Câu 46: Phạt tiền được áp dụng là hình phạt chính đối với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi không?

1. Có.

2. Không.

3. Tùy từng trường hợp.

4. Có, nếu người đó có thu nhập hoặc có tài sản riêng.

Câu 47: Khi áp dụng hình phạt cải tạo không giam giữ đối với người dưới 18 tuổi phạm tội thì có khấu trừ thu nhập của người đó không?

1. Có.

2. Không.

3. Tùy trường hợp.

4. Trừ vào thu nhập của người giám hộ.

Câu 48: Thời hạn cải tạo không giam giữ đối với người dưới 18 tuổi phạm tội là bao nhiêu?

1. Không quá 1/2 thời hạn mà điều luật quy định.

2. 1/3 thời hạn mà điều luật quy định.

3. Không quá 2/3 thời hạn mà điều luật quy định.

4. 1/4 thời hạn mà điều luật quy định.

Câu 49: Đối với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi khi phạm tội, nếu điều luật được áp dụng quy định hình phạt tù chung thân hoặc tử hình thì mức áp dụng cho đối tượng này là bao nhiêu năm?

1. Cao nhất không quá 20 năm tù.

2. Cao nhất không quá 15 năm tù.

3. Cao nhất không quá 18 năm tù.

4. Cao nhất không quá 17 năm tù.

Câu 50: Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về loại tội phạm nào?

1. Chỉ chịu trách nhiệm hình sự loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.

2. Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm.

3. Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm, trừ những tội phạm mà Bộ luật Hình sự có quy định khác.

4. Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự từ tội ít nghiêm trọng đến tội đặc biệt nghiêm trọng.

Câu 51: Hành vi của người để bắt giữ người thực hiện hành vi phạm tội mà không còn cách nào khác là buộc phải sử dụng vũ lực cần thiết gây thiệt hại cho người bị bắt giữ thì có phải là tội phạm không?

1. Không phải là tội phạm.

2. Là tội phạm.

3. Tùy trường hợp.

4. Là tội phạm khi gây ra thiệt hại lớn.

Câu 52: Trong thời gian có dịch Covid-19 và thực hiện các biện pháp cấp bách để phòng, chống dịch theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, chị V đi qua một chốt kiểm soát dịch bệnh Covid-19 tại phường A và được tổ công tác phòng, chống dịch yêu cầu dừng lại đo thân nhiệt. Tuy nhiên, chị V không chấp hành yêu cầu này, đồng thời hất máy đo thân nhiệt và to tiếng với thành viên ở chốt kiểm soát. Nhận được tin báo về vụ việc, Công an phường A đã có mặt để xử lý, yêu cầu chị V đo thân nhiệt. Mặc dù vậy, chị V vẫn không chấp hành mà còn giật khẩu trang và tát một cán bộ Công an phường A. Hỏi: Chị V phạm tội gì?

1. Tội chống người thi hành công vụ.

2. Tội làm nhục người khác.

3. Vi phạm hành chính.

4. Tội Cố ý gây thương tích.

Câu 53: Tình tiết nào sau đây là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự?

1. Người phạm tội đã ngăn chặn hoặc làm giảm bớt tác hại của tội phạm.

2. Người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại hoặc khắc phục hậu quả.

3. Phạm tội trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng.

4. Phạm tội có tổ chức.

Câu 54: Trường hợp người môi giới hối lộ chủ động khai báo trước pháp luật trước khi hành vi phạm tội được phát hiện, thì có thể được?

1. Không bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

2. Miễn trách nhiệm hình sự.

3. Cải tạo không giam giữ.

4. Giảm nhẹ hình phạt.

Câu 55: Người phạm tội được miễn trách nhiệm hình sự khi có một trong những căn cứ nào sau đây?

1. Khi tiến hành điều tra, truy tố hoặc xét xử, do có sự thay đổi chính sách, pháp luật làm cho hành vi phạm tội không còn nguy hiểm cho xã hội nữa.

2. Khi người phạm tội bị bệnh hiểm nghèo không thể cứu chữa.

3. Khi người phạm tội sắp chết.

4. Khi người phạm tội đã định cư ở nước ngoài.

Câu 56: Người phạm tội được miễn trách nhiệm hình sự khi có một trong những căn cứ nào sau đây?

