Phụ lục 1, 2, 3 Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức file word đầy đủ

Tải về

Phụ lục 1, 2, 3 Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức được Hoatieu chia sẻ trong bài viết sau là file word phụ lục 1 Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức, phụ lục 2 Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức, phụ lục 3 Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức theo đúng hướng dẫn tại công văn 5512. Sau đây là nội dung chi tiết mẫu kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn, kế hoạch giáo dục của giáo viên môn Khoa học tự nhiên lớp 8 bộ Kết nối tri thức với cuộc sống.

Lưu ý: Do mẫu phụ lục 1, 2, 3 KHTN 8 Kết nối tri thức rất dài, mời các bạn sử dụng file tải về để xem toàn bộ nội dung chi tiết.

Kế hoạch giáo dục Khoa học tự nhiên 8 KNTT của tổ chuyên môn

TRƯỜNG THCS ……………

TỔ TỰ NHIÊN

Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam

Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8

Năm học 2023-2024

BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

I. Đặc điểm tình hình

1. Số lớp:04;Số học sinh:167; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có): 0

2. Tình hình đội ngũ:

+ Số giáo viên: 02

+ Trình độ đào tạo: Đại học: 02

+ Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên : 02.

3. Thiết bị dạy học:(Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

STT

THIẾT BỊ DẠY HỌC

SỐ LƯỢNG

CÁC BÀI THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH

GHI CHÚ

1

- Máy đo pH, bút đo pH.

- Máy đo huyết áp.

- Ampe kế, vôn kế, joulemeter

- Một số nhãn hóa chất, chai lọ đựng hóa chất.

5

Bài 1: Sử dụng một số hoá chất, thiết bị cơ bản trong phòng thí nghiệm.

2

- Mô hình phân tử.

- Cốc thủy tinh, nhiệt kế, đèn cồn, kiềng sắt.

- Video thí nghiệm Fe + S

https://youtu.be/hFaxkBYuH2o

5

Bài 2: Phản ứng hoá học

3

- Mô hình phân tử.

- Cân điện tử, cốc thủy tinh, 2 ống nghiệm, dung dịch Barium chloride, sodium sulfate, 2 ống nhỏ giọt.

- Hoặc video thí nghiệm chứng minh định luật bảo toàn khối lượng.

https://youtu.be/ooJgux7nKUs

5

Bài 5: Định luật bảo toàn khối lượng và phương trình hoá học.

4

- 2 cốc thủy tinh, viên C sủi, đá vôi dạng bột, dạng viên, 2 ống nghiệm cỡ trung bình, dung dịch HCl.

4

Bài 7: Tốc độ phản ứng và chất xúc tác.

5

- Kim loại Zn, quỳ tím, dd HCl, 1 ống nhỏ giọt, 1 kẹp sắt, 1 kẹp gỗ.

3

Bài 8: Acid

6

- Giấy quỳ tím, dung dịch phenolphtalein, ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, dd NaOH, dd HCl.

- Giấy pH hoặc bút đo pH, hoặc máy đo pH.

5

Bài 9: Base. Thang pH

7

- CuO, dd H2SO4 (hoặc HCl), ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt,

3

Bài 10: Oxide

8

- Bảng tính tan.

- Đinh sắt, dd H2SO4, dd Na2SO4; dd NaOH, dd CuSO4; dd BaCl2, 4 ống nghiệm, 5 ống hút nhỏ giọt.

5

Bài 11: Muối.

9

- Hộp mẫu các phân bón hóa học.

3

Bài 12: Phân bón hóa hoc.

10

- Cân điện tử, mẩu gỗ đặc hình hộp chữ nhật hoặc là viên sỏi nhỏ, hoặc khối lập phương, thước thẳng, hoặc bình chia độ có chứa nước.

5

Bài 13: Khối lượng riêng

11

- Cân điện tử, mẩu gỗ đặc hình hộp chữ nhật hoặc là viên sỏi nhỏ, hoặc khối lập phương, thước thẳng, hoặc bình chia độ có chứa nước.

5

Bài 14: Thực hành xác định khối lượng riêng.

