Kế hoạch bài dạy minh họa môn Âm nhạc mô đun 3 Tiểu học

Kế hoạch bài dạy minh họa môn Âm nhạc mô đun 3 Tiểu học là mẫu giáo án bài theo chương trình mới để các thầy cô tham khảo phục vụ cho học tập, nghiên cứu module 3. Sau đây là nội dung chi tiết mời các bạn cùng tham khảo.

Bài tập cuối khóa môn Âm nhạc Mô đun 3

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

(Mục tiêu, phương pháp, kĩ thuật dạy học và cách thức thực hiện bài học)

Tên chủ đề: Tiếng ca muôn loài

Môn: Âm nhạc

Yêu cầu cần đạt:

1. Phẩm chất:

- Chăm chỉ: Có ý thức học tập.

- Biết yêu thương, chia sẻ, kính trọng ông bà, cha mẹ.

2. Năng lực chung:

- Tự chủ tự học: Có ý thức học tập, nhận biết và học cách chơi nhạc cụ.

- Giao tiếp hợp tác: Trình bày theo nhóm.

3. Năng lực đặc thù:

- Thực hiện đúng cách chơi nhạc cụ, thể hiện được tiết tấu.

- Nêu được tên và cảm nhận nhạc cụ

- Biết vận động đơn giản theo nhịp điệu.

- Bước đầu biết hát đúng cao độ, trường độ.

- Biết hát rõ lời, hát có sắc thái, tư thế phù hợp. Biết hát kết hợp với gõ đệm.

- Đọc đúng tên nốt, bước đầu đọc đúng cao độ và trường độ các nốt nhạc

Nội dung bài học: Hát

- Tên bài học: Long lanh ngôi sao nhỏ. Nhạc Pháp

- Ngữ liệu/ nội dung bài học: Long lanh ngôi sao nhỏ. Nhạc Pháp

- Nguồn: SGK Âm nhạc 1.

Hoạt động

Mục tiêu
hoạt động

PP, KTDH

Phương pháp
đánh giá

Cách thức
thực hiện

Khởi động

HĐ: Nghe giai điệu bài hát

Giới thiệu và gợi ý

Mở video và vận động

Khởi động giọng

NLĐT: Biết vận động đơn giản theo nhịp điệu.

PC: Biết yêu thương, chia sẻ, kính trọng ông bà, cha mẹ.

NLC: Chuẩn bị đồ dùng, tư liệu học tập

PP: Dalcroze, Hoạt động nhóm

KT: hỏi và trả lời.

PP: quan sát

CC: đặt câu hỏi

Tìm hiểu bài hát, tác giả, xuất xứ

Nghe giai điệu và vận động

Khởi động giọng

Khám phá: HĐ: Học hát

NLĐT: Bước đầu biết hát đúng cao độ, trường độ, hát rõ lời, hát có sắc thái, tư thế phù hợp.

NLC: Mạnh dạn nêu ý kiến trong học tập, hợp tác cùng bạn.

PP: Orff, Làm mẫu, hoạt động nhóm.

KT: Chia nhóm

PP: quan sát

CC: Thang đo

Hướng dẫn đọc lời ca theo tiết tấu

Học hát từng câu

Đàn cả bài

Hát cả bài theo giai điệu

Luyện tập: HĐ: Hát và gõ đệm

NLĐT: Bước đầu biết hát đúng cao độ, trường độ, hát rõ lời, hát có sắc thái, tư thế phù hợp, kết hợp gõ theo nhịp.

PP: Làm mẫu

KT: Chia nhóm

PP: Quan sát

CC: thang đo, đặt câu hỏi

Hướng dẫn hát và vỗ thanh phách theo nhịp

Vận dụng:

HĐ: Hát và gõ đệm bộ gõ cơ thể

NLĐT: Biết hát đúng cao độ, trường độ, hát rõ lời, hát có sắc thái, tư thế phù hợp, kết hợp gõ theo nhịp.

NLC: Hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo âm nhạc.

PP: Trình diễn

KT: Chia nhóm

PP: quan sát

CC: thang đo

Trình bày theo nhóm.

Kiểm tra đánh giá: Nội dung Hát

Mức độ

ND hát

Chưa hoàn thành

Hoàn thành

Hoàn thành tốt

Hát rõ lời

Hát có sắc thái

Tư thế phù hợp khi hát

Hát kết hợp với gõ đệm

Nêu được tên bài hát.

Nội dung bài học: Đọc nhạc

- Tên bài học: BẬC THANG ĐÔ-RÊ-MI

- Ngữ liệu/ nội dung bài học: đọc nhạc

- Nguồn (SGK): Kết nối tri thức

Hoạt động

Mục tiêu
hoạt động

PP, KTDH

Phương pháp
đánh giá

Cách thức thực hiện

Khởi động

HĐ: Chơi trò chơi: Cây cao – bóng thấp.

NLC: Năng lực tự chủ và tự học

Năng lực giải quyết vấn đề và sang tạo.

PP Dalcroze: KT chia nhóm.

PP quan sát

CC: thang đo
PP vấn đáp
CC: đặt câu hỏi

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Cây cao – bóng thấp.

Khám phá

HĐ: Đọc tên nốt.

NLĐT: Đọc đúng tên nốt, bước đầu đọc đúng cao độ và trường độ các nốt nhạc

PP Kodaly

PP làm mẫu

KT đặt câu hỏi

PP quan sát

CC: thang đo

PP vấn đáp
CC: câu hỏi

- HS quan sát GV đàn từng nốt nhạc cho HS nghe và đọc lại.

Luyện tập

HĐ: Tập đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay (kodaly)

NLĐT: Đọc đúng tên nốt, bước đầu đọc đúng cao độ và trường độ các nốt nhạc

PP Kodaly

PP làm mẫu

KT chia nhóm

PP quan sát

CC: thang đo

PP vấn đáp

CC: câu hỏi

GV hướng dẫn học sinh nhận biết các nốt nhạc theo kí hiệu bàn tay.

Vận dụng

HĐ: Trò chơi đọc nốt nhạc to, nhỏ

NLĐT: Biết đọc nốt nhạc to, nhỏ theo trò chơi.

PP trò chơi

KT chia nhóm

PP quan sát

CC: thang đo

PP đánh giá qua sản phẩm học tập

CC: sản phẩm học tập

HS tham gia trò chơi theo nhóm.

Kiểm tra đánh giá: Nội dung Đọc nhạc

Mức độ

Tiêu chí

Chưa đạt

Đạt

1. Đọc đúng tên 3 nốt Mi, Rê, Đô

2. Biết đọc 3 nốt Mi, Rê, Đô kết hợp handsigns đúng cao độ hoặc trường độ

3. Đọc đúng cao độ, trường độ 3 nốt Mi, Rê, Đô kết hợp với kí hiệu bàn tay.

4. Sáng tạo được các mẫu 2 âm, 3 âm với 3 nốt nhạc Mi, Rê, Đô.

Nội dung bài học: Thường thức âm nhạc

- Tên bài học: Giới thiệu một số nhạc cụ gõ nước ngoài

- Ngữ liệu/ nội dung bài học: Thường thức âm nhạc

- Nguồn (SGK): Chân trời sáng tạo, lớp 1

Hoạt động

(1)

Mục tiêu hoạt động

(2)

PP, KTDH

(3)

Phương pháp
đánh giá

Cách thức
thực hiện

(4)

Khởi động

HĐ: Ôn tập bài hát Múa đàn.

HĐ: Giới thiệu nội dung dạy học.

NLĐT: Giúp HS ôn lại bài hát Múa đàn và kết hợp giới thiệu nhạc cụ traigle.

PP: Dalcroze: KT: chia nhóm.

PP quan sát

CC: thang đo
PP vấn đáp
CC: câu hỏi

- Giáo viên cho HS hát lại bài Múa đàn. Giáo viên kết hợp gõ đệm bằng traigle. Học sinh hát kết hợp bộ gõ cơ thể.

- Từ hoạt động trên, giáo viên giới thiệu nhạc cụ traigle.

Khám phá

HĐ: Giới thiệu nhạc cụ maracas và traigle

NLC: Tự chủ tự học, có ý thức học tập, nhận biết và học cách chơi nhạc cụ.

NLĐT: Cảm thụ âm nhạc: Nêu được tên và cảm nhận nhạc cụ

Maracas và traigle.

PP:Kodaly, làm mẫu

KT: đặt câu hỏi

PP quan sát

CC: thang đo

PP vấn đáp
CC: câu hỏi

- Giáo viên giới thiệu tên, hình dáng, âm sắc, cách sử dụng nhạc cụ maracas.

- Cho HS làm quen sử dụng.

Luyện tập

HĐ: Cảm nhận âm sắc của nhạc cụ.

NLC: Giao tiếp hợp tác, trình bày theo nhóm.

NLĐT: HS phân biệt được âm sắc, nhịp điệu của từng loại nhạc cụ. Biết vận động phù hợp với nhịp điệu của từng nhạc cụ.

PP: Kodaly, làm mẫu

KT: chia nhóm

PP quan sát

CC: thang đo

PP vấn đáp

CC: câu hỏi

Trò chơi: Giáo viên

phổ biến luật chơi. Học sinh vận động phù hợp theo âm thanh nhạc cụ.

Vận dụng:

Tổ chức hát kết hợp gõ đệm

NLC: Giao tiếp hợp tác, trình bày theo nhóm.

NLĐT: HS biết vận dụng nhạc cụ để gõ đệm bài múa đàn.

PP: trò chơi

KT: chia nhóm, công não.

PP quan sát

CC: thang đo

PP đánh giá qua sản phẩm học tập

CC: sản phẩm học tập

- GV hướng dẫn cho hs 2 mẫu tiết tấu.

- Yêu cầu nhóm 1 gõ mẫu tiết tấu 1 bằng traigle, nhóm 2 gõ mẫu tiết tấu 2 bằng maracas.

- Hai nhóm cùng hát và kết hợp gõ đệm với hai loại nhạc cụ theo giai điệu bài hát.

Kiểm tra đánh giá: Nội dung Thường thức âm nhạc

  1. Nhạc cụ có hình giống tam giác có tên là gì?
  2. Tam giác chuông Thanh phách
  3. Cách sử dụng nhạc cụ Tam giác chuông như thế nào là đúng?
  4. Cầm vào thân tam giác Cầm chặt vào dây treo
  5. Vật dụng nào có thể làm nhạc cụ Maracas?
  6. Chai thủy tinh Chai nhựa
  7. Trong nhạc cụ Maracas thường có gì?
  8. Nước Các loại hạt: sỏi, đậu…
  9. Nhạc cụ nào phát ra âm thanh vang hơn?
  10. Tam giác chuông Maracas

BẢNG KIỂM TRA TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ

Nội dung

Tiêu chí

Mức độ

Chưa hoàn thành

Hoàn thành

Hoàn thành tốt

Hát

Biết hát rõ lời, hát có sắc thái, tư thế phù hợp.

Hát chưa rõ lời

Hát rõ lời, chưa thể hiện được sắc thái

Hát rõ lời, hát có sắc thái, tư thế phù hợp

Biết hát kết hợp với gõ đệm.

Chưa biết hát kết hợp gõ đệm

Hát kết hợp gõ đệm chưa nhịp nhàng

Hát kết hợp gõ đệm nhịp nhàng

Đọc nhạc

Đọc đúng tên nốt, kết hợp kí hiệu bàn tay

Đọc chưa đúng tên nốt

Đọc đúng tên nốt chưa kết hợp kí hiệu bàn tay

Đọc đúng tên nốt, kết hợp với kí hiệu bàn tay

Đọc đúng cao độ, trường độ các nốt nhạc

Đọc chưa đúng cao độ, trường độ

Đọc đúng cao độ nhưng chưa đúng trường độ hoặc ngược lại.

Đọc đúng cao độ, trường độ các nốt nhạc

Thường thức âm nhạc

Nhận biết, gọi tên được nhạc cụ

Chưa gọi tên được nhạc cụ

Gọi được tên nhạc cụ

Nhận biết và gọi tên được nhạc cụ

Biết chơi nhạc cụ đúng tư thế và đúng cách

Chơi nhạc cụ chưa đúng tư thế và đúng cách

Chợi nhạc cụ đúng tư thê, chưa đúng cách hoặc ngược lại.

Chơi nhạc cụ đúng tư thế và đúng cách

Mời các bạn tham khảo các giáo án khác trong phần Dành cho giáo viên của mục Tài liệu.

Đánh giá bài viết
1 12.625
Bạn có thể tải về tập tin thích hợp cho bạn tại các liên kết dưới đây.
0 Bình luận
Sắp xếp theo