1. Khi có quyết định đại xá.

2. Khi có quyết định đặc xá.

3. Khi người phạm tội lập công lớn cho xã hội.

4. Khi người phạm tội đã định cư ở nước ngoài.

Câu 57: Người không tố giác là ông, bà của người phạm tội có phải chịu trách nhiệm hình sự không?

1. Phải chịu trách nhiệm hình sự.

2. Không phải chịu trách nhiệm hình sự trong mọi trường hợp.

3. Không phải chịu trách nhiệm hình sự trừ trường hợp không tố giác các tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc tội khác là tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.

4. Phải chịu trách nhiệm hình sự trong mọi trường hợp phạm tội.

Câu 58: Có các hình phạt chính nào áp dụng đối với pháp nhân thương mại phạm tội?

1. Phạt tiền; Đình chỉ hoạt động có thời hạn; Đình chỉ hoạt động vĩnh viễn.

2. Phạt tiền; Tịch thu tài sản; Đình chỉ hoạt động.

3. Phạt tiền; Trục xuất doanh nghiệp; Tịch thu tài sản.

4. Phạt tiền; Tịch thu tài sản; Đình chỉ hoạt động vĩnh viễn.

Câu 59: A bị Tòa án nhân dân huyện B xử phạt 18 tháng cải tạo không giam giữ về hành vi trộm cắp tài sản và giao cho Ủy ban nhân dân xã nơi A cư trú để giám sát, giáo dục, trong thời gian chấp hành án, A bị khấu trừ thu nhập như thế nào để sung công quỹ nhà nước trong thời gian chấp hành án (A không phải là trường hợp đặc biệt để được miễn khấu trừ thu nhập)?

1. Khấu trừ một phần thu nhập từ 05% đến 20%.

2. Khấu trừ một phần thu nhập từ 05% đến 10%.

3. Khấu trừ 25% thu nhập.

4. Khấu trừ 30% thu nhập.

Câu 60: B bị Tòa án Quân sự xử phạt 18 tháng cải tạo không giam giữ về hành vi trộm cắp tài sản, B hiện đang thực hiện nghĩa vụ quân sự ở một đơn vị trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, B có bị khấu trừ thu nhập để sung công quỹ nhà nước trong thời gian chấp hành án không?

1. Không.

2. Có.

3. Có, khi B có tài sản.

4.Bị khấu trừ trong phạm vi phụ cấp được hưởng theo tháng trong thời gian thực hiện nghĩa vụ quân sự.

Câu 61: H bị Tòa án huyện Long Thành xử phạt 18 tháng cải tạo không giam giữ về hành vi trộm cắp tài sản và giao cho Ủy ban nhân dân xã nơi H cư trú để giám sát, giáo dục, trong thời gian chấp hành án, H đang mang thai, vậy H có bị áp dụng biện pháp lao động phục vụ cộng đồng tại địa phương không?

1. Không.

2. Có.

3. Có, nhưng chỉ lao động những công việc nhẹ nhàng.

4. H nhờ gia đình thực hiện công việc thay

Câu 62: Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định được áp dụng khi xét thấy nếu để người bị kết án đảm nhiệm chức vụ, hành nghề hoặc làm công việc đó thì có thể gây nguy hại cho xã hội, thời hạn cấm là bao nhiêu năm?

1. Thời hạn cấm là từ 01 năm đến 05 năm, kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù hoặc từ ngày bản án có hiệu lực pháp luật nếu hình phạt chính là cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ hoặc trong trường hợp người bị kết án được hưởng án

2. Thời hạn cấm là 03 năm, kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù.

3. Thời hạn cấm là từ 05 năm đến 07 năm, kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù.

4. Thời hạn cấm là từ 01 năm đến 03 năm, kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù.

Câu 63: Hình phạt cấm cư trú là buộc người bị kết án phạt tù không được tạm trú hoặc thường trú ở một số địa phương nhất định, vậy thời hạn cấm cư trú là bao nhiêu năm?

A. Là từ 01 năm đến 05 năm, kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù.

B. Là từ 01 năm đến 03 năm, kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù.

C. Là từ 03 năm đến 05 năm, kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù.

Là 05 năm, kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù.