12

- Khối sắt hình hộp, khay nhựa, bột mịn.

5

Bài 15: Áp suất trên một bề mặt

13

- Bình hình trụ, bình lớn chứa nước cao 50 cm, pit-tông, quả nặng

5

Bài 16: Áp suất chất lỏng. Áp suất khí quyển.

14

- Lực kế 2N, cân điện tử, bình tràn, quả nặng bằng nhựa 130g, ống đong, giá thí nghiệm.

5

Bài 17: Lực đẩy Archimedes

15

- Thanh nhựa cứng có lỗ cách đều, giá thí nghiệm, quả nặng, móc treo, chìa khóa vặn ốc vít.

5

Bài 18: Tác dụng làm quay của lực. Moment lực.

16

- Thanh nhựa cứng có lỗ cách đều, giá thí nghiệm, quả nặng, móc treo.

5

Bài 19: Đòn bẩy và ứng dụng

17

- Chiếc đũa nhựa, chiếc đũa thủy tinh, mảnh vải len (dạ), mảnh vải lụa, giá thí nghiệm, dây treo.

- Bộ thí nghiệm vật nhiễm điện.

5

Bài 20: Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát.

18

- Pin 3V, bóng đèn 2,5V, công tắc, kẹp nối, lá nhôm, đồng, nhựa, dây điện.

5

Bài 21: Dòng điện, nguồn điện.

19

- Pin, bóng đèn, công tắc, kẹp nối, lá nhôm, đồng, nhựa, dây điện, cầu chì, cầu dao tự động, Rơle, chuông điện.

5

Bài 22: Mạch điện đơn giản

20

- Nguồn điện 6V, bóng đèn pin, công tắc, dd CuSO4, hai thỏi than.

5

Bài 23: Tác dụng của dòng điện.

21

- Nguồn điện (pin) 1,5V, 3V, 4,5V, bóng đèn 1,5V, công tắc, dây nối, biến trở, ampe kế.

5

Bài 24: Cường độ dòng điện và hiệu điện thế.

22

- Nguồn điện (pin) 1,5V, 3V, 6V, bóng đèn 6V- 0,5A, công tắc, dây nối, ampe kế 0,5A có độ chia nhỏ nhất 0,01A, vôn kế 6V có độ chia nhỏ nhất 0,1V.

5

Bài 25: Thực hành đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế.

23

- Giá thí nghiệm, cốc thủy tinh, nhiệt kế, quả cầu kim loại, đèn cồn.

5

Bài 26: Năng lượng nhiệt và nội năng.

24

- Bình lượng kế có dây đốt, que khuấy, nhiệt kế, dụng cụ đo năng lượng joulemeter, nguồn điện 12V, dây nối.

5

Bài 27: Thực hành đo năng lượng nhiệt bằng joulemeter.

25

- Bộ thí nghiệm dẫn nhiệt, giá sắt, đèn cồn, cốc thủy tinh, bình thủy tinh, tấm gỗ.

5

Bài 28: Sự truyền nhiệt.

26

- Giá sắt, ba thanh nhôm, đồng, sắt, đèn cồn, bình thủy tinh.

5

Bài 29: Sự nở vì nhiệt.

27

- Tranh: khái quát cơ thể người.

5

Bài 30: Khái quát về cơ thể người.

28

- Nẹp tre/ gỗ, thước kẻ nhựa cứng, băng y tế/ dây vải, bông/gạc.

5

Bài 31: Hệ vận động ở người.

29

- Băng, gạc, bông y tế, dây cao su/ dây vải, huyết áp kế, ống nghe tim phổi.

6

Bài 33: Máu và hệ tuần hoàn của cơ thể người.

30

- Tranh hô hấp nhân tạo.

5

Bài 34: Hệ hô hấp ở người.

31

- Tranh: Hệ bài tiết ở người

5

Bài 35: Hệ bài tiết ở người.

32

- Tranh: Môi trường trong cơ thể

5

Bài 36: Điều hoà môi trường trong của cơ thể người.

33

- Tranh: Hệ thần kinh và các giác quan ở người.

5

Bài 37: Hệ thần kinh và các giác quan ở người.

34

- Tranh: Cấu tạo da.

5

Bài 39: Da và điều hoà thân nhiệt ở người.

35

- Tranh: Cơ quan sinh dục nam và nữ.

5

Bài 40: Sinh sản ở người.

36

- Tranh: Các kiểu tháp tuổi của quần thể.

5

Bài 42: Quần thể sinh vật.

37

- Tranh: Chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái.

5

Bài 44: Hệ sinh thái

38

- Tranh, ảnh H45.1, H45.2, H45.3.

5

Bài 45: Sinh quyển.

39

- Tranh, ảnh H46.3, H46.4

5

Bài 46: Cân bằng tự nhiên.

4. Phòng học bộ môn: phòng thí nghiệm phòng đa năng, sân chơi bãi tập:

STT

Tên phòng

Số lượng

Phạm vi và nội dung sử dụng

Ghi chú

1

Hóa

1

Chỉ được dùng khi có giờ thực hành

Đổi phòng học

2

1

Chỉ được dùng khi có giờ thực hành

Đổi phòng học

3

Sinh

1

Chỉ được dùng khi có giờ thực hành

Đổi phòng học

II. Kế hoạch dạy học:

1. Khung phân bố số tiết cho các nội dung dạy học (phần bổ sung so với CV 5512 của Sở)

Học kì

Các chủ đề lớn (phần, chương…, có thể chèn thêm nhiều dòng tuỳ theo nội dung của bộ môn)

Lý thuyết

Bài tập/luyện tập

Thực hành

Ôn tập

Kiểm tra giữa kì

Kiểm tra cuối kì

Khác (tăng thời lượng, tiết trả bài, chữa bài …, có thể kẻ thêm nhiều cột nếu cần)

Tổng

Ghi chú

Học kì 1

63

0

1

4

2

2

72

Học kì 2

58

0

2

4

2

2

68

Cả năm

121

0

3

8

4

4

140

2. Phân phối chương trình:

STT

Số tiết

(2)

Bài học, chủ đề

(1)

Tiết theo PPCT

(3)

Yêu cầu cần đạt

Thời điểm

(4)

Thiết bị dạy học

(5)

Địa điểm dạy học

(5)

Ghi chú (6)

HỌC KÌ I (72 tiết)

1

3

Bài 1: Sử dụng một số hoá chất, thiết bị cơ bản trong phòng thí nghiệm.

1,

2,

3

- Nhận biết được một số dụng cụ và hoá chất sử dụng trong môn Khoa học tự nhiên 8.

- Nêu được quy tắc sử dụng hoá chất an toàn (chủ yếu những hoá chất trong môn Khoa học tự nhiên 8).

- Nhận biết được các thiết bị điện trong môn Khoa học tự nhiên 8 và trình bày được cách sử dụng điện an toàn.

Tuần 1

- Máy đo pH, bút đo pH.

- Máy đo huyết áp.

- Ampe kế, vôn kế, joulemeter

- Một số nhãn hóa chất, chai lọ đựng hóa chất.

Phòng học

CHƯƠNG I: PHẢN ỨNG HÓA HỌC (17 tiết)

2

3

Bài 2: Phản ứng hoá học

4,

5,

6

- Nêu được khái niệm sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá học.

- Phân biệt được sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá học. Đưa ra được ví dụ về sự biến đổi vật lí và sự biến đổi hoá học.

- Tiến hành được một số thí nghiệm về sự biến đổi vật lí và biến đổi hoá học.

- Nêu được khái niệm phản ứng hoá học, chất đầu và sản phẩm.

- Nêu được sự sắp xếp khác nhau của các nguyên tử trong phân tử chất đầu và sản phẩm

- Chỉ ra được một số dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra.

- Nêu được khái niệm và đưa ra được ví dụ minh hoạ về phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt.

- Trình bày được các ứng dụng phổ biến của phản ứng toả nhiệt (đốt cháy than, xăng, dầu).

Tuần 1

Tuần 2

- Mô hình phân tử.

- Cốc thủy tinh, nhiệt kế, đèn cồn, kiềng sắt.

- Video thí nghiệm Fe + S

https://youtu.be/hFaxkBYuH2o

Phòng học

3

2

Bài 3: Mol và tỉ khối chất khí

7,

8

- Nêu được khái niệm về mol (nguyên tử, phân tử).

- Tính được khối lượng mol (M); Chuyển đổi được giữa số mol (n) và khối lượng (m)

- Nêu được khái niệm tỉ khối, viết được công thức tính tỉ khối của chất khí.

- So sánh được chất khí này nặng hay nhẹ hơn chất khí khác dựa vào công thức tính tỉ khối.

- Nêu được khái niệm thể tích mol của chất khí ở áp suất 1 bar và 25 0C.

- Sử dụng được công thức


để chuyển đổi giữa số mol và thể tích chất khí ở điều kiện chuẩn: áp suất 1 bar ở 25 0C.

Tuần 2

Máy tính, máy chiếu

Phòng học

4

4

Bài 4: Dung dịch và nồng độ

9,

10,

11,

12

- Nêu được dung dịch là hỗn hợp lỏng đồng nhất của các chất đã tan trong nhau.

- Nêu được định nghĩa độ tan của một chất trong nước, nồng độ phần trăm, nồng độ mol.

- Tính được độ tan, nồng độ phần trăm; nồng độ mol theo công thức.

- Tiến hành được thí nghiệm pha một dung dịch theo một nồng độ cho trước.

Tuần 3

Máy tính, máy chiếu

Phòng học

5

4

Bài 5: Định luật bảo toàn khối lượng và phương trình hoá học.

13,

14,

15,

16

- Tiến hành được thí nghiệm để chứng minh: Trong phản ứng hoá học, khối lượng được bảo toàn.

- Phát biểu được định luật bảo toàn khối lượng.

Tuần 4

- Mô hình phân tử.

- Cân điện tử, cốc thủy tinh, 2 ống nghiệm, dung dịch Barium chloride, sodium sulfate, 2 ống nhỏ giọt.

- Hoặc video thí nghiệm chứng minh định luật bảo toàn khối lượng.

https://youtu.be/ooJgux7nKUs

Phòng học

................................

Phụ lục 2 KHTN 8 Kết nối tri thức

KHUNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

(Kèm theo Công văn số /BGDĐT-GDTrH ngày tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)

TRƯỜNG: ..................

TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KHUNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

(Năm học 2023 - 2024)

1. Khối lớp: 8; Số học sinh: 167

STT

Chủ đề

(1)

Yêu cầu cần đạt

(2)

Số tiết

(3)

Thời điểm

(4)

Địa điểm

(5)

Chủ trì

(6)

Phối hợp

(7)

Điều kiện thực hiện

(8)

1

Hướng nghiệp: Tập làm bác sĩ

- Hình thành ý thức lựa chọn nghề nghiệp trong tương lai.

- Tập làm bác sĩ 1 chuyên khoa mà các em yêu thích: mắt, tai, tim, mạch, da liễu, tiểu đường, béo phì.

-Biết cách hợp tác với bác sĩ địa phương để học nghề.

5

- Sau khi học xong Bài 40: Sinh sản ở người môn KHTN 8.

Nhà đa năng trường THCS Hoàng Diệu

Giáo viên KHTN (Phân môn Hóa)

Giáo viên chủ nhiệm, Tổng phụ trách đội, phụ huynh HS là bác sĩ: chuyên khoa mắt, tai, tim mạch, da liễu, tiểu đường, béo phì.

-Tài liệu các bệnh mắt, tai, tim mạch, da liễu, tiểu đường, béo phì.

-Dụng cụ: bảng đo thị lực, máy đo huyết áp, máy soi tai, máy thử đường huyết, cân.

2

Giáo dục STEM: Cùng nhau làm lực kế

-Hiểu biết cơ bản về các lực tác dụng.

-Tạo ra một sản phẩm có tác dụng như dụng cụ đo đã có ở phòng thí nghiệm.

-Hình thành những kỹ năng trong quá trình chế tạo.

+Biết được bảo vệ an toàn khi lao động sáng tạo.

+Biết những quy trình trong bảo vệ môi trường.

2

Tuần 13 (HKI)

Lớp học ( phòng thực hành)

Giáo viên KHTN (Phân môn Lý)

Phụ huynh, Học sinh

Đồ dùng học tập như: Lò xo, ống thủy tinh hoặc ống nhựa, hộp các quả nặng, bút màu, móc treo, thước đo chiều dài, …

2. Khối lớp: 8; Số học sinh:167

(1) Tên chủ đề tham quan, cắm trại, sinh hoạt tập thể, câu lạc bộ, hoạt động phục vụ cộng đồng.

(2) Yêu cầu cần đạt của hoạt động giáo dục đối với các đối tượng tham gia.

(3) Số tiết được sử dụng để thực hiện hoạt động.

(4) Thời điểm thực hiện hoạt động (tuần/tháng/năm).

(5) Địa điểm tổ chức hoạt động (phòng thí nghiệm, thực hành, phòng đa năng, sân chơi, bãi tập, cơ sở sản xuất, kinh doanh, tại di sản, tại thực địa...).

(6) Đơn vị, cá nhân chủ trì tổ chức hoạt động.

(7) Đơn vị, cá nhân phối hợp tổ chức hoạt động.

(8) Cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục, học liệu…

Giáo viên thực hiện

TỔ TRƯỞNG

(Ký và ghi rõ họ tên)

Hoàng Diệu, ngày 1 tháng 8 năm 2023

HIỆU TRƯỞNG

(Ký và ghi rõ họ tên)

Kế hoạch giáo dục Khoa học tự nhiên 8 KNTT của giáo viên

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN

MÔN HỌC: KHOA HỌC TỰ NHIÊN, LỚP: 8

(Năm học: 2023 – 2024)

I. Kế hoạch dạy học (KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG)

1. Phân phối chương trình

Cả năm: 35 tuần (140 tiết)

Trong đó: Học kì I: 18 tuần (72 tiết) ; Học kì II: 17 tuần (68 tiết)

Dạy trên lớp:116 tiết ; Hoạt động giáo dục môn học: 10 tiết + 14 tiết KTĐG

STT

Bài học

Số tiết

Thời điểm

Thiết bị dạy học

Địa điểm dạy học

HỌC KÌ I

MỞ ĐẦU

1

Bài 1. Sử dụng một số hóa chất, thiết bị cơ bản trong phòng thí nghiệm

3

(1,2,3)

Tuần 1

- Tranh ảnh tả một số quy tắc an toàn khi sử dụng dụng cụ thủy tinh, khi đun, khi lấy hóa chất và cho hóa chất vào dụng cụ thí nghiệm

- Ống nghiệm, cốc thủy tinh, bình tam giác, phiễu, ống đong, ống nhỏ giọt, kẹp gỗ, Giấy đo ph ( Hoặc bút đo), máy đo huyết áp, công tắc, biến trở...

Phòng thực hành KHTN

Mạch nội dung: Chất và sự biến đổi của chất

CHƯƠNG 1. PHẢN ỨNG HÓA HỌC

2

Bài 2. Phản ứng hóa học

4

(4,5,6,7)

Tuần 1-2

- Giá đỡ kim loại, nến

- Cốc thủy tinh 250ml

- Nhiệt kế, đèn cồn, lưới cách nhiệt, kiềng sắt

- Mô hình Hydrogen và Oxygen

Lớp học

3

Bài 3. Mol và tỉ khối chất khí

4

(8,9,10,11)

Tuần 2-3

- Cân điện tử, cốc thủy tinh

4

Bài 4. Dung dịch và nồng độ dung dịch

3

(12,13,14)

Tuần 3-4

-Cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, cân điện tử

5

Bài 5. Định luật bảo toàn khối lượng và phương trình hóa học

3

(15,16,17)

Tuần 4 -5

- Sơ đồ mô tả phản ứng giữa carbon và Oxygen

-Cốc thủy tinh, cân điện tử

Lớp học

6

Bài 6. Tính theo phương trình hóa học

3

(18,19,20)

Tuần 5

-Tranh, ảnh một số phương trình hóa học

Lớp học

7

Bài 7. Tốc độ phản ứng và chất xúc tác

4

(21,22,23,24)

Tuần 6

-Thanh sắt gỉ, đèn cồn, Ống nghiệm, thìa, cốc thủy tinh

Phòng thực hành KHTN

CHƯƠNG 2. MỘT SỐ HỢP CHẤT THÔNG DỤNG

8

Bài 8. Acid

4

(25,26,27,28)

Tuần 7

-Bảng tính tan trong nước của các acid-Base- Muối

-Tranh, ảnh mô tả được tính tan của nhóm hydroxide và gốc acid với hydrogen và các kim loại.

Phòng thực hành KHTN

9

Bài 9. Base – Thang pH

4

(29,30,31,32)

Tuần 8

-Bảng tính tan trong nước của các acid-Base- Muối

-Ống nghiệm, ống nhỏ giọt, giấy pH

Phòng thực hành KHTN

10

Bài 10. Oxide

2

(33,34)

Tuần 9

-Ống nghiệm, ống nhỏ giọt, thìa thủy tinh...

Phòng thực hành KHTN

11

Đánh giá giữa kì I

2

(35,36)

Tuần 9

-Ma trận đề, bản đặc tả

-Đề kiểm tra

Lớp học

12

Bài 10. Oxide

2

(37,38)

Tuần 10

-Ống nghiệm, ống nhỏ giọt, thìa thủy tinh...

Phòng thực hành KHTN

13

Bài 11. Muối

4

(39,40,41,42)

Tuần 10-11

-Bảng tính tan trong nước của các acid-Base- Muối

-Tranh, ảnh mô tả được tính tan của nhóm hydroxide và gốc acid với hydrogen và các kim loại.

-Ống nghiệm, ống nhỏ giọt, thìa thủy tinh...

Phòng thực hành KHTN

14

Bài 12. Phân bón hóa học

4

(43,44,45,46)

Tuần 11-12

-Tranh, ảnh mô tả cách sử dụng phân bón hóa học

-Một số mẫu phân bón hóa học

Lớp học

Mạch nội dung: Năng lượng và sự biến đổi

CHƯƠNG 3. KHỐI LƯỢNG RIÊNG

15

Bài 13. Khối lượng riêng

2

(47,48)

Tuần 12

-Cân điện tử, sơ đồ mô tả khối lượng riêng một số chất.

Lớp học

16

Bài 14. Thực hành xác định khối lượng riêng

2

(49,50)

Tuần 13

-Cân điện tử, Ống đong

-Thước đo độ dài, Khối gỗ hình hộp

Phòng thực hành KHTN

17

Bài 15. Áp suất trên một bề mặt

2

(51,52)

Tuần 13

-Tranh mô phỏng thí nghiệm hình 15.2

Lớp học

18

Bài 16. Áp suất chất lỏng. Áp suất khí quyển

4

(53,54,55,56)

Tuần 14

-Cốc thủy tinh, khai nhựa đụng dung cụ

-Cân, bình chứa nước.

-Mô hình Cấu tạo tai người

Lớp học

19

Bài 17. Lực đẩy Archimedes

2

(57,58)

Tuần 15

-Cốc thủy tinh, lực kế

-Cân điện tử, bình tràn

-Quả nặng bằng nhựa

-Giá đỡ thí nghiệm

Phòng thực hành KHTN

CHƯƠNG 4. TÁC DỤNG LÀM QUAY CỦA LỰC

20

Bài 18. Tác dụng làm quay lực. Moment lực

3

(59,60,61)

Tuần 15-16

-Giá đỡ thí nghiệm, thanh nhựa cứng

-Các quả nặng có móc treo

Lớp học

21

Bài 19. Đòn bẩy và ứng dụng

3

(62,63,64)

Tuần 16

-Giá đỡ thí nghiệm, thanh nhựa cứng

-Các quả nặng có móc treo

lực kế

-Tranh, ảnh mô tả ứng dụng của đòn bẩy

Lớp học

CHƯƠNG 5. ĐIỆN

22

Bài 20. Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát

2

(65,66)

Tuần 17

- Chiếc đũa nhựa, đũa thủy tinh, vải

-Giá thí nghiệm và dây treo

Lớp học

23

Bài 21. Dòng điện, nguồn điện

1

(67)

Tuần 17

-Nguồn điện, công tác, bóng đèn, dây nối, kẹp, hộp pin 3V

Lớp học

24

Ôn tập cuối kì I

1

(68)

Tuần 17

-Phiếu học tập

-Bảng phụ

Lớp học

25

Đánh giá cuối kì I

4

(69,70,71,72)

Tuần 18

-Ma trận đề, bản đặc tả

-Đề kiểm tra

Lớp học

HỌC KÌ II

26

Bài 21. Dòng điện, nguồn điện

1

(73)

Tuần 19

-Nguồn điện, công tác, bóng đèn, dây nối, kẹp, hộp pin 3V

Lớp học

27

Bài 22. Mạch điện đơn giản

2

(74,75)

Tuần 19

-Nguồn điện, công tác, bóng đèn, dây nối, kẹp, hộp pin 3V

Lớp học

28

Bài 23. Tác dụng của dòng điện

2

(76,77)

Tuần 19-20

Tranh, ảnh mô tả tác dụng của dòng điện

Lớp học

29

Bài 24. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế

2

(78,79)

Tuần 20

-Sơ đồ mạch điện

Lớp học

30

Bài 25. Thực hành do cường độ dòng điện và hiệu điển thế

2

(80,81)

Tuần 20-21

-Nguồn điện

Bóng đèn

-Ampe kế, vôn kế, công tắc, dây nối

Phòng thực hành KHTN

CHƯƠNG 6. NHIỆT

31

Bài 26. Năng lượng nhiệt và nội năng

2

(82,83)

Tuần 21

-Giá đỡ thí nghiệm

-Cốc thủy tinh, nhiệt kế

Lớp học

32

Bài 27. Thực hành đo năng lượng nhiệt bằng joulemter

2

(84,85)

Tuần 21-22

-Bình nhiệt lượng, dây đốt, nhiệt kế

-Dụng cụ đo năng lượng điện

-Nguồn điện, dây nối

Phòng thực hành KHTN

33

Bài 28. Sự truyền nhiệt

3

(86,86,88)

Tuần 22

-Thanh kim loại, đèn cồn, đinh sắt

-Giá đỡ, ống nghiệm, đen cồn, cốc thủy tinh, nhiệt kế

Phòng thực hành KHTN

34

Bài 29. Sự nở vì nhiệt

2

(89,90)

Tuần 23

-Giá đỡ, thanh kim loại, đèn cồn

-Bình thủy tinh, chậu thủy tinh

-Bình cầu, nút cao su

Phòng thực hành KHTN

Mạch nội dung: Vật sống

CHƯƠNG 7. SINH HỌC CƠ THỂ NGƯỜI

35

Bài 30. Khái quát về cơ thể người

1

(91)

Tuần 23

-Tranh, ảnh Cấu tạo sơ lược các cơ quan của hệ vận động

Lớp học

36

Bài 31. Hệ vận động ở người

3

(92,93,94)

Tuần 23-24

-Tranh, ảnh Cấu tạo sơ lược các cơ quan của hệ vận động

-Hướng dẫn thao tác sơ cứu băng bó cho người gãy xương

-Bộ dụng cụ băng bó gãy xương

Lớp học

37

Bài 32. Dinh dưỡng và tiêu hóa ở người

3

(95,96,97)

Tuần 24-25

Sơ đồ, mô hình Hệ tiêu hoá ở người

Lớp học

38

Bài 33. Máu và hệ tuần hoàn của cơ thể người

3

(98,99,100)

Tuần 25

-Tranh ảnh về thành phần của máu

-Sơ đồ cơ chế miễn dịch

-Sơ đồ vòng tuần hoàn

-Dụng cụ sơ cứu cầm máu

Lớp học

39

Bài 34. Hệ hô hấp ở người

3

(101,102,103)

Tuần 26

-Tranh ảnh sơ đồ hô hấp và một số bệnh về hô hấp

-Mô hình 2 lá phổi

Lớp học

40

Bài 35. Hệ bài tiết ở người

3

(104,105,106)

Tuần 27

-Tranh ảnh sơ đồ bài tiết và một số bệnh về bài tiết

-Mô hình thận

Lớp học

41

Đánh giá giữa kì II

2

(107,108)

Tuần 27

-Ma trận đề, bản đặc tả

-Đề kiểm tra

Lớp học

42

Bài 36. Điều hòa môi trường trong cơ thể người

2

(109,110)

Tuần 28

Tranh ảnh liên quan về điều hòa môi trường trong cơ thể

Lớp học

43

Bài 37. Hệ thần kinh và các giác quan ở người

3

(111,112,113)

Tuần 28-29

-Tranh ảnh sơ đồ hệ thần kinh và một số bệnh về hệ thần kinh

-Mô hình cầu mắt

Lớp học

44

Bài 38. Hệ nội tiết ở người

2

(114,115)

Tuần 29

-Tranh ảnh sơ đồ hệ nội tiết và một số bệnh về hệ nội tiết

Lớp học

45

Bài 39. Da và điều hòa thân nhiệt ở người

2

(116,1117)

Tuần 29-30

-Tranh ảnh sơ đồ da và một số bệnh về da

Lớp học

46

Bài 40. Sinh sản ở người

3

(1118,119,120)

Tuần 30

-Tranh ảnh sơ đồ hệ sinh sản và một số bệnh về hệ sinh sản

Lớp học

CHƯƠNG 8. SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG

47

Bài 41. Môi trường và các nhân tố sinh thái

2

(121,122)

Tuần 31

-Tranh,ảnh, sơ đồ liên quan đến môi trường sinh vật, các nhân tố sinh thái ảnh hưởng

Lớp học

48

Bài 42. Quần thể người

2

(123,124)

Tuần 31

-Tranh,ảnh, sơ đồ liên quan đến quần thể sv

-Sơ đồ tháp tuổi

Lớp học

49

Bài 43. Quần xã sinh vật

2

(125,126)

Tuần 32

-Tranh,ảnh, sơ đồ liên quan đến quần xã sinh vật

Lớp học

50

Bài 44. Hệ sinh thái

3

(127,128,129)

Tuần 32-33

Tranh,ảnh, sơ đồ liên quan đến hệ sinh thái

Lớp học

Mạch nội dung: Trái đất và bầu trời

51

Bài 45. Sinh quyển

1

(130)

Tuần 33

Tranh,ảnh, sơ đồ liên quan đến hệ sinh quyển

Lớp học

52

Bài 46. Cần bằng tự nhiên

2

(131,132)

Tuần 33

Tranh,ảnh, sơ đồ liên quan đến cân bằng tự nhiên

Lớp học

53

Bài 47. Bảo vệ môi trường

3

(133,134,135)

Tuần 34

Tranh,ảnh, sơ đồ liên quan đến ô nhiễm môi trường

Lớp học

54

Ôn tập cuối kì II

1

(136)

Tuần 34

-Phiếu học tập

-Bảng phụ

Lớp học

55

Đánh giá cuối kì II

4

(137,138,139,140)

Tuần 35

-Ma trận đề, bản đặc tả

-Đề kiểm tra

Lớp học

2. Nhiệm vụ khác (nếu có):(Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục)

- Tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi

- Tổ chức hoạt động giáo dục: Thực hành, Trải nghiệm.

Mời bạn đọc tham khảo thêm các bài viết hữu ích khác tại mục Dành cho giáo viên thuộc chuyên mục Tài liệu nhé.

Đánh giá bài viết
1 4.604
0 Bình luận
Sắp xếp theo
⚛
Xóa Đăng nhập để Gửi
    Chỉ thành viên Hoatieu Pro tải được nội dung này! Hoatieu Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm