Giáo án lớp 4 theo Công văn 2345 (Đầy đủ cả năm)
Giáo án lớp 4 theo Công văn 2345/BGDĐT-GDTH hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường cấp tiểu học do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành dành cho năm học 2024-2025 bao gồm tất cả môn học: Toán, Tiếng Việt, Đạo đức, TNXH..... giúp giáo viên dễ dàng truyền tải bài giảng đến học sinh giúp tiết học thêm sinh động hơn. Giáo án đầy đủ 35 tuần học giúp giáo viên thuận tiện hơn trong quá trình soạn giáo án.
Mẫu kế hoạch bài giảng - giáo án lớp 4 theo CV2345 sách Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh Diều file word đã được HoaTieu tổng hợp thành file tải về. Mời thầy cô click vào nút Tải về để Tải file word giáo án bộ sách mà mình giảng dạy cho năm học mới nhé. Đây sẽ là nguồn tư liệu hữu ích giúp thầy cô bổ sung phong phú thêm kho tài liệu giáo án của mình, đem đến những tiết dạy sinh động, hấp dẫn cho HS của mình.
Giáo án lớp 4 mới nhất
1. Giáo án lớp 4 theo Công văn 2345 sách Kết nối tri thức
2. Giáo án lớp 4 Chân trời sáng tạo theo Công văn 2345
3. Giáo án lớp 4 Cánh Diều theo Công văn 2345
4. Giáo án lớp 4 theo Công văn 2345 cả năm
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
2. Kĩ năng
- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ qui định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
* HS năng khiếu đọc lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 75 tiếng/phút).
3. Phẩm chất: trách nhiệm,biết mơ ước và chia sẻ những ước mơ của mình
4. Góp phần phát triển năng lực
- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: + Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
+ Phiếu kẻ sẵn bảng ở BT2 (đủ dùng theo nhóm 4 HS) và bút dạ.
- HS: SGK, vở viết
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên | Hoạt động của học sinh | ||||
1. HĐ mở đầu: (3p)
- GV dẫn vào bài mới | - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ
| ||||
2. HĐ luyện tập, thực hành (30p) * Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ qui định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. * Cách tiến hành: | |||||
Bài 1: Ôn luyện và học thuộc lòng (1/3 lớp) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc: - Gọi 1 HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc - GV nhận xét, khen/ động viên trực tiếp từng HS. Bài 2: Ghi lại những điều cần nhớ về các bài tập đọc là . . . - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. + Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể? + Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân (nói rõ số trang). - Yêu cầu HS làm nhóm ghi vào bảng các nội dung theo yêu cầu. | Cá nhân- Lớp - Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị, cứ 1 HS kiểm tra xong, 1 HS tiếp tục lên bốc thăm bài đọc. - Đọc và trả lời câu hỏi. - Theo dõi và nhận xét. Nhóm 4- Lớp - HS đọc yêu cầu bài tập. + Những bài tập đọc là truyện kể là những bài có một chuỗi các sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật, mỗi truyện đều nói lên một điều có ý nghĩa. + Các truyện kể: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu; Người ăn xin. - Hoạt động trong nhóm 4. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. | ||||
Tên bài | Tác giả | Nội dung chính | Nhân vật | ||
Dế mèn bênh vực kẻ yếu | Tô Hoài | Dế Mèn thấy chị Nhà Trò yếu đuối bị bọn nhện ức hiếp đã ra tay bênh vực. | Dế Mèn, Nhà Trò, bọn nhện. | ||
Người ăn xin | Tuốc-giê-nhép | Sự thông cảm sâu sắc giữa cậu bé qua đường và ông lão ăn xin. | Tôi (chú bé), ông lão ăm xin. | ||
Bài 3: Trong các bài tập . . . - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tìm các đọan văn có giọng đọc như yêu cầu. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm các đoạn văn đó. - Nhận xét khen/ động viên. 3. HĐ vận dụng, trải nghiệm (2p)
| Nhóm 2 – Lớp - Thực hiện theo yêu cầu của GV: a. Đoạn văn có giọng đọc thiết tha: Là đoạn văn cuối truyện người ăn xin: Từ tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia… đến khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão. b. Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết: Là đoạn nhà Trò (truyện Dế mèn bênh vực kẻ yếu phần 1) kể nổi khổ của mình: Từ năm trước, gặp khi trời làm đói kém, mẹ em phải vây lương ăn của bọn nhện… đến… Hôm nay bọn chúng chăn tơ ngang đường đe bắt em, vặt chân, vặt cánh ăn thịt em. c. Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ, răn đe: Là đoạn Dế Mèn đe doạ bọn nhện, bênh vực Nhà Tròø (truyện dế mèn bênh vực kẻ yếu phần 2): Từ tôi thét: - Các ngươi có của ăn của để, béo múp, béo míp… đến có phá hết các vòng vây đi không? - HS đọc diễn cảm đoạn văn. - Ghi nhớ KT đã ôn tập - Luyện đoc diễn cảm tất cả các bài tập đọc thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân. |
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
Tiết 46: LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.