Câu 64: Người tổ chức trái phép việc đua xe ô tô, xe máy hoặc các loại xe khác có gắn động cơ bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm thì phạm tội gì?

A. Tội tổ chức đua xe trái phép.

B. Tội đua xe trái phép.

C. Tội giao cho người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ.

D. Tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ.

Câu 65: Công dân Việt Nam bị kết án phạt tù về tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc tội phạm khác trong những trường hợp do Bộ luật hình sự quy định, thì bị tước một hoặc một số quyền công dân nào sau đây?

A. Quyền ứng cử đại biểu cơ quan quyền lực Nhà nước.

B. Quyền bầu cử.

C. Quyền kết hôn.

D. Cả 3 đáp án còn lại đều đúng.

Câu 66: Công dân Việt Nam bị kết án phạt tù về tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc tội phạm khác trong những trường hợp do Bộ luật hình sự quy định, thì bị tước một hoặc một số quyền công dân nào sau đây?

A. Quyền làm việc trong các cơ quan nhà nước và quyền phục vụ trong lực lượng vũ trang nhân dân.

B. Quyền bầu cử.

C. Quyền kinh doanh một số ngành nghề nhất định.

D. Cả 3 đáp án còn lại đều đúng.

Câu 67: Hình phạt tước một số quyền công dân trong thời hạn là bao nhiêu năm?

A. Là từ 01 năm đến 05 năm, kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù hoặc kể từ ngày bản án có hiệu lực pháp luật trong trường hợp người bị kết án được hưởng án treo..

B. Là từ 01 năm đến 03 năm, kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù hoặc kể từ ngày bản án có hiệu lực pháp luật trong trường hợp người bị kết án được hưởng án treo..

C. Là từ 02 năm đến 03 năm, kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù hoặc kể từ ngày bản án có hiệu lực pháp luật trong trường hợp người bị kết án được hưởng án treo.

D. Là 05 năm, kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù hoặc kể từ ngày bản án có hiệu lực pháp luật trong trường hợp người bị kết án được hưởng án treo.

Câu 68: Một người được xóa án tích thì tình trạng án tích của người đó coi như thế nào?

A. Chưa bị kết án.

B. Chưa có tiền án, tiền sự.

C. Chưa phạm tội.

D. Người có nhân thân tốt.

Câu 69: Người bị kết án đương nhiên được xóa án tích, nếu từ khi chấp hành xong hình phạt chính hoặc hết thời gian thử thách án treo, người đó đã chấp hành xong hình phạt bổ sung, các quyết định khác của bản án và không thực hiện hành vi phạm tội mới trong thời hạn nào sau đây?

A. Cả 3 đáp án còn lại đều đúng.

B. 01 năm trong trường hợp bị phạt cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ, phạt tù nhưng được hưởng án treo.

C. 02 năm trong trong trường hợp bị phạt tù đến 05 năm;

D. 03 năm trong trường hợp bị phạt tù từ trên 05 năm đến 15 năm.

Câu 70: Các hình phạt chính nào áp dụng đối với pháp nhân thương mại phạm tội?

A. Phạt tiền.

B. Đình chỉ hoạt động có thời hạn.

C. Đình chỉ hoạt động vĩnh viễn.

D. Cả 03 đáp án còn lại.

Câu 71: B giả danh cán bộ thuế để lừa C (một người buôn lậu) ra chỗ vắng rồi lợi dụng C sơ hở giật hàng bỏ chạy thì B phạm tội gì?

A. Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản.

B. Tội cướp giật tài sản.

C. Tội giả mạo chức vụ cấp bậc.

D. Không phạm tội vì là hàng lậu.

Câu 72: L dùng vũ lực tấn công G với ý định hiếp dâm nhưng bị G chống cự quyết liệt nên đã giật dây chuyền của G và bỏ chạy thì L phạm tội gì?

A. Tội hiếp dâm.

B. Tội cướp giật tài sản.

C. Tội hiếp dâm và cướp giật tài sản.

D. Tội cướp tài sản.

Câu 73: Người trong tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự là người trong trường hợp nào sau đây?

A. Thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội khi dùng chất kích thích mạnh.

B. Thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình.

C. Thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh.

D. Cả 3 đáp án còn lại đều đúng.

Câu 74: Độ tuổi tối thiểu có thể chịu trách nhiệm hình sự là bao nhiêu tuổi?

