Phân phối chương trình lớp 8 Chân trời sáng tạo 11 môn 2023
Phân phối chương trình SGK mới lớp 8 Chân trời sáng tạo
- 1. Phân phối chương trình Toán 8 Chân trời sáng tạo
- 2. Phân phối chương trình lớp 8 Chân trời sáng tạo môn Ngữ văn
- 3. Phân phối chương trình Âm nhạc 8 Chân trời sáng tạo
- 4. Phân phối chương trình Công nghệ 8 Chân trời sáng tạo
- 5. Phân phối chương trình GDCD 8 Chân trời sáng tạo
- 6. Phân phối chương trình GDTC 8 Chân trời sáng tạo
- 7. Phân phối chương trình HDTN 8 Chân trời sáng tạo
- 8. Phân phối chương trình Lịch sử- Địa lý 8 Chân trời sáng tạo
- 9. Phân phối chương trình Mĩ thuật 8 Chân trời sáng tạo
- 10. Phân phối chương trình Tin học 8 Chân trời sáng tạo
Phân phối chương trình lớp 8 Chân trời sáng tạo được Hoatieu chia sẻ đến bạn đọc trong bài viết này là mẫu phân phối chương trình sách giáo khoa mới lớp 8 bộ Chân trời sáng tạo bao gồm các môn Toán, Ngữ văn, GDCD, GDTC, Mĩ thuật, Âm nhạc, Tin học, Hoạt động trải nghiệm, Lịch sử địa lý, Công nghệ... Sau đây là nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo và tải về sử dụng.
1. Phân phối chương trình Toán 8 Chân trời sáng tạo
1. Phân phối thời lượng theo các mạch nội dung
• Số và Đại số .................................................... 58 tiết
• Hình học và Đo lường .................................... 52 tiết
• Một số yếu tố Thống kê và Xác suất .............. 20 tiết
• Thực hành và trải nghiệm ............................... 10 tiết
2. Phân phối chương trình lớp 8 Chân trời sáng tạo môn Ngữ văn
Bài 1 NHỮNG GƯƠNG MẶT THÂN YÊU (13 tiết) (Đọc và Thực hành tiếng Việt: 7 tiết; Viết: 3 tiết; Nói và nghe: 2 tiết; Ôn tập: 1 tiết) | |||
Phân bố số tiết
| Ghi chú | ||
Đọc
| Tiết 1 | Thơ 6 chữ, 7 chữ | Thực hiện trên lớp |
Tiết 2, 3, 4 | Trong lời mẹ hát | ||
Nhớ đồng | |||
Tiết 5 | Những chiếc lá thơm tho | Hướng dẫn HS đọc ở nhà, trình bày kết quả đọc trên lớp | |
Chái bếp | |||
Tiếng Việt | Tiết 6, 7 | Từ tượng thanh, tượng hình và Thực hành tiếng Việt | Thực hiện trên lớp |
Viết | Tiết 8, 9 | Làm một bài thơ 6 chữ hoặc 7 chữ | Bước 3: Làm thơ; bước 4: Chỉnh sửa: Hướng dẫn HS thực hiện ở nhà, sau đó đem kết quả đến lớp chia sẻ |
Tiết 10 | Viết đoạn văn chia sẻ cảm xúc về một bài thơ tự do | Kết hợp hướng dẫn HS thực hành ở nhà và trên lớp | |
Nói - nghe | Tiết 11, 12 | Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác. | Kết hợp hướng dẫn HS thực hành ở nhà và trên lớp |
Ôn tập | Tiết 13 | Ôn tập | Kết hợp hướng dẫn HS thực hành ở nhà và trên lớp |
Bài 2 NHỮNG BÍ ẨN CỦA THẾ GIỚI TỰ NHIÊN (14 tiết) (Đọc và Thực hành tiếng Việt: 8 tiết; Viết: 2 tiết; Nói và nghe: 2 tiết; Ôn tập: 1 tiết) | |||
Phân bố số tiết | Ghi chú | ||
Đọc
| Tiết 1, 2 | Văn bản thông tin giải thích một hiện tượng tự nhiên | Thực hiện trên lớp |
Tiết 3, 4 | Bạn đã biết gì về sóng thần? | ||
Tiết 5, 6 | Sao băng là gì và những điều cần biết về sao băng? | ||
Tiết 7 | Mưa tháng Giêng | Hướng dẫn HS đọc ở nhà, trình bày kết quả đọc trên lớp | |
Những điều bí ẩn trong tập tính di cư của các loài chim | |||
Tiếng Việt | Tiết 8, 9 | Các đoạn văn diễn dịch, quy nạp, song song, phối hợp: đặc điểm và chức năng và Thực hành tiếng Việt | Thực hiện trên lớp |
Viết | Tiết 10, 11 | Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên | Mục tìm tư liệu (nằm trong bước 1), viết bài (bước 3), chỉnh sửa (bước 4): hướng dẫn HS thực hiện ở nhà, sau đó đem đến kết quả lớp chia sẻ. |
Nói - nghe | Tiết 12, 13 | Nghe và nắm bắt nội dung chính trong thảo luận nhóm | Kết hợp hướng dẫn HS thực hành ở nhà và trên lớp |
Ôn tập | Tiết 14 | Kết hợp hướng dẫn HS thực hành ở nhà và trên lớp | |
Ôn tập và kiểm tra giữa kì: 3 tiết | |||
Bài 3 SỰ SỐNG THIÊNG LIÊNG (12 tiết) (Đọc và Thực hành tiếng Việt: 8 tiết; Viết: 2 tiết; Nói và nghe: 2 tiết; Ôn tập: 1 tiết) | |||
Phân bố số tiết | Ghi chú | ||
| Tiết 1 | Văn bản nghị luận: bằng chứng và đánh giá chủ quan; luận đề và luận điểm | Thực hiện trên lớp |
Tiết 2, 3 | Bức thư của thủ lĩnh da đỏ | ||
Tiết 4, 5 | Thiên nhiên và hồn người lúc sang thu | ||
Tiết 6 | Bài ca Côn Sơn | Hướng dẫn HS đọc ở nhà, trình bày kết quả đọc trên lớp | |
Lối sống đơn giản – xu thế của thế kỉ XXI | |||
Tiếng Việt | Tiết 7 | Nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng và Thực hành tiếng Việt | Thực hiện trên lớp |
Viết | Tiết 8, 9 | Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống | Mục tìm tư liệu (nằm trong bước 1), viết bài (bước 3), chỉnh sửa (bước 4): hướng dẫn HS thực hiện ở nhà, sau đó đem đến kết quả lớp chia sẻ. |
Nói - nghe | Tiết 10, 11 | Trình bày ý kiến về một vấn đè xã hội. | Kết hợp hướng dẫn HS thực hành ở nhà và trên lớp |
Ôn tập | Tiết 12 | Kết hợp hướng dẫn HS thực hành ở nhà và trên lớp | |
Bài 4 SẮC THÁI CỦA TIẾNG CƯỜI (12 tiết) (Đọc và Thực hành tiếng Việt: 7 tiết; Viết: 2 tiết; Nói và nghe: 2 tiết; Ôn tập: 1 tiết) | |||
Phân bố số tiết
| Ghi chú | ||
Đọc | Tiết 1 | Truyện cười | Thực hiện trên lớp |
Tiết 2, 3, 4 | Chùm VB 1, 2: Keo kiệt | ||
Chùm VB 3, 4: Khoe khoang khoác lác | |||
Tiết 5 | Lợi ích của tiếng cười | Hướng dẫn HS đọc ở nhà, trình bày kết quả đọc trên lớp | |
Văn hay | |||
Tiếng Việt | Tiết 6, 7 | Nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn và Thực hành Tiếng Việt | Thực hiện trên lớp |
Viết | Tiết 8, 9 | Viết bài văn kể lại một chuyến đi hay một hoạt động xã hội | Mục tìm tư liệu (nằm trong bước 1), viết bài (bước 3), chỉnh sửa (bước 4): hướng dẫn HS thực hiện ở nhà, sau đó đem đến kết quả lớp chia sẻ. |
Nói - nghe | Tiết 10, 11 | Thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống | Kết hợp hướng dẫn HS thực hành ở nhà và trên lớp |
Ôn tập | Tiết 12 | Kết hợp hướng dẫn HS thực hành ở nhà và trên lớp | |
Bài 5 NHỮNG TẤN TRÒ ĐỜI (14 tiết) (Đọc và Thực hành tiếng Việt: 8 tiết; Viết: 2 tiết; Nói và nghe: 2 tiết; Ôn tập: 1 tiết) | |||
Phân bố số tiết | Ghi chú | ||
Đọc | Tiết 1, 2 | Hài kịch | Thực hiện trên lớp |
Tiết 3, 4, 5 | Ông Jourdain mặc lễ phục | ||
Tiết 6, 7 | Ông Tây An Nam | ||
Tiết 8, 9 | Loại vi trùng quý hiếm | Hướng dẫn HS đọc ở nhà, trình bày kết quả đọc trên lớp | |
Cái chúc thư | |||
Tiếng Việt | Tiết 10 | Trợ từ, thán từ và Thực hành tiếng Việt | Thực hiện trên lớp |
Viết | Tiết 11, 12 | Văn bản kiến nghị về một vấn đề đời sống | Mục tìm tư liệu (nằm trong bước 1), viết bài (bước 3), chỉnh sửa (bước 4): hướng dẫn HS thực hiện ở nhà, sau đó đem đến kết quả lớp chia sẻ. |
Nói - nghe | Tiết 13 | Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội | Kết hợp hướng dẫn HS thực hành ở nhà và trên lớp |
Ôn tập | Tiết 14 | Kết hợp hướng dẫn HS thực hành ở nhà và trên lớp | |
Ôn tập và kiểm tra cuối kì: 4 tiết |
3. Phân phối chương trình Âm nhạc 8 Chân trời sáng tạo
– Tên sách: ÂM NHẠC 8
– Tác giả: Hồ Ngọc Khải – Nguyễn Thị Tố Mai (đồng Tổng chủ biên), Nguyễn Văn Hảo (Chủ biên), Lương Diệu Ánh, Trần Đức Lâm, Nguyễn Thị Ái Chiêu, Lương Minh Tân
Tên chủ đề | Bài/Nội dung | Số tiết |
Chủ đề 1: Giai điệu tuổi hồng | Bài 1 – Hát: Ước mơ hồng – Nhạc cụ thể hiện tiết tấu: Bài thực hành số 1 | 4 |
Bài 2 – Nhạc cụ thể hiện giai điệu: + Sáo recoder: Bài thực hành số 1 + Kèn phím: Bài thực hành số 1 – Lí thuyết âm nhạc: Gam trưởng, giọng trưởng, giọng Đô trưởng | ||
Bài 3 Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 1 | ||
Chủ đề 2: Trái Đất đẹp tươi | Bài 4 – Hát: Ngôi nhà của chúng ta – Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 2 | 4 |
Bài 5 Nhạc cụ thể hiện giai điệu: + Sáo recoder: Nốt Đô, Bài thực hành số 2 + Kèn phím: Kĩ thuật legato, Bài thực hành số 2 | ||
Bài 6 – Thường thức âm nhạc: Giới thiệu kèn trumpet và saxophone – Nghe nhạc: Nghe bài What a wonderful world | ||
Chủ đề 3: Trái tim người thầy | Bài 7 – Hát: Con đò thời gian – Nhạc cụ thể hiện tiết tấu: Bài thực hành số 2 | 4 |
Bài 8 – Lí thuyết âm nhạc: Gam thứ, giọng thứ, giọng La thứ – Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 3 | ||
Bài 9 – Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu – Nghe nhạc: Nghe bài Hành khúc ngày và đêm | ||
Chủ đề 4: Nhịp điệu quê hương | Bài 10 – Hát: Khi vui xuân sang – Nhạc cụ thể hiện tiết tấu: Bài thực hành số 3 | 4 |
Bài 11 Nhạc cụ thể hiện giai điệu: + Sáo recoder: Nốt Pha, Bài thực hành số 3 + Kèn phím: Bài thực hành số 3 | ||
Bài 12 – Thường thức âm nhạc: Giới thiệu một số nhạc cụ truyền thống Việt Nam – Nghe nhạc: Nghe liên khúc Lưu thuỷ – Kim tiền – Xuân phong – Long hổ | ||
Ôn tập, kiểm tra và đánh giá học kì I | 2 | |
Chủ đề 5: Bốn mùa hoà ca | Bài 13 – Hát: Khúc ca bốn mùa – Lí thuyết âm nhạc: Nhịp | 4 |
Bài 14 – Lí thuyết âm nhạc: Nhịp – Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 4 | ||
Bài 15 – Thường thức âm nhạc: Thể loại hợp xướng – Nghe nhạc: Nghe hợp xướng Tiếng hát giữa rừng Pác Bó | ||
Chủ đề 6: Về miền quan họ | Bài 16 – Hát: Lí cây đa – Nhạc cụ thể hiện tiết tấu: Bài thực hành số 4 | 4 |
Bài 17 – Nhạc cụ thể hiện giai điệu: Bài thực hành số 4 – Lí thuyết âm nhạc: Đảo phách | ||
Bài 18 – Thường thức âm nhạc: Dân ca Quan họ Bắc Ninh – Nghe nhạc: Nghe bài Trên rừng ba mươi sáu thứ chim | ||
Chủ đề 7: Giai điệu bốn phương | Bài 19 – Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 5 – Hát: Giấc mơ của em – Nhạc cụ thể hiện tiết tấu: Bài thực hành số 5 | 4 |
Bài 20 – Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Wolfgang Amadeus Mozart – Nghe nhạc: Chương III, Hành khúc Thổ Nhĩ Kỳ | ||
Chủ đề 8: Vui chào hè về | Bài 21 – Hát: Mùa hè chao nghiêng – Nghe nhạc: Nghe bài Hooray! Hooray! It’s a holi-holiday | 3 |
Bài 22 Nhạc cụ thể hiện giai điệu: + Sáo recoder: Bài thực hành số 5 + Kèn phím: Bài thực hành số 5 | ||
Ôn tập, kiểm tra và đánh giá học kì II | 2 | |
Tổng cộng | 35 |
4. Phân phối chương trình Công nghệ 8 Chân trời sáng tạo
Chương 1. Vẽ kĩ thuật – 11 tiết (9 tiết bài học + 1 tiết ôn tập + 1 tiết kiểm tra) | ||
Bài 1. | Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật | 2 tiết |
Bài 2. | Hình chiếu vuông góc | 4 tiết |
Bài 3. | Bản vẽ kĩ thuật | 3 tiết |
ÔN TẬP CHƯƠNG 1 | 1 tiết | |
Kiểm tra | 1 tiết | |
Chương 2. Cơ khí – 15 tiết (11 tiết bài học + 2 tiết dự án + 1 tiết ôn tập + 1 tiết kiểm tra) | ||
Bài 4. | Vật liệu cơ khí | 2 tiết |
Bài 5. | Gia công cơ khí | 4 tiết |
Bài 6. | Truyền và biến đổi chuyển động | 4 tiết |
Bài 7. | Ngành nghề phổ biến trong lĩnh vực cơ khí | 1 tiết |
Dự án 1. | Thiết kế và lắp ráp mô hình cánh tay rô bốt thuỷ lực | 2 tiết |
ÔN TẬP CHƯƠNG 2 | 1 tiết | |
Kiểm tra | 1 tiết | |
Chương 3. Kĩ thuật điện – 17 tiết (15 tiết bài học + 1 tiết ôn tập + 1 tiết kiểm tra) | ||
Bài 8. | An toàn điện | 3 tiết |
Bài 9. | Mạch điện | 2 tiết |
Bài 10. | Mạch điện điều khiển | 3 tiết |
Bài 11. | Thực hành lắp mạch điện điều khiển đơn giản | 6 tiết |
Bài 12. | Ngành nghề phổ biến trong lĩnh vực kĩ thuật điện | 1 tiết |
ÔN TẬP CHƯƠNG 3 | 1 tiết | |
Kiểm tra | 1 tiết | |
Chương 4. Thiết kế kĩ thuật – 9 tiết (5 tiết bài học + 2 tiết dự án + 1 tiết ôn tập + 1 tiết kiểm tra) | ||
Bài 13. | Đại cương về thiết kế kĩ thuật | 1 tiết |
Bài 14. | Quy trình thiết kế kĩ thuật | 4 tiết |
Dự án 2. | Thiết kế mô hình bồn rửa tay tự động | 2 tiết |
ÔN TẬP CHƯƠNG 4 | 1 tiết | |
Kiểm tra | 1 tiết |
5. Phân phối chương trình GDCD 8 Chân trời sáng tạo
Tên bài học | Số tiết | Nội dung | Yêu cầu cần đạt về chuyên môn | Năng lực môn học | Năng lực chung | Phẩm chất | Tư liệu/ ngữ liệu/ hình ảnh |
1. Tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam | 3 | Tiết 1: Hình thành – phát triển kiến thức – Một số truyền thống của dân tộc Việt Nam. – Giá trị của các truyền thống của dân tộc Việt Nam. – Một số biểu hiện của lòng tự hào về truyền thống của dân tộc Việt Nam. Tiết 2: Phát triển kiến thức – định hướng thực hành – Hành vi, việc làm của bản thân và những người xung quanh trong việc thể hiện lòng tự hào về truyền thống của dân tộc Việt Nam. – Thực hiện được những việc làm cụ thể để giữ gìn, phát huy truyền thống của dân tộc. Tiết 3: Thực hành – rèn luyện – Luyện tập một số hành động thể hiện tự hào truyền thống dân tộc Việt Nam. Nhận xét đánh giá KQHT | – Nêu được một số truyền thống của dân tộc Việt Nam. – Nhận biết được giá trị của các truyền thống của dân tộc Việt Nam. – Kể được một số biểu hiện của lòng tự hào về truyền thống của dân tộc Việt Nam. – Đánh giá được hành vi, việc làm của bản thân và những người xung quanh trong việc thể hiện lòng tự hào về truyền thống của dân tộc Việt Nam. – Thực hiện được những việc làm cụ thể để giữ gìn, phát huy truyền thống của dân tộc. | Năng lực phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi đạo đức, hành vi pháp luật. | Năng lực tự chủ, giao tiếp và hợp tác. | Yêu nước (*), trách nhiệm. | – Hình ảnh, tranh vẽ. – Ca dao, tục ngữ. – Câu chuyện ngắn. – Tình huống. – Thông tin. – Bài viết. |
2. Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc | 3 | Tiết 1: Hình thành – phát triển kiến thức – Biểu hiện của sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hoá trên thế giới. – Ý nghĩa của việc tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hoá trên thế giới. Tiết 2: Thực hành – rèn luyện – Bằng lời nói, việc làm và thái độ tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hoá trên thế giới. – Những hành vi kì thị, phân biệt chủng tộc và văn hoá. Tiết 3: Thực hành – rèn luyện – Luyện tập những hành động, lời nói thể hiện sự tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc. Nhận xét đánh giá KQHT | – Nêu được một số biểu hiện của sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hoá trên thế giới. – Hiểu được ý nghĩa của việc tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hoá trên thế giới. – Thể hiện được bằng lời nói và việc làm thái độ tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hoá trên thế giới. – Phê phán những hành vi kì thị, phân biệt chủng tộc và văn hoá. | Năng lực phát triển bản thân và điều chỉnh hành vi đạo đức. | Năng lực giao tiếp và hợp tác. | Nhân ái (*), trách nhiệm. | – Hình ảnh, tranh vẽ. – Danh ngôn. – Câu chuyện ngắn. – Tình huống. – Thông tin. – Bài viết. |
3. Lao động cần cù, sáng tạo
| 2 | Tiết 1: Hình thành – phát triển kiến thức – Khái niệm cần cù, sáng tạo trong lao động và một số biểu hiện của cần cù, sáng tạo trong lao động. – Ý nghĩa của cần cù, sáng tạo trong lao động. Tiết 2: Thực hành – rèn luyện – Sự cần cù, sáng tạo trong lao động của bản thân. – Những thành quả lao động; quý trọng và học hỏi những tấm gương cần cù, sáng tạo trong lao động; phê phán biểu hiện chây lười, thụ động trong lao động. Nhận xét đánh giá KQHT | – Nêu được khái niệm cần cù, sáng tạo trong lao động và một số biểu hiện của cần cù, sáng tạo trong lao động. – Giải thích được ý nghĩa của cần cù, sáng tạo trong lao động. – Thể hiện được sự cần cù, sáng tạo trong lao động của bản thân. – Trân trọng những thành quả lao động; quý trọng và học hỏi những tấm gương cần cù, sáng tạo trong lao động; phê phán những biểu hiện chây lười, thụ động trong lao động. | Năng lực phát triển bản thân. | Năng lực tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo. | Chăm chỉ (*), trách nhiệm. | – Bài hát. – Hình ảnh, tranh vẽ. – Danh ngôn. – Câu chuyện ngắn. – Tình huống. – Thông tin. – Bài viết. |
4. Bảo vệ lẽ phải
| 2 | Tiết 1: Hình thành – phát triển kiến thức – Sự cần thiết phải bảo vệ lẽ phải. – Bảo vệ lẽ phải bằng lời nói và hành động cụ thể, phù hợp với lứa tuổi. Tiết 2: Thực hành – rèn luyện – Khích lệ, động viên bạn bè có thái độ, hành vi bảo vệ lẽ phải; phê phán những thái độ, hành vi không bảo vệ lẽ phải. Nhận xét đánh giá KQHT | – Giải thích được một cách đơn giản về sự cần thiết phải bảo vệ lẽ phải. – Thực hiện được việc bảo vệ lẽ phải bằng lời nói và hành động cụ thể, phù hợp với lứa tuổi. – Khích lệ, động viên bạn bè có thái độ, hành vi bảo vệ lẽ phải; phê phán những thái độ, hành vi không bảo vệ lẽ phải. | Năng lực điều chỉnh hành vi đạo đức. | Năng lực tự chủ, giao tiếp và hợp tác. | Trung thực (*), trách nhiệm. | – Hình ảnh, tranh vẽ. – Ca dao, tục ngữ. – Câu chuyện ngắn. – Tình huống. – Thông tin. – Bài viết. |
5. Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên | 2,5 | Tiết 1: Hình thành – phát triển kiến thức – Sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. – Một số quy định cơ bản của pháp luật về bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên; một số biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Tiết 2: Phát triển kiến thức – định hướng thực hành – Trách nhiệm của học sinh trong việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. – Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên bằng những việc làm phù hợp với lứa tuổi. – Những hành vi gây ô nhiễm môi trường và phá hoại tài nguyên thiên nhiên. Tiết 3: Thực hành – rèn luyện – Một số hành động, kế hoạch, dự án bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. – Luyện tập việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên bằng những việc làm phù hợp với lứa tuổi. Nhận xét đánh giá KQHT | – Giải thích được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. – Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật về bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên; một số biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. – Nêu được trách nhiệm của học sinh trong việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. – Thực hiện được việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên bằng những việc làm phù hợp với lứa tuổi. – Phê phán, đấu tranh với những hành vi gây ô nhiễm môi trường và phá hoại tài nguyên thiên nhiên. | Năng lực phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi đạo đức, hành vi pháp luật. | Năng lực tự chủ, giao tiếp và hợp tác. | Yêu nước (*), trách nhiệm. | – Bài hát. – Hình ảnh, tranh vẽ. – Ca dao, tục ngữ. – Câu chuyện ngắn. – Tình huống. – Thông tin. – Bài viết. |
6. Xác định mục tiêu cá nhân | 3 | Tiết 1: Hình thành – phát triển kiến thức – Thế nào là mục tiêu cá nhân; các loại mục tiêu cá nhân. – Sự cần thiết của việc xác định mục tiêu cá nhân. Tiết 2: Phát triển kiến thức – định hướng thực hành – Cách xác định mục tiêu và lập kế hoạch thực hiện mục tiêu cá nhân. – Mục tiêu cá nhân của bản thân và kế hoạch hành động nhằm đạt được mục tiêu đó. Tiết 3: Thực hành – rèn luyện – Luyện tập để xác định được mục tiêu của cá nhân. Nhận xét đánh giá KQHT | – Nhận biết được thế nào là mục tiêu cá nhân; các loại mục tiêu cá nhân. – Hiểu vì sao phải xác định mục tiêu cá nhân. – Nêu được cách xác định mục tiêu và lập kế hoạch thực hiện mục tiêu cá nhân. – Xây dựng được mục tiêu cá nhân của bản thân và kế hoạch hành động nhằm đạt mục tiêu đó. | Năng lực phát triển bản thân. | Năng lực tự chủ, giải quyết vấn đề. | Chăm chỉ, trách nhiệm. (*) | – Hình ảnh, tranh vẽ. – Danh ngôn. – Câu chuyện ngắn. – Tình huống. – Thông tin. – Sơ đồ tư duy. – Bài viết. |
7. Phòng, chống bạo lực gia đình | 4 | Tiết 1: Hình thành – phát triển kiến thức – Các hình thức bạo lực gia đình phổ biến. – Tác hại của hành vi bạo lực gia đình đối với cá nhân, gia đình và xã hội. Tiết 2: Hình thành – phát triển kiến thức – Một số quy định của pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình. Tiết 3: Phát triển kiến thức – Định hướng thực hành – Biết cách phòng, chống bạo lực gia đình. – Nhận biết được các hành vi bạo lực gia đình trong gia đình và cộng đồng. Tiết 4: Thực hành – rèn luyện – Luyện tập kĩ năng phòng, chống bạo lực gia đình. Nhận xét đánh giá KQHT | – Kể được các hình thức bạo lực gia đình phổ biến. – Phân tích được tác hại của hành vi bạo lực gia đình đối với cá nhân, gia đình và xã hội. – Nêu được một số quy định của pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình. – Biết cách phòng, chống bạo lực gia đình. – Phê phán các hành vi bạo lực gia đình trong gia đình và cộng đồng. | Năng lực phát triển bản thân. | Năng lực tự chủ, giải quyết vấn đề. | Chăm chỉ, trách nhiệm.(*) | – Hình ảnh, tranh vẽ. – Câu chuyện ngắn. – Tình huống. – Thông tin. – Bài viết. |
8. Lập kế hoạch chi tiêu
| 3,5 | Tiết 1: Hình thành – phát triển kiến thức – Sự cần thiết phải lập kế hoạch chi tiêu. Tiết 2: Hình thành – phát triển kiến thức – Cách lập kế hoạch chi tiêu. Tiết 3: Phát triển kiến thức – định hướng thực hành – Giúp đỡ bạn bè, người thân lập kế hoạch chi tiêu hợp lí. Tiết 4: Thực hành – rèn luyện – Luyện tập những kĩ năng lập kế hoạch chi tiêu. Nhận xét đánh giá KQHT | – Nhận biết được sự cần thiết phải lập kế hoạch chi tiêu. – Nêu được cách lập kế hoạch chi tiêu. – Lập được kế hoạch chi tiêu và tạo thói quen chi tiêu hợp lí. – Giúp đỡ bạn bè, người thân lập kế hoạch chi tiêu hợp lí. | Năng lực phát triển bản thân, tự bảo vệ bản thân, giải quyết vấn đề. | Năng lực tự chủ, giao tiếp, giải quyết vấn đề. | Trách nhiệm (*), nhân ái. | – Hình ảnh, tranh vẽ. – Câu chuyện ngắn. – Tình huống. – Thông tin. – Bài viết. |
9. Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại
| 4,5 | Tiết 1: Hình thành – phát triển kiến thức – Một số tai nạn vũ khí, cháy, nổ và chất độc hại. – Một số nguy cơ dẫn đến tai nạn vũ khí, cháy, nổ và chất độc hại. Tiết 2: Hình thành – phát triển kiến thức – Hậu quả của tai nạn vũ khí, cháy, nổ và chất độc hại. – Quy định cơ bản của pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại. Tiết 3: Phát triển kiến thức – Định hướng thực hành – Trách nhiệm của công dân trong việc phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại. Tiết 4: Phát triển kiến thức – Định hướng thực hành – Thực hiện được việc phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại. – Nhắc nhở, tuyên truyền người thân, bạn bè chủ động phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại. Tiết 5: Thực hành – rèn luyện – Luyện tập một số cách phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại Nhận xét đánh giá KQHT | – Kể được tên một số tai nạn vũ khí, cháy, nổ và chất độc hại; nhận diện được một số nguy cơ dẫn đến tai nạn vũ khí, cháy, nổ và chất độc hại. – Trình bày được hậu quả của tai nạn vũ khí, cháy, nổ và chất độc hại. – Nêu được quy định cơ bản của pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại. – Nhận biết được trách nhiệm của công dân trong việc phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại. – Thực hiện được việc phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại. – Nhắc nhở, tuyên truyền người thân, bạn bè chủ động phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại. | Năng lực phát triển bản thân, giải quyết vấn đề về kinh tế | Năng lực tự chủ, giải quyết vấn đề và sáng tạo | Chăm chỉ (*), trách nhiệm | – Hình ảnh, tranh vẽ – Danh ngôn – Câu chuyện ngắn – Tình huống – Thông tin – Bài viết |
10. Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân | 4 | Tiết 1: Hình thành – phát triển kiến thức – Tầm quan trọng của lao động đối với đời sống con người. – Một số quy định của pháp luật về quyền, nghĩa vụ lao động của công dân và lao động chưa thành niên. Tiết 2: Hình thành – phát triển kiến thức – Một số quyền và nghĩa vụ cơ bản của các bên tham gia hợp đồng lao động Tiết 3: Phát triển kiến thức – Định hướng thực hành – Lập được hợp đồng lao động có nội dung đơn giản giữa người sử dụng lao động và người lao động. – Tham gia lao động ở gia đình, trường, lớp và cộng đồng phù hợp lứa tuổi. Tiết 4: Thực hành – rèn luyện – Quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. Nhận xét đánh giá KQHT | – Phân tích được tầm quan trọng của lao động đối với đời sống con người. – Nêu được một số quy định của pháp luật về quyền, nghĩa vụ lao động của công dân và lao động chưa thành niên. – Nêu được một số quyền và nghĩa vụ cơ bản của các bên tham gia hợp đồng lao động; lập được hợp đồng lao động có nội dung đơn giản giữa người sử dụng lao động và người lao động. – Tích cực, chủ động tham gia lao động ở gia đình, trường, lớp và cộng đồng phù hợp lứa tuổi. | Năng lực điều chỉnh hành vi đạo đức, hành vi pháp luật. | Năng lực tự chủ, giao tiếp, giải quyết vấn đề. | Nhân ái, trách nhiệm. (*) | – Hình ảnh, tranh vẽ. – Ca dao, tục ngữ. – Câu chuyện ngắn. – Tình huống. – Thông tin. – Bài viết. |
11. Kiểm tra, đánh giá | 3,5 | – Đánh giá mức độ đạt được của học sinh về phẩm chất và năng lực so với các yêu cầu cần đạt đặt ra. – Cung cấp thông tin để cơ quan quản lí giáo dục và giáo viên điều chỉnh chương trình và hoạt động giáo dục trong nhà trường. – Đánh giá thông qua các nhiệm vụ học tập (bài kiểm tra dưới dạng trắc nghiệm, vấn đáp hoặc tự luận, bài tập thực hành, bài tiểu luận, bài thuyết trình, bài tập nghiên cứu, dự án nghiên cứu,...) với đánh giá thông qua quan sát biểu hiện về thái độ, hành vi ứng xử của học sinh trong quá trình tham gia các hoạt động học tập. – Đánh giá bằng cách rút ra từ việc quan sát các hành vi hoặc sản phẩm học tập của học sinh theo những tiêu chí được cho trước thông qua điểm chữ gồm: A+ (Xuất sắc), A (Tốt), B (Khá), C (Đạt yêu cầu), D (Cần cố gắng hơn); được quy đổi sang thang điểm 10 với hệ số quy đổi như sau: . A+ tương đương 10 điểm. . A tương đương 8.0 đến dưới 10 điểm. . B tương đương 6.5 đến dưới 8 điểm. . C tương đương 5.0 đến dưới 6.5 điểm. . D tương đương dưới 5.0 điểm. |
6. Phân phối chương trình GDTC 8 Chân trời sáng tạo
STT | Tên Chương/ Chủ đề/ Tên bài | Số tiết | Nội dung |
PHẦN MỘT. KIẾN THỨC CHUNG | |||
1 | Chủ đề: Sử dụng chế độ dinh dưỡng thích hợp với bản thân trong tập luyện thể dục thể thao |
| I. Nhu cầu về dinh dưỡng II. Vai trò của dinh dưỡng trong luyện tập thể dục thể thao III. Lưu ý về dinh dưỡng khi tập luyện thể dục thể thao IV. Thực đơn dinh dưỡng tham khảo cho học sinh lớp 8 |
PHẦN HAI. VẬN ĐỘNG CƠ BẢN | |||
2 | Chủ đề I: Chạy cự li ngắn (100 m) | 10 tiết | |
Bài 1. Kĩ thuật xuất phát thấp và chạy lao sau xuất phát | 4 | Trò chơi khởi động: Vượt chướng ngại vật Kiến thức mới: 1. Kĩ thuật đóng bàn đạp 2. Kĩ thuật xuất phát thấp 3. Phối hợp xuất phát thấp và chạy lao sau xuất phát | |
Bài 2. Phối hợp giai đoạn chạy lao sau xuất phát và chạy giữa quãng | 4 | Trò chơi khởi động: Đôi bạn cùng tiến Kiến thức mới: 1. Phối hợp chạy lao sau xuất phát và chạy giữa quãng 2. Một số điều luật cơ bản trong nội dung chạy | |
Bài 3. Phối hợp các giai đoạn trong chạy cự li ngắn (100 m) | 2 | Trò chơi khởi động: Con số di chuyển Kiến thức mới: 1. Phối hợp chạy giữa quãng và về đích 2. Phối hợp các giai đoạn trong chạy cự li ngắn 100 m | |
Một số trò chơi phát triển tố chất sức nhanh |
| 1. Chuyển lúa về làng 2. Đoàn tàu nhanh nhất | |
3 | Chủ đề II: Nhảy cao kiểu bước qua | 14 tiết | |
Bài 1. Kĩ thuật giậm nhảy đá lăng | 4 | Trò chơi khởi động: Lò cò tiếp sức Kiến thức mới: 1. Bài tập bổ trợ trong nhảy cao kiểu bước qua 2. Kĩ thuật giậm nhảy đá lăng | |
Bài 2. Kĩ thuật chạy đà kết hợp giậm nhảy | 4 | Trò chơi khởi động: Lò cò chọi gà Kiến thức mới: 1. Xác định hướng chạy đà, điểm giậm nhảy và cách đo đà 2. Kĩ thuật chạy đà kết hợp giậm nhảy | |
Bài 3. Kĩ thuật trên không và rơi xuống cát (đệm) | 6 | Trò chơi khởi động: Đôi chân khéo léo Kiến thức mới: 1. Kĩ thuật trên không và rơi xuống cát (đệm) 2. Phối hợp các giai đoạn trong nhảy cao kiểu bước qua 3. Một số điều luật cơ bản trong nội dung nhảy cao | |
Một số trò chơi phát triển tố chất sức mạnh | 1. Cặp đôi di chuyển 2. Nhảy dây tiếp sức 3. Thu hoạch | ||
4 | Chủ đề III: Chạy cự li trung bình | 8 tiết | |
Bài 1. Bài tập bổ trợ trong cự li trung bình | 4 | Trò chơi khởi động: Tiếp sức Kiến thức mới: 1. Bài tập bổ trợ chạy giữa quãng 2. Bài tập bổ trợ xuất phát và tăng tốc độ sau xuất phát 3. Bài tập bổ trợ giai đoạn về đích | |
Bài 2. Phối hợp các giai đoạn trong chạy cự li trung bình | 4 | Trò chơi khởi động: Tính hiệu giao thông Kiến thức mới: 1. Phối hợp các giai đoạn trong chạy cự li trung bình 2. Hiện tượng "cực điểm" 3. Một số điều luật cơ bản trong môn chạy | |
Một số trò chơi phát triển tố chất sức bền | 1. Bước chân thần tốc 2. Chinh phục thử thách | ||
5 | Chủ đề IV: Bài tập thể dục | 7 tiết | |
Bài 1: Bài thể dục nhịp điệu (phần 1) | 3 | Trò chơi khởi động: Cùng nhau vượt khó Kiến thức mới: 1. Bước giậm chân 2. Chuyển hông ngang 3. Tách chân khuỵu gối 4. Đặt mũi chân trước 5. Đặt gót trước | |
Bài 2: Bài thể dục nhịp điệu (phần 2) | 4 | Trò chơi khởi động: Ai bật nhanh hơn Kiến thức mới: 6. Bật co duỗi 7. Bật chụm chân kiễng gót 8. Bật ngang đặt gót 9. Bật tách, chụm 10. Bật lăng chân | |
Một số trò chơi phát triển tố chất khéo léo |
| 1. Cùng bật nhảy với nhạc 2. Cùng lò cò với nhạc | |
PHẦN BA. THỂ THAO TỰ CHỌN | |||
6 | Chủ đề I: Thể dục Aerobic | 24 tiết | |
Bài 1: Các bước chân phối hợp Thể dục Aerobic | 8 | Trò chơi khởi động: Cùng xoay cùng nhảy Kiến thức mới: 1. Bước ngang đặt gót trước 2. Bước lùi chếch đặt gót ngang 3. Bước ngang nâng gối ngang 4. Bước tiến chếch nâng gối trước 5. Bước tiến đá chân sau 6. Bước ngang khuỵu gối 7. Bước chân lùi chếch sau | |
Bài 2: Di chuyển đội hình trong Thể dục Aerobic | 6 | Trò chơi khởi động: Di chuyển nhanh nào Kiến thức mới: 1. Các đội hình trong Thể dục Aerobic 2. Một số yêu cầu trong di chuyển đội hình Thể dục Aerobic 3. Một số điều luật cơ bản trong Thể dục Aerobic | |
Bài 3: Bài Thể dục Aerobic liên hoàn | 10 | Trò chơi khởi động: Đồng đội nhịp nhàng Kiến thức mới: 1. Bài Thể dục Aerobic liên hoàn 2. Hỗ trợ, phối hợp với đồng đội khi thực hiện bài Thể dục Aerobic liên hoàn | |
| Một số trò chơi vận động bổ trợ | 1. Đôi nhanh nhất 2. Cùng nhảy quay tròn 3. Bạn nào khoẻ nhất | |
7 | Chủ đề II: Bóng đá | 24 tiết | |
Bài 1: Kĩ thuật đá bóng bằng mu giữa bàn chân | 8 | Trò chơi khởi động: Lướt sóng Kiến thức mới: 1. Bài tập bổ trợ trong bóng đá 2. Kĩ thuật đá bóng bằng mu giữa bàn chân | |
Bài 2: Kĩ thuật dẫn bóng | 6 | Trò chơi khởi động: Vượt đèo Kiến thức mới: 1. Kĩ thuật dẫn bóng bằng lòng bàn chân 2. Kĩ thuật dẫn bóng bằng mu giữa bàn chân 3. Một số điều luật cơ bản trong bóng đá | |
Bài 3: Kĩ thuật dừng bóng bằng đùi | 10 | Trò chơi khởi động: Cùng nhau dẫn bóng Kiến thức mới: 1. Kĩ thuật dừng bóng bằng đùi 2. Phối hợp dừng bóng bằng đùi và đá bóng bằng mu giữa bàn chân | |
Một số trò chơi vận động bổ trợ | 1. Thi dẫn bóng 2. Đá bóng chuẩn 3. Dừng và dẫn bóng tốc độ | ||
8 | Chủ đề III: Bóng rổ | 24 tiết | |
Bài 1: Kĩ thuật bước trượt ngang và phòng thủ 1 kèm 1 | 6 | Trò chơi khởi động: Đèn xanh – đèn đỏ Kiến thức mới: 1. Kĩ thuật bước trượt ngang 2. Phòng thủ 1 kèm 1 3. Phối hợp di chuyển trong phòng thủ kèm người | |
Bài 2: Kĩ thuật dẫn bóng kết hợp di chuyển ném rổ một tay trên vai | 10 | Trò chơi khởi động: Nhà vô địch Kiến thức mới: 1. Bài tập bổ trợ dẫn bóng tại chỗ với hai bóng cùng lúc 2. Kĩ thuật dẫn bóng kết hợp di chuyển ném rổ một tay trên vai | |
Bài 3: Kĩ thuật đột phá tấn công | 8 | Trò chơi khởi động: Tăng tốc Kiến thức mới: 1. Kĩ thuật đột phá tấn công (bằng bước chéo) 2. Một số điều luật cơ bản trong bóng rổ | |
Một số trò chơi vận động bổ trợ | 1. Chạy về trạm 3. Vây bắt 3. Đội tôi tốt hơn |
7. Phân phối chương trình HDTN 8 Chân trời sáng tạo
Xem thêm trong file tải về.
8. Phân phối chương trình Lịch sử- Địa lý 8 Chân trời sáng tạo
Xem thêm trong file tải về.
9. Phân phối chương trình Mĩ thuật 8 Chân trời sáng tạo
Xem thêm trong file tải về.
10. Phân phối chương trình Tin học 8 Chân trời sáng tạo
Xem thêm trong file tải về.
Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Tài liệu của HoaTieu.vn.
Tham khảo thêm
Biên bản góp ý lựa chọn sách giáo khoa mới lớp 8 môn Công nghệ
Phiếu cá nhân nhận xét đánh giá sách giáo khoa lớp 8 môn Công nghệ
Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 8 có đáp án 2024
Biên bản góp ý lựa chọn sách giáo khoa mới lớp 8 các môn
Top 8 bài nghị luận về trang phục và văn hóa hay chọn lọc
Phiếu nhận xét, đánh giá cá nhân sách giáo khoa mới lớp 8 môn Thể dục
Biên bản góp ý lựa chọn sách giáo khoa mới lớp 8 môn Giáo dục thể chất
- Chia sẻ:Trần Thu Trang
- Ngày:
Gợi ý cho bạn
-
Phân phối chương trình lớp 8 Chân trời sáng tạo 11 môn 2023
-
(Full) Tài liệu tập huấn SGK Địa lí 12 Chân trời sáng tạo
-
Phiếu bài tập cuối tuần Toán lớp 1 sách Cánh Diều (Đầy đủ cả năm)
-
Phân phối chương trình Đạo đức 5 Chân trời sáng tạo năm 2024-2025
-
Đáp án trắc nghiệm tập huấn SGK Tiếng Việt 4 Chân trời sáng tạo
-
(Chuẩn) Đáp án trắc nghiệm tập huấn SGK mới lớp 12 môn Sinh Kết nối tri thức
-
Nhận xét năng lực phẩm chất theo Thông tư 27 lớp 2
-
Kế hoạch công tác chủ nhiệm năm học 2024-2025
-
Về nguyên tắc thực hiện Kế hoạch chuyển đổi số trong giáo dục, ai là người có vai trò then chốt?
-
Đáp án trắc nghiệm tập huấn SGK mới lớp 8 bộ Cánh Diều tất cả các môn
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Phân tích khổ 4 bài Tràng giangHướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Cách viết Phiếu đảng viênMẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Bài thu hoạch học tập nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 12 của ĐảngBiên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Mẫu biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viênTop 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Cảm nhận về bài thơ Sóng - Xuân QuỳnhThực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Đáp án bài tập cuối khóa module 9 môn ToánBài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Module rèn luyện phong cách làm việc khoa học của người GVMNBộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Lịch thi vẽ tranh Thiếu nhi Việt Nam mừng đại hội Đoàn 2024Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Cách hủy tờ khai thuế giá trị gia tăngMẫu tờ trình xin kinh phí hoạt động 2024 mới nhất
Cách viết tờ trình xin kinh phí hoạt độngSuy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Suy nghĩ của em về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua nhân vật Vũ NươngTờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Áp dụng đối với tổ chức, cá nhân trả các khoản thu nhập từ tiền lương, tiền công
Bài viết hay Dành cho giáo viên
Đáp án tập huấn sách giáo khoa lớp 7 Kết nối tri thức
Kế hoạch giáo dục lớp 9 giảm tải theo công văn 4040 - Tất cả các môn
Trọn bộ tài liệu, đáp án mô đun 4 THCS
(Chuẩn) Đáp án trắc nghiệm tập huấn Lịch sử Địa lí 9 Chân trời sáng tạo
Biên bản chọn sách giáo khoa lớp 11 môn Giáo dục giáo dục quốc phòng và an ninh
(5 mẫu) Mẫu PowerPoint họp phụ huynh 2024 đẹp nhất