2. Kĩ năng
- Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông.
3. Phẩm chất: trách nhiệm, có thái độ học tập tích cực.
4. Góp phần phát triển năng lực:
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
*Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 (a)
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: Ê ke, thước thẳng
- HS: Ê ke, thước thẳng
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC;
Hoạt động của giáo viên | Hoạt động của học sinh |
1. HĐ mở đầu: (5p) - GV giới thiệu vào bài | - TBVN điều hành lớp khởi động bằng bài hát vui nhộn tại chỗ |
2. Hoạt động luyện tập, thực hành:(30p) * Mục tiêu: - Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác. - Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông. * Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm- Lớp | |
Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV vẽ lên bảng hai hình a, b trong bài tập, yêu cầu HS ghi tên các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có trong mỗi hình. - GV chốt đáp án.
+ So với góc vuông thì góc nhọn bé hơn hay lớn hơn, góc tù bé hơn hay lớn hơn? + Góc bẹt bằng mấy góc vuông? Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét, chốt đáp án * GV: + Hình tam giác ABC là tam giác vuông nên 2 cạnh AB và BC cũng đồng thời là hai đường cao. + AB đồng thời cũng là đường cao của tam giác AHC vì tam giác này tù nên có 1 đường cao nằm ngoài tam giác. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV yêu cầu HS tự vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 3 cm, sau đó gọi 1 HS nêu rõ từng bước vẽ của mình, HS khác nhận xét, bổ sung. - GVnhận xét. Bài 4a (HSNK làm cả bài): - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. a. GV yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 6 cm, chiều rộng AD = 4 cm. A B M N D C 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (2p) | Nhóm 2-Lớp - Thực hiện theo nhóm 2- Đại diện báo cáo - Ghi tên các góc. Đ/a: a) Hình tam giác ABC có: góc vuông BAC; góc nhọn ABC, ABM, MBC, ACB, AMB ; góc tù BMC ; góc bẹt AMC. b) Hình tứ giác ABCD có: góc vuông DAB, DBC, ADC ; góc nhọn ABD, ADB, BDC, BCD ; góc tù ABC. + Góc nhọn bé hơn góc vuông, góc tù lớn hơn góc vuông.
+ 1 góc bẹt bằng hai góc vuông. Nhóm 2 – Lớp - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Đưa đáp án và giải thích Đ/a: a. Sai; b. Đúng
Cá nhân – Nhóm 2 – Lớp - HS thực hành vẽ- 2 HS trao đổi cách vẽ với nhau Cá nhân – Lớp - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS nêu rõ các bước vẽ của mình. b. + Tên các hình CN: ABMN; MNCD; ABCD. + Cạnh song song với cạnh AB: MN; DC - Ghi nhớ KT về góc. - Vẽ 1 tam giác tù. Vẽ 3 đường cao của tam giác đó. Nhận xét về 3 đường cao đó |
Do nội dung Giáo án lớp 4 theo Công văn 2345 rất dài, mời các thầy cô tải file về để xem đầy đủ nội dung. Thầy cô nhớ theo dõi HoaTieu.vn thường xuyên để nhận thêm tài liệu mới nhất nhé.
Mời các thầy cô và các bạn tham khảo thêm các giáo án và tài liệu khác trong phần Dành cho giáo viên của mục Tài liệu của Hoatieu.vn.
Tham khảo thêm
- Chia sẻ:
Bùi Linh
- Ngày:
Giáo án lớp 4 theo Công văn 2345 (Đầy đủ cả năm)
6 MB 16/09/2024 3:19:00 CHGiáo án lớp 4 Cánh Diều theo Công văn 2345
16/09/2024 3:14:54 CHGiáo án lớp 4 Chân trời sáng tạo theo Công văn 2345
16/09/2024 3:14:54 CHGiáo án lớp 4 Kết nối tri thức theo Công văn 2345
16/09/2024 3:14:54 CH
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

- 17 - Phan Thị LợiThích · Phản hồi · 0 · 20/11/22
Gợi ý cho bạn
-
PowerPoint Toán 8 Bài tập cuối chương 7
-
Powerpoint Tiếng Anh 9 Unit 4: 4f Skills
-
PowerPoint Ngữ Văn 12 Bài 6: Thực hành đọc hiểu: Vi hành
-
(Bài 13-29) Giáo án dạy thêm môn Vật lí 8 Kết nối tri thức
-
PowerPoint Tiếng Việt 4 Bài 16: Trao đổi Em đọc sách báo
-
PowerPoint Giáo dục công dân 9 Bài 9: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí
-
PowerPoint Tiếng Việt 5: Luyện tập về cách nối các vế trong câu ghép
-
Giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 2 sách Chân trời sáng tạo (đầy đủ cả năm)
-
PowerPoint Toán 8 bài tập cuối chương I
-
PowerPoint Ngữ Văn 8 Bài 8: Đọc văn - cuộc chơi tìm ý nghĩa
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Mẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2025 mới cập nhật
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2025
Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2025
Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2025
Mẫu hợp đồng ngoại thương bằng Tiếng Anh
Mẫu hợp đồng góp vốn
Bài phát biểu của lãnh đạo tại Đại hội nông dân xã nhiệm kỳ 2023-2028
Có thể bạn quan tâm
-
Giáo án STEM lớp 4 năm học 2024-2025 (Word, Powerpoint)
-
Giáo án STEM lớp 2 năm 2024-2025 (Powerpoint, Word)
-
Giáo án STEM lớp 3 năm học 2024-2025 (Word, Powerpoint)
-
(Word, Powerpoint) Giáo án STEM lớp 1 Cả năm 2025 mới nhất
-
Giáo án STEM lớp 5 năm 2024-2025 (Powerpoint, Word)
-
Powerpoint sinh hoạt lớp 30/4 và 1/5 năm 2025 (3 mẫu)
-
Giáo án môn Tiếng Việt 5 Kết nối tri thức năm 2025
-
Các tiêu chí phân tích - rút kinh nghiệm tiết dự giờ
-
KHBD: Giáo án môn Tiếng Việt lớp 5 sách Cánh Diều Cả năm
-
Giáo án Tự nhiên - Xã hội lớp 1 sách Cánh Diều (Trọn bộ cả năm)
-
Giáo án PowerPoint Toán 4 Kết nối tri thức 2024-2025 Đầy đủ cả năm
-
4 Mẫu slide PPT rung chuông vàng khối mầm non 3-5 tuổi

Bài viết hay Giáo án
Kế hoạch bài dạy môn Địa Lý mô đun 3 THCS
PowerPoint Ngữ văn 9 Bài 6: Đấu tranh cho một thế giới hoà bình
PowerPoint Ngữ Văn 12 Bài 6: Thực hành tiếng Việt: Biện pháp tu từ nói mỉa
PowerPoint STEM Dụng cụ thực hành tính nhẩm
Giáo án STEM Toán 7 file word
PowerPoint Giáo dục công dân 9 Bài 7: Thích ứng với thay đổi