A. Từ đủ 13 tuổi

B. Từ đủ 14 tuổi

C. Từ đủ 16 tuổi

D. Từ đủ 18 tuổi

Câu 75: Bộ Luật Hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 quy định không được áp dụng hình phạt tử hình đối với người nào sau đây?

A. Người chưa thành niên phạm tội.

B. Người đang mắc bệnh hiểm nghèo.

C. Người thành khẩn khai báo.

D. Người có công với cách mạng.

Câu 76: Người nào đối xử tàn ác, thường xuyên ức hiếp, ngược đãi hoặc làm nhục người lệ thuộc mình làm người đó tự sát thì phạm tội nào sau đây?

A. Tội bức tử.

B. Tội hành hạ người khác.

C. Tội xúi giục hoặc giúp người khác tự sát.

D. Tội làm nhục người khác.

Câu 77: M và D cùng làm thuê trong một xưởng máy cắt sắt, tổ trưởng xưởng máy cắt giao cho D chỉ dẫn M vì D đã làm việc lâu năm, trong quá trình làm việc M làm hư nhiều hàng nhưng lại không chịu nghe sự chỉ dẫn của D, vì vậy D hay bị tổ trưởng la mắng, sự việc xẩy ra nhiều lần nên D trong cơn bực bội đã cầm ghế ném vào M làm M gãy tay và một số trầy xước khác. Kết quả giám định M bị 12% tổn thương cơ thể, M làm đơn yêu cầu công an huyện giải quyết. Hỏi: D có hành vi phạm vào tội nào sau đây?

A. Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác.

B. Tội Giết người.

C. Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh.

D. Tội vô ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác.

Câu 78: Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng không thể tự vệ được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi trái với ý muốn của họ thì phạm tội gì?

A. Tội hiếp dâm.

B. Tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi.

C. Tội cưỡng dâm.

Tất cả đáp án còn lại điều sai.

Câu 79: Tội dâm ô đối với người dưới 16 tuổi thì người phạm tội là người có độ tuổi như thế nào?

A. Người từ 16 tuổi trở lên.

B. Người từ đủ 16 tuổi trở lên.

C. Người từ 18 tuổi trở lên.

D. Người từ đủ 18 tuổi trở lên.

Câu 80: Không áp dụng hình phạt tù có thời hạn đối với người phạm tội trong trường hợp nào?

A. Người lần đầu phạm tội ít nghiêm trọng do vô ý và có nơi cư trú rõ ràng.

B. Người lần đầu phạm tội ít nghiêm trọng và có nơi cư trú rõ ràng.

C. Người phạm tội do vô ý và có nơi cư trú rõ ràng.

D. Người phạm tội ít nghiêm trọng và có nhiều tình tiết giảm nhẹ.

Câu 81: Người nào có nghĩa vụ cấp dưỡng và có khả năng thực tế để thực hiện việc cấp dưỡng đối với người mà mình có nghĩa vụ cấp dưỡng theo quy định của pháp luật mà từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng, làm cho người được cấp dưỡng lâm vào tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe hoặc đã bị xử phạt vi phạm hành chính về một trong các hành vi từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng còn vi phạm thì phạm tội gì?

A. Tội không chấp hành án.

B. Tội ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu hoặc người có công nuôi dưỡng mình.

C. Tội từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng.

D. Không có đáp án còn lại nào đúng.

Câu 82: K là chủ một nhà thuốc có uy tính trên địa bàn tỉnh N, do tình hình dịch bệnh COVI -19 diễn biến phức tạp nên K đã thu mua một số lượng khẩu trang lớn, sau đó bán với giá cao trong tình hình khẩu trang khan hiếm, K thu lợi bất chính từ việc bán khẩu trang là bảy trăm triệu đồng. K có hành vi phạm vào tội nào sau đây?

A. Tội vi phạm quy định về cạnh tranh.

B. Tội buôn lậu.

C. Tội đầu cơ.

D. Tội buôn bán hàng giả.

Câu 83: Theo quy định pháp luật về hình sự, cho vay với lãi suất bao nhiêu được coi là phạm tội cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự? (Điều 201)

A. Cho vay với lãi suất gấp 03 lần mức lãi suất cao nhất quy định trong Bộ luật dân sự, thu lợi bất chính từ 30.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng.

B. Cho vay với lãi suất gấp 02 lần mức lãi suất cao nhất quy định trong Bộ luật dân sự, đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm.

C. Cho vay với lãi suất gấp 04 lần mức lãi suất cao nhất quy định trong Bộ luật dân sự, thu lợi bất chính từ 30.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng.

D. Cho vay với lãi suất gấp 05 lần mức lãi suất cao nhất quy định trong Bộ luật dân sự, thu lợi bất chính từ 30.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng hoặc đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm.

Câu 84: Người nào tham gia giao thông đường bộ mà vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ gây thiệt hại cho người khác thuộc một trong các trường hợp nào sau đây, thì bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm?

A. Làm chết người

B. Gây thương tích cho 01 người tỉ lệ thương tật 9%.

C. Gây thương tích, tổn hại sức khỏe cho 02 người mà tổng tỉ lệ tổn thương cơ thể của 02 người này là 45%.

D. Gây thiệt hại về tài sản 80 triệu đồng.

Câu 85: Người nào trồng cây thuốc phiện, cây côca, cây cần sa hoặc các loại cây khác có chứa chất ma túy do Chính phủ quy định thuộc một trong các trường hợp nào sau đây, thì bị phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm?

A. Đã được giáo dục 02 lần và đã được tạo điều kiện ổn định cuộc sống.

B. Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm.

C. Với số lượng từ 500 cây đến dưới 3.000 cây.

D. Cả 3 đáp án còn lại đều đúng.

Câu 86: Bị cáo A bị Tòa án tuyên phạt 20 năm tù về “Tội giết người” và tuyên phạt 20 năm tù về “Tội cướp tài sản”. Hỏi: Hình phạt chung đối với bị cáo A là bao nhiêu năm tù?

A. 20 năm tù.

B. 30 năm tù.

C. 40 năm tù.

D. Tù chung thân.

Câu 87: Bị cáo B bị Tòa án tuyên phạt 20 năm tù về “Tội cướp tài sản” và tuyên phạt tù chung thân về “Tội hiếp dâm”. Hỏi: Hình phạt chung đối với bị cáo B là như thế nào?

A. 30 năm tù.

B. Tù chung thân.

C. Tử hình.

D. 20 năm tù.

Câu 88: C (12 tuổi) tự nguyện cho anh H (25 tuổi) giao cấu. Gia đình C biết sự việc nên làm đơn gửi cơ quan công an yêu cầu giải quyết. Hỏi: anh H phạm tội gì?

A. H không phạm tội vì C tự nguyện.

B. H phạm tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi.

C. H phạm tội giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi.

D. H phạm tội dâm ô đối với người dưới 16 tuổi.

Câu 89: Anh G (35 tuổi) dùng tay sờ vào bộ phận sinh dục, ngực của chị N (15 tuổi) nhằm thỏa mãn dục vọng chứ không có ý định giao cấu hoặc không nhằm thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác. Mẹ của N biết sự việc nên làm đơn gửi cơ quan công an yêu cầu giải quyết. Hỏi: G phạm tội gì?

A. Tội dâm ô đối với người dưới 16 tuổi.

B. G không phạm tội vì không thực hiện hành vi giao cấu.

C. Tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi.

D. Tội giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi.

Câu 90: A là nhân viên điện lực bắc thang trèo lên tụ điện để sửa điện, chiếc xe môtô trị giá 5 triệu đồng của A để dưới đất, gần tụ điện 03m. Tr là đối tượng nghiệp ma túy, đi ngang hạ thang xuống sau đó chiếm đoạt xe mô tô chạy mất, anh A thấy nhưng không làm gì được vì ở độ cao 7m mà thang bị Tr hạ xuống đất. Tr phạm tội gì?

A. Công nhiên chiếm đoạt tài sản.

B. Cướp giật tài sản.

C. Cướp tài sản.

D. Trộm cắp tài sản.

Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Tài liệu của HoaTieu.vn.

Đánh giá bài viết
5 6.711
0 Bình luận
Sắp xếp theo
⚛
Xóa Đăng nhập để Gửi
    Chỉ thành viên Hoatieu Pro tải được nội dung này! Hoatieu Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm